Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

Đạo đức

TIẾT 24: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Giúp HS biết được:

- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết lợi ích của việc Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

Biết giữ vệ sinh cá nhân: Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng, sạch sẽ.

* Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.

- HS thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân.

II. Tài liệu và phương tiện:

- Vở BT Đạo đức 1.

- Bài hát: ‘Rửa mặt như Mèo”.

- Một vài bộ quần áo sạch sẽ, đẹp.

- Dụng cụ vệ sinh: Lược chải đầu, dây buộc tóc, gương soi,.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: 5’ Khởi động

- GV tổ chức:

- GV bắt bài hát HS hát bài “Mèo con rửa mặt”

- Hỏi:

+ Mèo con của ta trông đáng yêu không ? Vì sao ?

+ Em phải làm gì để có thân hình gọn gàng, sạch sẽ ?

- Kết luận:

Hoạt động 2: 10’ Bài tập 1

Mục tiêu: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh được mọi người yêu mến.

Cách tiến hành:

- Treo tranh minh hoạ SGK

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp

 + Quan sát nhận xét

 + Thảo luận: Xem bạ nào có đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ.

 + Cách ăn mặc của các bạn.

- Trình bày:

- Nhận xét, kết luận:

+ Bạn thứ 8 chải đầu đẹp, áo quần sạch sẽ, cài đúng cúc ngay ngắn. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

Hoạt động 3: 10’

- Tự chỉnh đốn trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

- Yêu cầu từng HS xem cách ăn mặc của các bạn và tự sửa chữa.

- Làm việc theo cặp.

- Đại diện trong nhóm một số bạn nói về cách ăn mặc của bạn mình.

- Nhận xét, bổ sung.

- Kết luận:

Hoạt động 4: 5’ Bài tập 2

 - GV đưa ra tình huống theo nội dung bài học để học sinh thảo luận.

 - Trả lời theo ý hiểu, cho một vài bạn nhận xét.

 - HS lựa chọn trang phục đẹp khi đến trường đúng với lứa tuổi các em.

+ Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?

 + Thế nào là ăn mặc chưa gọn gàng, sạch sẽ?

- Kết luận - biểu dương.

Hoạt động 5: 5’

- Tổng kết, dặn dò.

- Nhận xét.

 

