Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Miền - Trường Tiểu học Thượng Quận

4.Hoạt động 4: Luyện tập ( 15’)

Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu. - Đọc yêu cầu.

- Gọi HS trả lời ý. - HS so sánh theo hai cách

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.

- Em điền số máy dưới đoạn thẳng thứ 3, vì sao?.

- Cho HS làm và chữa bài. GV chữa.

Chốt: Đoạn thẳng nào ngắn nhất, đoạn thẳng nào dài nhất? - Đọc yêu cầu của bài

- Số 4 vì có thể đặt vào đó 4 ô vuông.

- Tự làm và nêu kết quả

- Tự nêu

* Giải lao 5'

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu

- Treo hình vẽ. Gọi HS nêu số băng giấy trong hình.

- Băng giấy nào ngắn nhất, vì sao em biết?

- Cho HS tô màu vào hình. - Đọc yêu cầu

 3 băng giấy

- Băng giấy thứ 2 vì có 5 ô.

- Tiến hành tô màu.

3. Củng cố- dặn dò ( 4’)

- Thi đo độ dài bảng, bàn bằng gang tay.

- Nhận xét giờ học

 

doc16 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Miền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vần /iên/, /yên/, /iêt/, /yêt/ biết viết chữ ghi vần /iên/, /yên/, /iêt/, /yêt/ biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về vần có âm chính, âm cuối.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ :
-VBTTV1/2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức:
- T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài BIỂN NHA TRANG sgk trang 71.
- Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần /iên/, /yên/, /iêt/, /yêt/,liên miên, yên lành, chiền chiện, yến sào, biền biệt, yết kiến, yết giá, tiết lộ, xiết nợ, biệt thự, yết thị, cạn kiệt, kiên cố, nghiệt ngã, nghiền ngẫm,  tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần /oay/, /uây/ bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, x, ngh,  `,/,?, ~, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. 
- Lưu ý: Các tiếng có vần /iên/, /yên/, kết hợp được với 6 dấu thanh. Còn các tiếng có vần /iêt/, /yêt/ chỉ kết hợp được với 2 thanh.
- T nhận xét nhắc nhở.
2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 46.
2a. Đọc: VE SẦU VÀ KIẾN: Khi hè về, ve sầu chỉ biết ca hát cả ngày, chẳng làm gì cả. Kiến thì chả ở yên, cứ ngày ngày cần mẫn, chăm chỉ làm, tích trữ đồ ăn.
-H đọc: 2b.Làm BT.
* Em thực hành ngữ âm: 
Bài 1: Đúng viết đ, sai viết s vào k iê n
 b i ế t
 	/
Bài 2: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: 
 yết yên
* Em thực hành chính tả:
Bài 1: Điền vần iên hoặc yên, vần iêt hoặc yêt vào chỗ trống:
vthị ..trí bờ b
t..toán niêm. tập v..
Bài 2: Em khoanh vào chữ cái trước nhóm có chữ viết sai chính tả:
a. kiên, nghiền, nghiến b. nghiên, kiệt, khiên
 c. kiến, ngiền, khiết
- T quan sát, nhận xét nhắc nhở.
3. củng cố dặn dò:
- GV- HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. Dặn dò.
Tiết 2 Toán* 
 LUYÊN TẬP CHUNG.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi 10, nhìn tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
- Yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc lại bảng cộng, trừ 10.
2.Bài mới : Ôn và làm vở bài tập trang 70. 
Bài1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
- Gọi em khác nhận xét.
-Số lớn nhất, bé nhất?
- HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài, em khác nhận xét, đánh giá bài của bạn
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
KL: Cộng là thêm vào, trừ là bớt đi.
- HS nêu yêu cầu tính, làm vào vở và sau đó HS lên chữa bài, em khác nhận xét bài bạn.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
-Cần tính trước khi điền dấu
- HS tự nêu yêu cầu điền dấu, sau đó làm và chữa bài.
- Em khác nhận xét cho bạn.
