Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận

I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

- Hiểu đề toán : cho gỡ ? hỏi gỡ ? biết bài giải gồm : cõu lời giải , phộp tính , đáp số .

- HS làm BT Bài , Bài 2, Bài 3.

- Yêu thích môn Toán.

II.CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tranh vẽ bài toán như SGK phóng to.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHÍNH:

1Kiểm tra bài cũ:

- GV gắn lên bảng 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp. GV yêu cầu HS quan sát viết bài toán ra giấy nháp.

- Bài toán có lời văn thường có mấy phần? Là những phần nào?

2.Bài mới :

*Hoạt động1:

+ Giới thiệu bài toán có văn.

- Treo tranh, gọi HS đọc đề toán - Cá nhân, tập thể

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Có 5 con gà, thêm 4 con gà / hỏi tất cả mấy con gà?

- GV tóm tắt bài toán, gọi HS đọc lại tóm tắt.

+HDHS giải: Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào? Cho HS nhắc lại.

- Hướng dẫn HS viết bài giải bao gồm: Câu lời giải, phép tính có tên đơn vị, viết đáp số.

( Chú ý cách trình bày cho đẹp).

KL: Nêu lại các bước khi giải bài toán?

+ GV yêu cầu HS tự nêu ví dụ rồi lên bảng trình bày. - 3 HS nêu lại tóm tắt bài toán

- lấy 5 + 4 = 9, vài em nêu lại

- HS dựa vào câu hỏi để tìm các lời giải khác nhau; chọn lời giải hay.

- Vài em đọc lại bài giải.

- Viết : Bài giải; câu lời giải; phép tính; đáp số.

*Hoạt động2 : Thực hành

 