doc15 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 5 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2018
Chào cờ
Tiếng Việt
TIẾT 21: ÂM /ch/
Tiếng Việt
TIẾT 22: ÂM /ch/
Toán
TIẾT 9: LUYỆN TẬP
(Cô Hương dạy)
CHIỀU
Tự nhiên và xã hội
TIẾT 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
	- Hiểu được Mắt, mũi, tai, tay... là bộ phận giúp ta nhận biết vật xung quanh.
	* Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng. 
 - GD HS có ý thức bảo vệ cơ thể.
GDKNS: KN tự nhận thức: Tự nhận thức về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay,
KN giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
 Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
	- Hình minh hoạ SG.
	- Tranh phóng to của GV.
	- Lọ nước hoa, chanh, cam, ...
HS chuẩn bị:
	- Hình minh hoạ SGK.
	- SGK Tự nhiên và Xã hội.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: 5’
- Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà em cảm nhận được vật nóng, lạnh ?
- Bắt bài hát:
2. Bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Quan sát vật thật
 Mục tiêu: HS mô tả được một số vật xung quanh.
 Cách tiến hành:
- Bước 1: Thực hiện hoạt động.
 Yêu cầu HS quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ, to nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn dài,... của một số vật xung quanh như bàn, ghế, cặp, sách, vở, bút,...
 GV phân nhiệm vụ(HS thảo luận theo cặp)
 Theo dõi các nhóm làm việc.
Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
 GV treo tranh phóng to 
-Bước 3: Các nhóm trình bày
Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng ?
+ Điều gì xảy ra nếu tay chúng ta không còn cảm giác ?
 Kết luận: 
 5. Củng cố, dặn dò
Trò chơi: “Chơi trò đoán vật”
- Các bước tiến hành:
Bước 1: 
-Dùng khăn bịt mắt 3 HS cùng một lúc và lần lượt cho HS cùng sờ ngửi một số vật. Ai đoán đúng sẽ thắng.
Bước 2: 
-Nhận xét, tổng kết trò chơi
+ Dặn dò bài sau.
Câu lạc bộ Tiếng việt
LUYỆN /b/, /a/, /c/, /ch/
I. Môc tiªu:
- HS viÕt ®óng cì - ®óng mÉu các ch÷ đã học: ba, bà,...; ca, cà,...., cha, chả, chã, chạ....; vµo vë luyÖn viÕt.
- Tr×nh bµy bµi viÕt s¹ch - ®Ñp.
- Gi¸o dôc ý thøc luyÖn ch÷, gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch, ®Ñp.
II. C¸ch tiÕn hµnh:
1. Khëi ®éng: 
- HS h¸t tËp thÓ 1 bµi.(4p)
- Gv nhËn xÐt, tuyªn dương.
- GV giíi thiÖu tiÕt C©u l¹c bộ Tiếng việt(c¸c phÇn thi)
2. Các phần thi:
a. PhÇn thi c¸ nh©n(12p)
Môc tiªu: 
- HS viÕt ®óng cì - ®óng mÉu các ch÷ đã học: b, a, c, ...ba, bà...;ca, cà,... cha, chả, chã, chạ.....
Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi Đấu trường 23 - HS viết vào bảng con: a, b, c,...
ba, bà...;ca, cà,.... cha, chả, chã, chạ....
- Qua bµi làm, Gi¸o viªn c«ng bè nh÷ng em ®ược c«ng nhËn lµ Nhµ Tiếng Việt NhÝ.
b. PhÇn thi viết ë vë « li(17p)
 Mục tiêu: - HS viÕt ®óng cì - ®óng mÉu các ch÷ đã học a, b, c,...ba, bà...;ca, cà,.... cha, chả, chã, chạ....vào vở.
Cách tiến hành:
- GV nªu yªu cÇu bµi viÕt. 
- GV đọc - HS viÕt vµo vë.
- GV theo dâi gióp ®ì thªm, nhËn xÐt bµi viÕt cña HS: đúng, đẹp, nhanh.
3. NhËn xÐt - dÆn dß( 2p)
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n viÕt ®Ñp, tr×nh bµy bµi viÕt s¹ch ®Ñp.
Hoạt động giáo dục(KNS)
TIẾT 1: HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI
I/ Mục tiêu:
GD KN tự tin, chủ động và biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 1p
2. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2p
- GV giới thiệu và ghi mục bài.
3. Hoạt động 2: Bài tập .15p
Bài tập 1: Ước mơ của em.
Hoạt động cá nhân.
- GV nêu yêu cầu bài tập: Em vẽ hình ảnh về mơ ước của mình vào khung giấy dưới đây.
- HS tự vẽ theo khả năng của mình.
- GV thu bài vẽ.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn.
- GV nhận xét, chốt lại về mơ ước của HS qua tranh vẽ.
- HS nêu, nhận xét.
? Em sẽ làm gì để thực hiện được ước mơ của mình?
GV chốt: Em đã lớn hơn nên em sẽ vui vẻ học ở trường mới. Em sẽ học thật giỏi để sau này thực hiện được ước mơ của mình.