- HS giỏi nêu.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu và bài toán.
- Cho HS viết phép tính và chữa bài.
- Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép tính khác.
- Nêu yêu cầu và bài toán, từ đó viết phép tính thích hợp
- Nêu bài toán và phép tính khác
Bài 5: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS vẽ hình theo mẫu
- GV kiểm tra 1 số bài.
- Vẽ hình theo mẫu vào vở
- GV HD HS làm từng bài.
- HS làm, GV QS giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.
3. Củng cố- dặn dò.
- Thi đọc lại các bảng cộng, trừ đã học .
 NS: 25/12/2017 ND: Thứ ba ngày 02/01/2018
Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt.
 BÀI 4 - NGUYÊN ÂM ĐÔI - MẪU 5: IÊ
 Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 134 đến trang 139
Tiết 3: Toán
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- HS biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng, lớp học.
- HS nhận thấy gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự sai lệch, xấp xỉ, ước lượng trong quá trình đo độ dài bằng đơn vị chưa chuẩn. Thấy cần thiết phải có một đơn vị đo độ dài chuẩn.
- Yêu thích môn Toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Thước kẻ, que tính.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHÍNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- So sánh độ dài đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
2. Bài mới: Giới thiệu độ dài gang tay.
- Hoạt động cá nhân
- Hướng dẫn HS: Chấm một điểm A lên giấy, đặt đầu ngón tay cái, sau đó chấm điểm B đặt đầu ngón tay giữa, nhấc tay, nối hai điểm ta được đoạn thẳng AB.
- Tiến hành trên giấy nháp
- Đọc: độ dài gang tay của em bằng đoạn thẳng AB.
*HĐ1: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay.
- Hoạt động theo cặp
 - Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng gang tay.
- Theo dõi
- Yêu cầu HS đo độ dài bàn bằng gang tay. So sánh kết quả các em.
- Theo dõi
- HS lên thực hành
*HĐ2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân.
- Hoạt động theo cặp
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng bước chân.
- Theo dõi
- Yêu cầu một số HS lên đo độ dài bục giảng bằng bước chân. So sánh kết quả cô giáo.
-Đo bằng gang tay, bước chân mỗi 
người không giống nhau.
- Một vài em lên đo, báo cáo kết quả - so sánh thấy khác kết quả cô giáo.
- Theo dõi
*HĐ 3: Luyện tập.
- GV vẽ đoạn thẳng lên bảng, nền nhà cho HS tiến hành đo bằng gang tay, bước chân, que tính, sợi dây, sải tay theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thi đo độ dài nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Mỗi người có một kết quả khác nhau.
TiÕt 4 §¹o ®øc 
Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi k×1
I.Môc ®Ých yªu cÇu. 
- Cñng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc qua c¸c bµi: Em lµ HS líp 1, Gän gµng s¹ch sÏ, Gi÷ g×n s¸ch vë ®å dïng häc tËp, gia ®×nh em, lÔ phÐp víi anh chÞ, nh­êng nhÞn em nhá,
Nghiªm trang khi chµo cê,®i häc ®Òu vµ ®óng giê,trËt tù trong tr­êng häc.
- Cñng cè kÜ n¨ng kÓ vÒ tªn líp häc, giíi thiÖu vÒ b¹n bÌ trong líp, giíi thiÖu vÒ gia ®×nh cña m×nh, kÓ vÒ c¸c viÖc cÇn lµm ®Ó gi÷ c¬ thÓ gän gµng s¹ch sÏ, gi÷ g×n s¸ch vë ®å dïng häc tËp, cã hµnh vi c­ sö ®óng mùc víi anh chÞ em cña m×nh,cÇn lµm g× ®Ó ®i häc ®Òu vµ ®óng giê,khi chµo cê ®øng nh­ thÕ nµo,t¹i sao cÇn gi÷ trËt tù trong líp-trong tr­êng... 
- Yªu quý líp häc, gia ®×nh m×nh, anh chÞ em trong nhµ, tù gi¸c cã ý thøc gi÷ vÖ sinh c¬ thÓ vµ b¶o vÖ s¸ch vë ®å dïng häc tËp.
II.ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: HÖ thèng c©u hái.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò (3’)