doc36 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à chữ bài.
3.Củng cố- dặn dò.
- Giải bài toán thường có mấy phần ? 
- Phép tính: 2 + 5 = 7
- Cá nhân
- Cộng các số lại, sau đó viết kết quả có kèm theo đơn vị đo
 ____________________________________________________________
 Tiết 4 sinh hoạtSao
i. mục đích yêu cầu 
- HS thấy rừ được cỏc ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn, của ban, của sao về việc thực hiện hoạt động học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong tuần 22 thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 23. 
- HS cú kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xột, ứng xử, giải quyết cỏc tỡnh huống trong tiết học.
- HS cú ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện, học tấp tốt; quan tõm đến bạn bố, tự tin, yờu trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Chủ tịch, phú chủ tịch, trưởng cỏc ban chuẩn bị nội dung để nhận xột, đỏnh giỏ về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của ban.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức lớp sinh hoạt văn nghệ.
III. TIẾN TRèNH:
1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lờn điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lờn điều hành buổi sinh hoạt.
3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp. 
a) Chủ tịch HĐTQ thụng qua nội dung chương trỡnh buổi sinh hoạt lớp:
+ Lần lượt cỏc ban nhận xột về cỏc hoạt động của cỏc bạn trong tuần và nờu phương hướng hoạt động cho tuần sau. 
+ Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về ban mỡnh phụ trỏch.
+ Chủ tịch HĐTQ nhận xột chung.
+ GV nhận xột, kết luận và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau.
b) Chủ tịch HĐTQ lần lượt mời cỏc bạn trưởng cỏc ban lờn nhận xột ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mỡnh phụ trỏch.
+ Cỏc thành viờn trong lớp bổ sung ý kiến.
+ Chủ tịch HĐTQ mời cỏc bạn mắc khuyết điểm nờu hướng sửa chữa của mỡnh trong tuần tới.
- Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về hoạt động của cỏc ban do mỡnh phụ trỏch.
- Chủ tịch HĐTQ nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. 
- Lớp bỡnh bầu cỏ nhõn, nhúm, ban xuất sắc.
c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xột đỏnh giỏ chung và nờu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
4. GVCN nhận xột, đỏnh giỏ những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần về : nền nếp, học tập, việc học bài và làm bài của HS; việc tự quản của Hội đồng tự quản lớp, hoạt động của cỏc ban.
+ Ưu điểm:
......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Nhược điểm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- GV tuyờn dương nhúm, ban, cỏ nhõn thực hiện tốt cỏc hoạt động của lớp.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
5. Phương hướng tuần tới 
- Cỏc ban (nhúm) thảo luận và đề xuất cỏc cụng việc sẽ thực hiện trong tuần (thỏng) tiếp theo.
- Chủ tịch HĐTQ, hai phú chủ tịch HĐTQ cựng GV chủ nhiệm hội ý, thống nhất lại cỏc nội dung đề xuất của cỏc ban.
- Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho cỏc ban.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao tuyờn bố kết thỳc buổi sinh hoạt. 
 ____________________________________________________________________ 
Chiều - Tiết 1: Tiếng việt* 
 Luyện tập: Vần /um/, /up/, /uôm/, /uôp/.
I. Mục đích-yêu cầu:
- Củng cố cho HS nắm chắc vần /um/, /up/, /uôm/, /uôp/, biết viết chữ ghi vần /um/, /up/, /uôm/, uôp/, biết vẽ mô hình tách tiếng thanh ngang ra hai phần, đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHuẩn bị:
- VBTTV1/ Tập 2, bảng con.
III. các Hoạt động dạy- học: 
1. Ôn lại kiến thức: 
- HS nêu tên bài học buổi sáng (vần um, up, uôm, uôp)
+ GV viết: um, up, uôm, uôp. HS đọc: /um/, /up/, /uôm/, /uôp/ theo 4 mức độ (T-N-N-T).
- Đưa tiếng: “chum, búp, muỗm” vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- T: Tiếng có vần /um/, /uôm/ kết hợp đươc với mấy dấu thanh? (6 đấu thanh).
 Tiếng có vần /up/, /uôp/ kết hợp đươc với mấy dấu thanh? (2 đấu thanh).