Bài tập 2: Em làm quen với ngôi trường mới. 15p
a/ Em thấy ở trường mới có những gì mới lạ? (Đánh dấu x vào trước lựa chọn của em).
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.
- GV cho HS quan sát tranh (6 tranh). GV nêu nội dung từng tranh.
- Hoạt động cả lớp.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- GV cho HS quan sát tranh (6 tranh). GV nêu nội dung từng tranh.
- Hoạt động cả lớp.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét, chốt lại: Em thấy ở trường mới có những mới lạ như: Sân trường, phòng học - Bàn ghế, sách vở, đồ dùng - Các bạn - Cô giáo.
- Cho HS nghe bài hát: “ Em yêu trường em”
- GV chốt lại: Qua bài hát này các em càng thấy vui sướng khi đến trường học mới.
b/ Những việc em cần phải làm để nhanh chóng quen với môi trường học tập mới là gì?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Những việc em cần phải làm để nhanh chóng quen với môi trường học tập mới là: Hòa đồng, chơi với bạn - Quan sát các lớp học - Chăm chú nghe thầy cô giảng bài - Hăng hái phát biểu ý kiến - Ghi chép, làm bài đầy đủ - Mặc đồng phục.
- Cho HS nghe bài hát: “Tạm biệt búp bê”
- GV chốt lại: Qua bài hát này các em thấy nhớ những đồ chơi quen thuộc dưới mái trường mầm non thân yêu của mình để bước vào ngôi trường mới. Dù xa nhưng trong lòng các em luôn ghi lại những hình ảnh dễ thương, thật đáng yêu.
- Cả lớp vỗ tay theo bài hát.
3. Củng cố - dặn dò: 2p
- Về nhà: Kể cho bố mẹ nghe về các bạn trong lớp em đã làm quen. 
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2019
Tiếng Việt
TIẾT 23: ÂM /d/
Tiếng Việt
TIẾT 24: ÂM /d/
Đạo đức
TIẾT 24: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết được:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
- Biết lợi ích của việc Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Biết giữ vệ sinh cá nhân: Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng, sạch sẽ.
* Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
- HS thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân.
II. Tài liệu và phương tiện:
Vở BT Đạo đức 1.
Bài hát: ‘Rửa mặt như Mèo”. 
Một vài bộ quần áo sạch sẽ, đẹp.
Dụng cụ vệ sinh: Lược chải đầu, dây buộc tóc, gương soi,...
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: 5’ Khởi động 
- GV tổ chức: 
- GV bắt bài hát HS hát bài “Mèo con rửa mặt”
- Hỏi:
+ Mèo con của ta trông đáng yêu không ? Vì sao ?
+ Em phải làm gì để có thân hình gọn gàng, sạch sẽ ?
- Kết luận:
Hoạt động 2: 10’ Bài tập 1
Mục tiêu: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh được mọi người yêu mến. 
Cách tiến hành:
- Treo tranh minh hoạ SGK
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
 + Quan sát nhận xét
 + Thảo luận: Xem bạ nào có đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ.
 + Cách ăn mặc của các bạn.
- Trình bày:
- Nhận xét, kết luận:
+ Bạn thứ 8 chải đầu đẹp, áo quần sạch sẽ, cài đúng cúc ngay ngắn. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Hoạt động 3: 10’
- Tự chỉnh đốn trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
- Yêu cầu từng HS xem cách ăn mặc của các bạn và tự sửa chữa.
- Làm việc theo cặp.
- Đại diện trong nhóm một số bạn nói về cách ăn mặc của bạn mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận:
Hoạt động 4: 5’ Bài tập 2
 - GV đưa ra tình huống theo nội dung bài học để học sinh thảo luận.
 - Trả lời theo ý hiểu, cho một vài bạn nhận xét.
 - HS lựa chọn trang phục đẹp khi đến trường đúng với lứa tuổi các em.
+ Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
 + Thế nào là ăn mặc chưa gọn gàng, sạch sẽ?
- Kết luận - biểu dương. 
Hoạt động 5: 5’ 
- Tổng kết, dặn dò.
- Nhận xét. 
Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2019
Tiếng Việt
TIẾT 25: ÂM /đ/
Tiếng Việt
TIẾT 26: ÂM /d/
Toán:
TIẾT 10: BÉ HƠN, DẤU <
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Bước đầu biết so sánh số lượng .
Sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
 - HS yêu thích học toán.
 * Hoàn thành các BT: 1, 2, 3, 4.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1.