- Nªu nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó gi÷ trËt tù trong tr­êng häc?
2.Bµi míi:
. Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi (2’)
- Nªu yªu cÇu giê häc
.Ho¹t ®éng 2: Giíi thiÖu vÒ líp häc vµ gia ®×nh em (10’)
- ho¹t ®éng theo nhãm
HSHN ®äc vµ lµm theo GV
- Yªu cÇu c¸c nhãm tù giíi thiÖu vÒ tªn líp, tªn b¹n trong nhãm, giíi thiÖu vÒ gia ®×nh cña m×nh cho c¸c b¹n trong nhãm nghe.
Chèt: C¸c em cÇn nhí tªn líp, b¹n häc trong líp, tªn c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh
- giíi thiÖu víi nhau trong nhãm, sau ®ã mét vµi nhãm giíi thiÖu tr­íc líp.
- c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt xem b¹n giíi thiÖu ®· tØ mØ ch­a? Cã tù nhiªn kh«ng?
. Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn ( 7’)
- ho¹t ®éng cÆp
- Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: §Ó lµ ng­êi gän gµng s¹ch sÏ em cÇn lµm nh÷ng viÖc g×? Kh«ng nªn lµm nh÷ng viÖc g×? §å dïng häc tËp lµ nh÷ng vËt nµo? §Ó gi÷ g×n s¸ch vë ®å dïng häc tËp em cÇn lµm g×?
*Gi¶i lao 5'
- th¶o luËn sau ®ã tr¶ lêi tr­íc líp
- nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung
. Ho¹t ®éng 4: Xö lÝ t×nh huèng(7’)
- ho¹t ®éng theo tæ
- Yªu cÇu HS xö lÝ t×nh huèng sau: Anh cho kÑo. §ang chíi rÊt vui víi b¹n, em ®Õn hái bµi tËp. ThÊy em cã quyÓn truyÖn rÊt hay m×nh còng muèn ®äc. ThÊy chÞ ®ang gióp mÑ nÊu c¬m.
- th¶o luËn theo tæ sau ®ã lªn ®ãng vai tr­íc líp.
- tæ kh¸c theo dâi bæ sung ý kiÕn
3.Cñng cè - dÆn dß ( 3’)
- Thi tæ nµo gän gµng s¹ch sÏ, tæ nµo s¸ch vë gi÷ s¹ch sÏ.
- NhËn xÐt giê häc.
Buổi chiều: Tiết1. Tiếng việt *
 LUYỆN TẬP:VẦN /IÊN/, /YÊN/, /IÊT/, /YÊT/.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm chắc vần /iên/, /yên/, /iêt/, /yêt/ biết viết chữ ghi vần /iên/, /yên/, /iêt/, /yêt/ biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về vần có âm chính, âm cuối.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ :
-VBTTV1/2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức:
- T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài BIỂN NHA TRANG sgk trang 71.
- Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần /iên/, /yên/, /iêt/, /yêt/,liên miên, yên lành, chiền chiện, yến sào, biền biệt, yết kiến, yết giá, tiết lộ, xiết nợ, biệt thự, yết thị, cạn kiệt, kiên cố, nghiệt ngã, nghiền ngẫm,  tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần /oay/, /uây/ bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, x, ngh,  `,/,?, ~, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. 
- Lưu ý: Các tiếng có vần /iên/, /yên/, kết hợp được với 6 dấu thanh. Còn các tiếng có vần /iêt/, /yêt/ chỉ kết hợp được với 2 thanh.
- T nhận xét nhắc nhở.
2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 46.
2a. Đọc: VE SẦU VÀ KIẾN: Khi hè về, ve sầu chỉ biết ca hát cả ngày, chẳng làm gì cả. Kiến thì chả ở yên, cứ ngày ngày cần mẫn, chăm chỉ làm, tích trữ đồ ăn.
-H đọc: 2b.Làm BT.
* Em thực hành ngữ âm: 
Bài 1: Đúng viết đ, sai viết s vào k iê n
 b i ế t
 	/
Bài 2: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: 
 yết yên
* Em thực hành chính tả:
Bài 1: Điền vần iên hoặc yên, vần iêt hoặc yêt vào chỗ trống:
vthị ..trí bờ b
t..toán niêm. tập v..
Bài 2: Em khoanh vào chữ cái trước nhóm có chữ viết sai chính tả:
a. kiên, nghiền, nghiến b. nghiên, kiệt, khiên
 c. kiến, ngiền, khiết
- T quan sát, nhận xét nhắc nhở.
3. củng cố dặn dò:
- GV- HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. Dặn dò.
Tiết 3 Toán*
ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài hơn, ngắn hơn.
- HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: dài hơn, ngắn hơn.
- Yêu thích môn Toán.