+ Dấu thanh đặt ở đâu? (Đặt ở chữ u, ô) 
- GV viết một số từ có vần “um, up, uôm, uôp”: thùm thụp, tùm lum, lúp xúp, luộm thuộm, cho HS đọc.
- HS đọc SGK, trang 108, 109. (3 - 5 HS)
- T nhận xét, nhắc nhở.
2. Thực hành: 
- H hoàn thành BTTV1/ Tập 2 trang 69.
- Cho HS mở vở BTTV thực hành (trang 69), nêu YC bài tập.
2a. Em luyện đọc: ( CN- T- L )
 - Bài đọc: “Mùa vải chín” - VBT.
 - GV theo dõi, uốn sửa cho HS. 
2b. Em thực hành ngữ âm: 
 1. Đúng viết đ, sai viết s vào: 
 2c. Em thực hành chính tả:
 1. Em chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đúng:
 (sum, xum) . họp ... xuê
 (chùm, trùm) bao .. ... nho
 (súp, xúp) lúp ... gà
 2. Em điền um hoặc up vào chỗ trống cho đúng:
 kính l. h.. cháo
 um t. x.. xít
- T quan sát, nhận xét, nhắc nhở.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV, HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. - Dặn dò. 
 ____________________________________________________________________
 Tiết 2 Tiếng Việt*
 LUYỆN TẬP : VIẾT TIẾNG TỪ Cể ÂM , VẦN ĐÃ HỌC
I.Mục đích yêu cầu:	
- HS đọc viết được vần cỏc tiếng từ cú chứa /um/up/ đó học.
- HS viết đỳng cỏc vần tiếng, từ : chuụm, tỳp, chựm nhón, kớnh lỳp và cõu: Cứ đến thỏng sỏu, vải lại vào vụ khoe sắc đỏ chớn ngọt lành. Chựm vải chớn đỏ chờ thu hoạch. Họ buộc thành tỳm để bỏn.Trong bài: Mựa vải chớn VBTTV T2 trang 69.
Biết trỡnh bày đỳng khoảng cỏch, ngồi đỳng tư thế, đảm bảo tốc độ bài viết.
-HS say mê học T.V.
II. Chuẩn bị
- VBTTH TV2 vở chớnh tả.
-Bảng con.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.ễn lại kiến thức : Đọc bài.
T: HS đọc lại uụm/ / uụp
H: Đọc tiếng trờn mụ hỡnh
T: / uụm / đõu là õm chớnh, õm cuối.
 H: uụ õm chớnh, m là õm cuối.
2.Viết bài; 
- GV: cho Hs viết bảng con : chuụm, tỳp, chựm nhón, kớnh lỳp.
- Gv gọi HS đọc phõn tớch tiếng, từ rồi viết vào bảng con. GV sửa cho HS viết cho đỳng.
 - GV : HS viết vở : viết chớnh tả bài đọc HS quan sỏt nghe theo dừi bài.
- Gv đọc từng tiếng HS nghe đọc lại, phõn tớch rồi viết: 
 Cứ đến thỏng sỏu, vải lại vào vụ khoe sắc đỏ chớn ngọt lành. Chựm vải chớn đỏ chờ thu hoạch. Họ buộc thành tỳm để bỏn.
- GV nhắc nhở HS trước khi viết về tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt, cỏch để vở, khoảng cỏch từ mắt đến vở.
- GV quan sỏt uốn nắn, chỉnh sửa HS viết cho đỳng chớnh tả.
- GV thu vở chấm nhận xột, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò. GV, HS: hệ thống kiến thức.
- GV Nhận xét tiết học, dặn HS đọc viết lại bài.
 _____________________________________________
Tiết 3: Toán*
 Luyện tập
I. Mục đích-yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về giải toán có lời văn. 
- Củng cố kĩ năng về giải toán có lời văn, trình bày bài giải. Thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài với các đơn vị đo xăng ti mét.
- Yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đề bài toán 1; 3.
III- Hoạt động dạy- học chính:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước khi giải bài toán có lời văn? 
- Viết và đọc 3cm; 5cm; 12cm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu YC giờ học, ghi đầu bài. 
b. Luyện tập:HS Làm VBTT trang 19
- HS nắm YC bài học.
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1, sau đó đọc đề để hoàn thành tóm tắt bài toán
- Có: 3 viên bi xanh, Có: 6 viên bi đỏ , Có tất cả viên bi?
- Gọi HS đọc lại tóm tắt, sau đó nêu lời giải 
(chú ý dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải).
- Hà có tất cả số viên bi là:
- Sau đó cho HS nêu phép tính
- Cho HS trình bày bài giải vào vở
- Gọi HS trình bày trên bảng, em khác nhận xét.
- Nêu phép tính: 3 + 6 = 9
- Làm và chữa bài
*Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1
- Bài tập này HS phải tự nêu tóm tắt.
- Cho HS giải vào vở luôn sau đó GV chấm một số bài, gọi HS lên chữa
- HS chữa bài
*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS từ tóm tắt nêu thành bài toán
- Sau đó tự giải vào vở và chữa bài
*Bài 4: HS nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc mẫu: 4cm + 2cm = 6 cm