 - Sử dụng tranh SGK Toán 1.
 - Các tấm bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu <. 
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1.
 - Bộ đồ dùng học Toán.
 - Các hình vật mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 5’
- Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5?
- Nhận xét.
2. Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn.
 Mục tiêu: 
Bước đầu biết so sánh số lượng .
Sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
Cách tiến hành:
- HDHS quan sát, nhận xét.
- Nhận biết số lượng từng nhóm trong hai nhóm đồ vật rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.
+ Thao tác mẫu:
* Tranh 1:
“Bên trái có mấy ô tô ?” và “Bên phải có mấy ô tô?”
- Một ô tô có ít hơn 2 ô tô không ?
- GV nói: 1 bé hơn 2, ta viết: 1 < 2
c. Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu: 
Luyện cho HS biết so sánh số lượng .
HS biết sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ? (Viết dấu bé hơn “<” )
 - Yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào vở BT.
 - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ? (So sánh)
 - GV hướng dẫn mẫu sau đó cho HS quan sát và làm bài theo cặp rồi trình bày.
 - Cả lớp nhận xét
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? (Viết số) 
Tổ chức cho HS thực hiện tương tự như bài 2
 + Bài 4 yêu cầu làm gì ?
- Cho HS tự làm bài GV theo dõi giúp đỡ thêm HS còn lúng túng.	
3. Củng cố, dặn dò: 5’
Trò chơi: So sánh số
- Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em)
- Thực hiện theo HD.
- Nhóm nào đếm đúng sẽ thắng cuộc.
- HDHS cách chơi: 
- Nhận xét, dặn dò.
Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2019
Tiếng Việt
TIẾT 27: ÂM /e/
Tiếng Việt
TIẾT 28: ÂM /e/
Toán:
TIÊT 11: LỚN HƠN, DẤU >
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Bước đầu so sánh số lượng.
Sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
- HS yêu thích học toán.
 * Hoàn thành các BT: 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng: 
- GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1.
 - Sử dụng tranh SGK Toán 1.
 - Các tấm bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu >. 
- HS chuẩn bị: - SGK Toán 1.
 - Bộ đồ dùng học Toán.
 - Các hình vật mẫu.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: 5’
- Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5.
- So sánh 1... 2; 2 ... 3; 3 ... 4; 4 ... 5.
2. Bài mới: 27’
a. Giới thiệu bài: GV ghi mục bài.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn.
Mục tiêu:
	- Bước đầu so sánh số lượng.
- Sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
Cách tiến hành:
- HDHS quan sát, nhận xét.
- Nhận biết số lượng từng nhóm trong hai nhóm đồ vật rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.
+ Thao tác mẫu:
Tranh 1:
“Bên trái có mấy bướm?” và “Bên phải có mấy con bướm?” (Bên trái có 2 con, bên phải có 1 con)
- Có 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
- 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
- Vậy 2 con bướm nhiều hơn con bướm không ?
- GV nói: 2 lớn hơn 1, ta viết: 2 > 1
3. Thực hành: 
Mục tiêu: 
- Luyện cho HS biết so sánh số lượng .
- HS biết sử dụng từ “lớn hơn”, dấu >khi so sánh các số.
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài.
 Bài 1: yêu cầu làm gì ? (viết dấu lớn hơn)
- Cho HS thực hành viết vào vở BT.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
Bài 2: yêu cầu làm gì ? (So sánh)
- GV hướng dẫn mẫu để HS nắm được cách làm. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: yêu cầu làm gì ? (So sánh số)
- Cho HS quan sát tranh vẽ và hướng dẫn HS nắm được cách làm qua bài mẫu.
- Cho HS làm vào vở BT.
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 4: yêu cầu làm gì ? (Viết dấu lớn vào ô trống rồi đọc kết quả.)
- Cho HS nhắc lại yêu cầu để nắm được cách làm. 
- Yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 3’
- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
CHIỀU
Câu lạc bộ Toán