II.CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Vở bài tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH:
1 Kiểm tra bài cũ.
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
2Bài mới : Ôn và làm vở bài tập trang 74 
Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu.
- Đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi bài nhau để tự chấm điểm.
- Kiểm tra lại một số bài.
- Làm và chấm bài cho nhau
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Em điền số mấy dưới đoạn thẳng thứ 1, vì sao?.
- Cho HS làm và chữa bài.
-Đoạn thẳng ngắn nhất dài mấy ô, đoạn thẳng dài nhất mấy ô?
- Đọc yêu cầu của bài
- Số 1 vì có thể đặt vào đó 1 ô vuông.
- Tự làm và nêu kết quả
- Tự nêu
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS tô màu vào hình.
- Cho HS điền số vào hình tròn.
- Đọc yêu cầu
- Tự tô màu theo yêu cầu
- Sau đó đếm ô để điền số
* HD HS làm BT Em làm bài tập toán tuần 17 trang 65 - 66.
Bài 1: Củng cố viết tên các điểm và đoạn thẳng.
Bài 2: Củng cố vẽ các điểm và đoạn thẳng.
Bài 3: Củng cố cách so sánh đoạn thẳng.
Bài 4: Củng cố cách so sánh đoạn thẳng và viết tiếp vào chỗ chấm( theo mẫu).
Bài 5: Củng cố nhận biết đoạn thẳng, ghi số vào mỗi đoạn thẳng
- GV HD HS làm từng bài.
- HS làm, GVQS giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.
3. Củng cố - dặn dò.
- Thi đo độ dài bảng, bàn bằng gang tay.
- Nhận xét giờ học.
 NS:25.12.2017 ND:Thứ tư ngày 03 tháng 01 năm 2018 
Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt. 
 VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI /IA/.
 Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 140 đến hết trang 143
TiÕt3 To¸n
 Kiểm tra học kì 1
 Tiết4: Tự nhiên xã hội.
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- HS hiểu công việc, cuộc sống buôn bán của nhân dân địa phương.
- HS biết quan sát từ đó nói lại được những nét chính về cảnh quan thiên nhiên hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: đồ dùng cần thiết cho HS khi đi thăm quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra của HS.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
b. Các hoạt động:
 *HĐ 1: Thăm quan đường làng.
- Hoạt động tập thể
- Giao nhiệm vụ quan sát: Nhận xét quang cảnh trên đường làng vắng hay đông, xe cộ đi lại,... hai bên đường nhà cửa, cửa hàng, cây cối, cơ sở sản xuất. 
- Phổ biến nội quy khi đi thăm quan
- Nắm yêu cầu khi đi thăm quan
- Nắm nội quy khi đi thăm quan
- Cho HS tiến hành đi thăm quan dưới sự quản lí của GV.
- Đưa HS về lớp sau khi đã thăm quan xong.
- Đi theo hàng đôi
*HĐ 2: Thảo luận.
- Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi với nhau về những gì em đã quan sát theo yêu cầu ở trên
- Thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên nói trước lớp các em đã phát hiện, nêu 1 số nét về cảnh quan thiên nhiên, xã hội , công việc chủ yếu nào đa số người dân sống ở đây thường làm gì ?
- Liên hệ công việc của bố mẹ em.
- Đó là ., công việc buôn bán, thợ may, làm công ty may 
- Tự liên hệ bố mẹ mình
KL: Người nông dân ta sống bằng nghề trồng trọt và buôn bán nhỏ là chính.
- Theo dõi.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS chơi trò kể tên những nghề ở địa phương.
- GVnhận xét tiết học.
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt*
 LUYỆN TẬP: VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI /IA/.
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- HS nắm chắc vần /ia/, biết viết chữ ghi vần /ia/, biết vẽ mô hình tách tiếng thanh ngang ra hai phần, đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTTV1/ Tập 2. 
- Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức:
- HS nêu tên bài buổi sáng ( vần ia ).
+ GV viết: ia. HS đọc: /ia/ theo 4 mức độ (T-N-N-T).
- Đưa tiếng: “lia, liên” vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- GV viết một số từ có vần “ia”: chia lìa, tía lia, thia lia, giã từ, dĩa ăn, đánh giá, ngắm nghía , cho HS đọc.
- Lưu ý cho HS: luật chính tả khi vần không âm cuối thì viết ia, dấu thanh đặt ở i. 
- HS đọc SGK, trang 72, 73. 
- T nhận xét, nhắc nhở.
2. Thực hành: 
- H hoàn thành BTTV1/ Tập 2 trang 47.
- Cho HS mở vở BTTV thực hành (trang 47), nêu YC bài tập.
2a. Em luyện đọc: ( CN- T- CL )
- Bài: “ Cá lia thia” – VBT.
- GV theo dõi, uốn sửa cho HS. 
2b. Em thực hành ngữ âm: 
1. Đúng viết đ, sai viết s vào 
th ia
l i a
2. Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích:
 phía 
2c. Em thực hành chính tả:
1. Em viết vào ô trống trong bảng (theo mẫu):
- HS viết trong vở BT.
2. Em điền vần ai hoặc ia vào chỗ trống cho đúng:
 c. bàn đằng k. b sách 
- T quan sát, nhận xét, nhắc nhở.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV, HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. - Dặn dò.
TiÕt 2 TiÕng viÖt*
 VIẾT TỪ NGỮ CÓ ÂM VẦN ĐÃ HỌC
I .Môc ®Ých yªu cÇu :	
-HS n¾m cÊu t¹o ch÷, kÜ thuËt viÕt các tiếng có âm vần đã học
 -BiÕt viÕt ®óng kÜ thuËt, ®óng tèc ®é 
®a bót theo ®óng quy tr×nh viÕt, d·n ®óng kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con ch÷ theo mÉu.
- Say mª luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp.
II.ChuÈn bÞ :
- Gi¸o viªn: Ch÷ mẫu
- Häc sinh: Vë ô li.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. KiÓm tra bµi cò :
- Sáng viÕt bµi ch÷ g×?
- Yªu cÇu HS viÕt b¶ng : thật thà, tất bật
2 .Bµi míi : Giíi thiÖu bµi.
- Nªu yªu cÇu tiÕt häc- ghi ®Çu bµi
- Gäi HS ®äc l¹i ®Çu bµi.
*Ho¹t ®éng 1: Hưíng dÉn viÕt : 
- Treo bài mÉu: “Hoa ban
 Vào tháng tư, qua Tây Bắc bạn sẽ thấy bạt ngàn hoa. Hoa nở rộ, trắng xóa.”
 - GV nªu quy tr×nh viÕt ch÷ : 
- Gäi HS nªu l¹i quy tr×nh viÕt?
- Yªu cÇu HS viÕt b¶ng: hoa ban, bạt ngàn, trắng xóa 
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con
- GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, söa sai.
*Ho¹t ®éng 2: Hưíng dÉn HS luyÖn viÕt vë.
a.- HS viÕt “Hoa ban
 Vào tháng tư, qua Tây Bắc bạn sẽ thấy bạt ngàn hoa. Hoa nở rộ, trắng xóa.”
- GV quan s¸t, hưíng dÉn cho tõng em biÕt c¸ch cÇm bót, tư thÕ ngåi viÕt, kho¶ng c¸ch tõ m¾t ®Õn vë.
b. Em điền c hoặc q vào chỗ trống cho đúng:
ây đào uê ngoại
c. Em điền ng hoặc ngh vào chỗ trống cho đúng:
..an ngát ..ênh ngang
*Ho¹t ®éng 3: ChÊm bµi.
- Thu bµi cña HS vµ chÊm.
- NhËn xÐt bµi viÕt cña HS.
3. Cñng cè - dÆn dß:
- Nªu l¹i c¸c ch÷ võa viÕt.
-Gv,Hs hệ thống kiến thức
-Nhận xét dặn dò
Tiết 3: Toán
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- HS biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng, lớp học.
- HS nhận thấy gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự sai lệch, xấp xỉ, ước lượng trong quá trình đo độ dài bằng đơn vị chưa chuẩn. Thấy cần thiết phải có một đơn vị đo độ dài chuẩn.
- Yêu thích môn Toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Thước kẻ, que tính.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHÍNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- So sánh độ dài đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
2. Bài mới: Giới thiệu độ dài gang tay.
- Hoạt động cá nhân
- Hướng dẫn HS: Chấm một điểm A lên giấy, đặt đầu ngón tay cái, sau đó chấm điểm B đặt đầu ngón tay giữa, nhấc tay, nối hai điểm ta được đoạn thẳng AB.
- Tiến hành trên giấy nháp
- Đọc: độ dài gang tay của em bằng đoạn thẳng AB.
*HĐ1: Thực hành đo độ dài bằng gang tay.
- Hoạt động theo cặp
 - Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng gang tay.
- Theo dõi
- Yêu cầu HS đo độ dài bàn bằng gang tay. So sánh kết quả các em.
- Theo dõi
- HS lên thực hành
*HĐ2: Thực hành đo độ dài bằng bước chân.
- Hoạt động theo cặp
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng bước chân.
- Theo dõi
- Yêu cầu một số HS lên đo độ dài bục giảng bằng bước chân. So sánh kết quả cô giáo.
-Đo bằng gang tay, bước chân mỗi 
người không giống nhau.
- Một vài em lên đo, báo cáo kết quả - so sánh thấy khác kết quả cô giáo.
- Theo dõi
*HĐ2: Thực hành đo độ dài bằng sải tay
- GV vẽ đoạn thẳng lên bảng, 
HS đo sải tay.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thi đo độ dài nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Mỗi người có một kết quả khác nhau.
 NS:25.12.2017 ND:Thứ năm ngày 04 tháng 01 năm 2018 
Buổi sáng: Tiết 2+3 TiếngViệt.
 VẦN: /UYA/, /UYÊN/, /UYÊT/
 Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 143 đến trang 147
Tiết 4 Toán
 MỘT CHỤC, TIA SỐ (T90)
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS có nhận biết ban đầu về 1 chục , biết quan hệ giữa chục và đơn vị ,nhận biết 1chục =10 đơn vị,biết đọc và viết số trên tia số, nhận biết tia số có một vạch ở đầu được ghi số 0, trên tia số có nhiều vạch đều nhau.
- HS biết đọc một chục, đọc và ghi số trên tia số.
- Yêu thích môn Toán.
II.CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Tranh 10 quả, bó 10 que tính, 10 con bướm.
-Học sinh: Thước kẻ, que tính.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tênđơn vị đo không chuẩn mà em biết?
Nhận xét, nhắc nhở
2.Bài mới
. Hoạt động 1: Giới thiệu một chục
- Hoạt động cá nhân
- Treo tranh yêu cầu HS đếm số quả? 
- 10 quả hay còn gọi là 1 chục.
- Tiến hành tương tự với 1 chục con bướm, 1 chục que tính.
- Chốt: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- 10 quả
- Nhắc lại
- 10 con bướm là 1 chục...
- 10 đơn vị gọi là 1 chục
 - 1 chục bằng 10 đơn vị
HS lấy ví dụ: mẹ đi chợ mua 1chục trứng =....quả trứng,............
. Hoạt động 2: Giới thiệu tia số.
- Hoạt động cá nhân
 - Vẽ và giới thiệu tia số: là 1 đường thẳng, có vạch đều nhau, một đầu ghi số 0, các vạch tiếp theo ghi một số theo thứ tự tăng dần...
- Theo dõi
- Yêu cầu HS lên chỉ các vạch số trên tia số.viết các số
- Có thể dùng tia số so sánh số. So sánh một vài số sau đó em có nhận xét gì?
 - Lên bảng chỉ vạch ứng với số ở dưới vạch đó
- Số ở bên trái bé hơn số bên phải và ngược lại
* Giải lao 5'
.Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nắm yêu cầu bài
- Em vẽ thêm mấy chấm tròn vào hình thứ nhất? Vì sao?
- Cho HS làm và chữa bài.
- Vẽ thêm 3 vì 10 chấm tròn là 1 chục
- Nêu số chấm tròn mình vẽ thêm ở mỗi hình
Chốt: Mấy chấm tròn là 1 chục
- 10 chấm tròn là 1 chục
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Khoanh vào 1 chục con vật
- Yêu cầu HS làm và chữa bài
- Nêu số con vật mình khoanh
Chốt: Mấy con vật là 1 chục
- 10 con vật là 1 chục
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Điền số dưới mỗi vạch tia số
- Yêu cầu HS làm và chữa bài
- Làm và đọc các số
Chốt: So sánh các số trên tia số.
- Số ở bên trái bé hơn số bên phải và ngược lại
3.Củng cố- dặn dò ( 4’)
- Thi đếm 1 chục đồ vật nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Xem trước bài: Mười một, mười hai.
 NS:25.12.2017 ND:Thứ sáu ngày 05 tháng 01 năm 2018
Buổi sáng: Tiết1+2. TiếngViệt.
 LUYỆN TẬP
 Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 147 đến hết trang 148
Tiết 3 	 Sinh hoạt.
 SINH HOẠT( SƠ KẾT LỚP - SAO).

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_18_nam_hoc_2017_2018_bui_thi_mien_truong.doc