- Làm thế nào để em viết tiếp kết quả phép tính sau?
- Cho HS làm vào vở và chữa bài.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Giải bài toán thường có mấy phần?
- Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS. 
- Phép tính: 4 + 3 = 7
- Cá nhân
- Cộng các số lại, sau đó viết kết quả có kèm theo đơn vị đo.
 _______________________________________________________________________________
 BGH duyệt Đó kiểm tra ngày..
.
Buổi sáng Tiết 1+2 TiếngViệt 
 CÁC VẦN ụm,ụp, ơm, ơp. 
 Sỏch giỏo khoa tiếng việt 1 tập 2 CGD trang 106,107
 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 Tập 2 CGD trang 202
 _______________________________________________________________________
Tiết 3 Toán
 Luyện tập.
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết giải toán có lời văn, trình bày bải giải.
-Rèn kĩ năng về giải toán có lời văn, trình bày bài giải. HS làm BT 1,2,3.
-Yêu thích môn Toán.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ bài toán 3 phóng to.
III- Hoạt động dạy học chính:
1 Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các bước khi giải bài toán có lời văn?
2.bài mới : Luyện tập. HDHSHN.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1, quan sát tranh vẽ nêu tóm tắt.
- có 12 cây chuối, thêm 3 cây, có tất cả bao nhiêu cây?
- Gọi HS đọc lại tóm tắt, sau đó nêu lời giải 
( chú ý dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải).
- trong vườn có tất cả số cây chuối là: 
- Sau đó cho HS nêu phép tính
- Cho HS trình bày bài giải vào vở
- Gọi HS trình bày trên bảng , em khác nhận xét
- nêu phép tính: 12 + 3
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1
- Bài tập này HS không có tranh để tóm tắt phải tự đọc đề để tóm tắt
- Cho HS giải vào vở luôn sau đó GV chấm một số bài, gọi HS lên chữa
-GV chú ý HS
- chữa bài và nhận xét bài bạn
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS từ tóm tắt nêu thành bài toán
- Sau đó tự giải vào vở và chữa bài
- vài em nêu
- phép tính: 5 + 4 = 9
3.Củng cố- dặn dò.
- Giải bài toán thường có mấy phần ? Là những phần nào?
- Nhận xét giờ học. Khen HS tớch cực học tập.
 ________________________________________________________________________
 Chiều Tiết 1 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
 Thực hành KNS.Bài 7 ĐỒ DÙNG GỌN GÀNG NGĂN NẮP( Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- HS biết cỏch sắp xếp đồ dựng học tập, sinh hoạt gọn gằng ngăn nắp.
- Hỡnh thành thúi quen cho HS gọn gàng ngăn nắp.
- GD HS cú ý thức học tập chuyờn cần.
II. CHUẨN BỊ:
- Sỏch THKNS, bỳt chỡ, bỳt mực.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KTBC: Em nờu tỏc dụng của việc đi học chuyờn cần
1. Bài mới :
* Hoạt động 1: 
 rốn luyện thúi quen tốt:
1/ GV cho HS QS từng hỡnh vẽ trong SKNS trang 34
- thảo luận và trả lời cõu hỏi.
- Phõn loại, sắp xếp đồ dựng đỳng vị trớ.
- Luụn giữ gúc học tập gọn gàng ngăn nắp.
- Trang trớ kờ sỏch thật đẹp.
- Múc cặp sỏch vào một bờn bàn học.
* Hoạt động 2: 
HSQS tranh xem hỡnh và cần loại bỏ thúi quen thiếu ngăn nắp.
- Để đồ chơi trờn bàn học.
 - Để sỏch vở thước bỳt lộn xộn.
 - Vứt cặp sỏch lun tung.
 - Để mũ nún ỏo quần bừa bói.
 Kết luận: Sắp xếp đồ dựng đỳng chỗ giỳp em rốn tớnh cẩn thận, tạo thúi quen ngăn nắp để em học tập tốt hơn.
Hoạt động 2:
 Em tự đỏnh giỏ:
 HS QS vào nội dung đỏnh giỏ trước và sau khi học bài này ( 5 mặt cười – tốt, 3 mặt cười – chưa tốt)
 GVnhậnxộtđỏnhgiỏ Tiết 3 Thủ công 
 ôn tập chương 2: gấp hình.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS củng cố được kĩ năng gấp giấy .
- Gấp được 1 trong những sản phẩm đã học.gấp các nếp gấp phẳng, thẳng.
- GD HS óc quan sát, thẩm mĩ và ý thức giữ gìn vệ sinh. 
II. Chuẩn bị:
- GV có mẫu gấp bài 13,14,15 để HS xem lại .
- HS có giấy màu và dụng cụ học thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động1.HS nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô, cái ví, cái quạt.
- GV gợi lại quy trình gấp mũ ca lô, cái ví, cái quạt, trên tờ giấy màu.
- HS thực hành gấp sản phẩm mà em yêu thích đã học.
*Hoạt động 2: HS thực hành.
- GVhướng dẫn HS thực hiện gấp theo từng nếp.
- GV hướng dẫn trực tiếp những HS chậm còn lúng túng.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm, chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- Dán SP vào vở thủ công.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS thu dọn vệ sinh. Khen HS cú SP đẹp. 
 ____________________________________________________________________________________ 
Tiết 2 TiếngViệt* 
 LUYỆN TẬP Vần im, ip, om, op.
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:	
- Củng cố cho HS đọc viết được những tiếng cú vần im, ip, om, op tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đỏnh vần im, ip, om, op.
- Rốn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đỏnh vần, tỡm và vẽ được nhiều mụ hỡnh tiếng cú vần /im,ip,om,op/
-HS say mê học T.V.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTTH TV2
-Bảng con, Vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.ễn lại kiến thức :
T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: him hớp, hom, húp.
H: Đọc trờn mụ hỡnh.
T: Tiếng him cú phần đầu gỡ?
T: Phần vần gỡ?
H: phần đầu /h/ Phần vần cú õm chớnh/i / cú õm cuối m. 
H: HS thay dấu thanh được tiếng mới.
T: Tiếng cú vần/ im,om/ kết hợp được mấy dấu thanh?( 6 dấu thanh) ( vần ip,op kết hợp được 2 dấu thanh)
H: HS nhắc T-N-N-T
2.Thực hành: 
T: mở SGK TV1 Tập 2 trang 104,105
H: mở SGK TV1 tập 2 trang 104,105
* Hoàn thành việc buổi sỏng
Việc 1: Đọc
1/.T:Đọc SGK trang 104,105
H: Đọc SGK trang 3,4 cỏ nhõn nhúm ĐT
T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 67
H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 67
Việc 2:
2/ Bài đọc: Tu hỳ và bồ cỏc ( Bài đọc Sỏch BTTHTV trang 67)
 Việc 2: Thực hành
1. Đưa tiếng vào mụ hỡnh đọc trơn phõn tớch.
 gúp
 chim
 Việc 3:Viết:
1. Khoanh trũn cỏc tiếng chứa vần ip,op.
 Mớt húp hớp gút
Em điền vần im, om vào chỗ trống.
 Chỡm ngh..; h. thư
 T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.
3. Củng cố- dặn dũ:
- Gv, hs : hệ thống kiến thức
 _______________________________________________________________________
Toán
 Xăng-ti-mét. Đo độ dài (T119)
I- Mục đích- yêu cầu:
- Biết xăng-ti-met là đơn vị đo độ dài. Biết xăng-ti-met viết tắt là cm.
- Biết dùng thước có chia vạch cm để đo độ dài đoạn thẳng.
- Yêu thích môn Toán.
II- chuẩn bị:
Giáo viên, Học sinh: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét.
III- Hoạt động dạy- học chính:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 - Giải bài toán có lời văn thường có mấy bước? Là những bước nào?
 2.Bài mới:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng- ti-mét và dụng cụ đo độ dài thước thẳng (6’)
 - Giới thiệu đơn vị đo xăng-ti-mét trên thước thẳng.
- theo dõi
 - Hướng dẫn HS xác định 1 cm trên thước thẳng
 - Giới thiệu xăng-ti-mét, viết tắt là: cm
- lấy bút chì vạch trên giấy 1cm theo thước 
 - đọc, viết cm
 *Hoạt động 2: Giới thiệu thao tác đo độ dài 
 - Hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước: 
 +Đặt thước; 
 + đọc số ghi vạch của thước;
 + viết số đo độ dài vào chỗ thích hợp.
- theo dõi và thực hành đo độ dài đoạn thẳng ở vở nháp
 *HS giải lao giữa tiết.
 *Hoạt động3: -thực hành (15’ )
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và viết cm vào sách.
 Bài 2: HS nêu yêu cầu rồi làm vào sách.
 - Gọi một số em lên bảng chữa bài, em khác nhận 
 xét
 Bài 3: HS nêu yêu cầu rồi làm và báo cáo kết quả
 - Gọi HS giải thích bằng lời vì sao em điền như vậy?. 
 Bài 4: HS nêu yêu cầu
 -HS làm bài
 -Gọi HS chữa bài 
 3. Củng cố-Dặn dò:
 -Thi đo độ dài đoạn thẳng nhanh.
 -Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương HS.
-GVHDHSHN.
- viết vào vở và đọc
- dựa vào thước trong sách đã vẽ điền số vào sách
- nhận xét sửa bài cho bạn
- chữa bài và nhận xét bài bạn 
-Tự đo độ dài đoạn thẳng theo 3 bước đã nêu trên.
Tiết 3 Thể dục
 Bài thể dục- Trò chơi vận động
 I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn 4 ĐT đã học. Yêu cầu thực hiện được 4 động tác ở mức độ tương dối chính xác
- Tập động tác : bụng của bài TD, yêu cầu mức cơ bản đúng.Làm quen T/C nhảy đúng nhảy nhanh, yêu cấuH biết cách nhảy.
- Có ý thức rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II. Địa điểm,phương tiện
-Trên sân trường 
- Còi,tranh,ảnh con vật có hại..
III.nội dung-phương pháp
1.Phần mở đầu
- cho HS xếp 2 hàng dọc-2 hàng ngang
- Kiểm tra trang phục.Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
+ Xoay các khớp, chạy theo địa hình tự nhiên trên sân trường, đi thường thành hàng dọc.T/Diệt con vật có hại.
2 Phần cơ bản. Ôn 4động tác của bài TD đã học 3-5 lần
- Học động tác bụng : 2-3 lần.GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích cho HS tập bắt chước, GV nhận xét uốn nắn động tác sai. HS tập lần 2 gọi HS làm mẫu.
- Ôn 5 động tác đã học.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số 2,3 lần.
+ Cho HS chơi T/C: nhảy đúng nhảy nhanh. GVnêu tên trò chơi sau đó giáo viên giải thích trò chơi, làm mẫu, tiếp theo là chơi thử
3. Phần kết thúc.
- HS đi thường theo nhịp 2-4. HS chơi trò chơi hồi tĩnh. Diệt con vật có hại.
HS đứng vỗ tay hát GV và HS cùng hệ thống bài
 ________________________________________________________________
 Toán*
 Luyện tập : Xăng-ti -mét. Đo độ dài 
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng-ti-mét.
- Rốn cách đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
- Yêu thích môn Toán.
II.Chuẩn bị:
Học sinh: Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học chính:
1.Kiểm tra bài cũ.
- Đọc số xăng ti mét trên thước của giáo viên.
2.Bài mới : Làm vở bài tập trang 17 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và viết cm vào sách.
Bài 2: HS nêu yêu cầu rồi làm vào sách.
- Gọi một số em đọc số đo đã viết, em khác nhận xét
Bài 3: HS nêu yêu cầu rồi làm và báo cáo kết quả
- Gọi HS giải thích bằng lời vì sao em điền như vậy?
KL: Các bước đo độ dài đoạn thẳng?
Bài 4: HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách làm?
- Gọi HS nêu số đo?
3 Củng cố- dặn dò.
- Thi đo độ dài đoạn thẳng nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Viết vào vở và đọc
- Dựa vào thước trong sách đã vẽ điền số vào chỗ chấm.
 Nhận xét sửa bài cho bạn)
- Chữa bài và nhận xét bài bạn
Đặt thước, quan sát vạch chỉ số đo, đọc số đo
- Đặt thước nhiều lần liên tiếp nhau
- 6cm, 8cm, 10cm
 ____________________________________________________________________________________ 
 Sinh hoạt sao
I.Mục đích yêu cầu
- HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của bản thân mình, bạn.
- Nhận xét đánh giá nề nếp trong tuần 22, đề ra phương hướng tuần 23.
- Giáo dục học sinh ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập.
II-Chuẩn bị 
-Sổ theo dõi nề nếp.
III-Các hoạt động dạy học
 1- Lớp trưởng báo cáo nề nếp
 2- Giáo viên tập hợp nhận xét chung
a-Ưu điểm:
..
b-Nhược điểm: 
...
 3-Phương hướng tuần 23
...
 _________________________________________________ 
 __________________________________________
Tiết1 Thủ công
 Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cách sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
- HS biết sử dụng thước kẻ, bút chì, kéo.
- GD HS óc quan sát, thẩm mĩ và ý thức giữ gìn vệ sinh. 
II. Chuẩn bị:
- GV có kéo, thước kẻ, kéo. 
- HS có dụng cụ học thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động1.GV giới thiệu dụng cụ thủ công.
- GV cho HS quan sát từng dụng cụ: Bút chì, thước kẻ, kéo để HS quan sát.
* Hướng dẫn HS sử dụng bút chì: Bút chì gồm 2 bộ phận thân bút và ruột bút, khi sử dụng cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay trái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút.
* Hướng dẫn HS sử dụng thước kẻ: Thước kẻ làm bằng gỗ hoặc nhựa.Khi sử dụng tay trái cầm thước tay trái cầm bút.
* Hướng dẫn sử dụng kéo: Kéo gồm 2 bộ phận lưỡi và cán. lưỡi kéo sắc làm bằng sắt, cán cầm có 2 vòng. Kh

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_tra.doc