ÔN LUYỆN VỀ LỚN HƠN, BÉ HƠN.
I. Mục tiêu:
 - Cñng cè kÜ n¨ng về lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. Dấu >, <, = cho thµnh th¹o.
 - BiÕt dùa trªn c¸c sè cho trước ®Ó điền dấu vào phù hợp.
II. ChuÈn bÞ:
- B¶ng con.
III. C¸ch tiÕn hµnh:
1. Khëi ®éng: 
- HS h¸t tËp thÓ 1 bµi.(4p)
- Gv nhËn xÐt, tuyªn dương.
- GV giíi thiÖu tiÕt C©u l¹c bộ Toán(c¸c phÇn thi)
2. Các phần thi:
a. PhÇn thi c¸ nh©n(12p)
Môc tiªu: 
- Cñng cè kÜ n¨ng ®äc, viÕt c¸c dấu lớn hơn, bé hơn, bằng nhau cho thµnh th¹o.
Cách tiến hành:
Bài 1: ViÕt dấu thÝch hîp vµo « trèng:
- GV cã thÓ gîi ý häc sinh: Gi÷a sè 1 vµ 3 lµ dấu gì? Vì sao?
- BiÕt sè 2 ®øng trước, sè 4 đứng sau, vậy điền dấu gì? 
- Qua bµi làm, Gi¸o viªn c«ng bè nh÷ng em ®ược c«ng nhËn lµ Nhµ Toán học NhÝ.
b. PhÇn thi chung søc: (15p)
Môc tiªu:
 - BiÕt dùa trªn c¸c sè cho trước ®Ó điền dấu vào phù hợp.
Cách tiến hành:
- Gi¸o viªn chia häc sinh thµnh 3 nhãm.
- Häc sinh lµm bµi vµo b¶ng con (GV viết và phát cho mỗi nhóm 1 bảng con): 
Bµi 2: Sè?
- HS ®iÒn số tương øng víi mçi chỗ chấm chấm. VD: ....>....; ......<......; .....=....
- Hướng dÉn häc sinh lµm bµi. Ch÷a bµi.
- Gv nªu kÕt qu¶, häc sinh cïng chÊm tõng bµi cña tõng nhãm bằng cách giơ tay.
3. Cñng cè, tæng kÕt: (2p)
- Gv nhËn xÐt giê häc. Tuyªn dư¬ng nh÷ng nhµ Toán học NhÝ vµ nhóm xuÊt s¾c.
Tự học
TỰ HOÀN THÀNH CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu : 
- HS tù cñng cè kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña m«n häc mµ m×nh cßn h¹n chÕ dưới sù ®iÒu khiÓn vµ hç trî cña gi¸o viªn.
- RÌn kÜ n¨ng nhận xét lẫn nhau, kÜ n¨ng trình bày bài.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc. (2 phót)
2. M«n to¸n. (14p)
Môc tiªu: 
- Cñng cè các số đã học 1, 2, 3, 4, 5. 
Cách tiến hành:
- Gäi HS ®äc 1, 2, 3, 4, 5 - 5, 4, 3, 2, 1. 
 - Bạn nhận xét, GV nhËn xÐt, chó ý HS yÕu: Long, Thùy, Tuấn Anh....
- Hướng dÉn HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp ë vë BT toán. 
- GV chấm 1 số bài.
3. Môn tiếng việt: (18p)
Môc tiªu :
- Gióp học sinh viÕt ®óng, ®Ñp a, b, c, ch, d.
- RÌn cho häc sinh ý thøc luyÖn viÕt.
Cách tiến hành :
a. LuyÖn viÕt vµo b¶ng con : 
 - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i ®é cao, độ rộng của từng con chữ vµ cho vµi HS xung phong viÕt ë b¶ng líp. Sau ®ã GV viÕt mÉu vµ lưu ý c¸ch viÕt.
- Häc sinh luyÖn viÕt vµo b¶ng con. Gi¸o viªn theo dâi vµ söa sai cho häc sinh vµ nh¾c c¸c em viÕt ®óng mÉu. 
b. LuyÖn viÕt vµo vë: 
 - Gäi häc sinh nh¾c l¹i c¸ch cÇm bót vµ tư thÕ ngåi viÕt.
 - Häc sinh luyÖn viÕt ®óng, ®Ñp a, b, c, ch, d vào vở luyện chữ.
 - Gi¸o viªn ®i tõng bµn theo dâi vµ ®éng viªn häc sinh luyÖn viết.
4. Nhận xét tiết học - dặn dò:(2p)
- Tuyên dương những em làm bài tốt.
- Dặn HS học bài ở nhà.
Hoạt đông giáo dục
BÀI 2 : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
 - Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học.
 - Nêu đặc điểm của các đường phố này.
 - Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
 2. Kĩ năng : Mô tả con đường nơi em ở.
 - Phân biệt các âm thanh trên đường phố.
 - Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.
 3. Thái độ: Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra lại An toàn và nguy hiểm .
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra 
- Giáo viên nhận xét, góp ý söa ch÷a.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Các hoạt động. 
Hoạt đông 1: Giới thiệu đường phố
Môc tiªu: Nªu ®Æc ®iÓm con ®ường em ®· quan s¸t trong tranh vµ kÓ vÒ con ®ường em thường ®i ®Õn líp.
Cách tiến hành:
*GV cho HS quan s¸t tranh
+ HS nhớ lại tên và môt số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát.
- GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe . GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi:
 1.Tên đường đó là ?
 2. Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?
 3. Có những loại xe nào đi lại trên đường?
 4. Con đường đó có vỉa hè hay không?
? Cho HS kÓ vÒ con đường em thường ®i ®Õn líp? 
- GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:
+ Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp).
+ Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy).
- Chơi đùa trên đường phố có được không? Vì sao?
Hoạt động 2: Quan sát tranh.
Môc tiªu: Gióp HS biÕt ®ường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe. Có đường một chiều và hai chiều.
Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát:
- GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:
+ Đường trong ảnh là loại đường gì?
+ Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa,
+ Lòng đường rộng hay hẹp?
+ Xe cộ đi từ phía bên nào tới? (Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới).
Hoạt động 3: Trò chơi “Hỏi đường”
Môc tiªu: Gióp HS nhớ tới đường ; biết ®Þa chØ nhµ m×nh vµ đường về nhà m×nh. 
Cách tiến hành :
- GV đưa 1 số ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát.
- Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?
- Số nhà để làm gì?
Kết luận: Các em cần nhớ tên đường phè; biết ®Þa chØ nhµ m×nh vµ đường về nhà m×nh. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV Tổng kết lại bài học.
- DÆn dß: Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu. 
Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019
Tiếng Việt
TIẾT 29: ÂM /ê/
Tiếng Việt
TIẾT 30: ÂM /ê/
Toán
TIẾT 12: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- HS biết sử dụng “lớn hơn”, dấu >, bé hơn, dấu < khi so sánh hai số.
- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh quan hệ bé hơn, lớn hơn (có 2 2)
* Hoàn thành các BT: 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Sử dụng tranh SGK Toán 1
 - Các tấm bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 tấm bìa ghi dấu >, < 
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán.
 - Các hình vật mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 5’
- Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5.
- So sánh 3... 2; 2 ... 5; 3 ... 1; 4 ... 5.
2. Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài (ghi đề bài)
b.Thực hành:
- Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
Bài 1: yêu cầu làm gì ? (Viết dấu lớn hơn “>”, “<” )
- Cho HS nhắc lại yêu cầu của bà 
- Tổ chức cho HS làm bảng lớp và bảng co
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: yêu cầu làm gì ? (So sánh) 
 4 > 3; 3 4
- GV hướng dẫn mẫu. 
- Cho HS làm bài vào vở BT.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: yêu cầu làm gì ? (Nối các số thích hợp)yêu cầu làm gì ?
- Làm bài tập SGK.
- HS tự chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 5’
- Trò chơi: So sánh số
- Phổ biến cách chơi.
- 2 nhóm cùng chơi.
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng.
 3 ... 4 5 ... 3
 1 ... 3 4 ... 1
 2 ... 4 5 ... 2
 4 ... 5 4 ... 3
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài sau.
Hoạt động tập thể
TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 2.
- Triển khai kế hoạch tuần 3.
- Giáo dục cho HS ý thức tập thể, tạo kỹ năng hoạt động tập thể và ý thức tự quản.
II. Các hoạt động: 
1. Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần.
- GV nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần về các mặt: 
Học tập, vệ sinh, nề nếp sinh hoạt sao 15 phút đầu giờ, ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập và những biểu hiện về hành vi đạo đức.
- Biểu dương tổ và cá nhân chăm ngoan, học giỏi, có tiến bộ trong tuần:
 + Cá nhân: 
 + Tổ: Tổ .... trật tự trong lớp học.
 - Nhắc nhở: ..............học bài ở nhà chưa tốt.
- Có ý thức tham gia tập luyện văn nghệ và tích cực hưởng ứng ngày hội Vui Trung thu.
2. Kế hoạch tuần tới : 
GV phổ biến kế hoạch tuần tới:
- Học bài, làm bài đầy đủ. 
- Vệ sinh sạch sẽ, kịp thời.
- Trật tự trong giờ học, sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định.....
3 .Trò chơi: Kéo cưa, lừa xẻ:
- GV nêu tên trò chơi - hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi theo cặp - GV nhận xét.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc