Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Miền - Trường Tiểu học Thượng Quận
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 9
- Tính cộng, trừ trong phạm vi 9 thành thạo.
- Tự giác học tập, có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Tính: 5+4=., 9-5 = . - Làm bảng con
- Đọc bảng cộng, trừ 9 ?
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài
*Hoạt động : Làm bài tập.
Bài 1: Tính: - HS tự nêu cách làm, sau đó làm và chữa bài.
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Số ?
- Quan sát giúp đỡ HS yếu. - HS tự nêu cách làm, làm nhẩm từ bảng cộng và bảng trừ 9.
- HS chữa bài.
êch, ich chỉ kết hợp được với 2 dấu thanh là thanh “ sắc và nặng”. Ví dụ: cách- cạch, tích - tịch, mếch - mệch, - T nhận xét nhắc nhở. 2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 32. 2a. Đọc: -H đọc: Du khách thích đi nghỉ mát ở Đà Lạt, vì ở đó mát mẻ. Ngắm từ xa, Đà Lạt như thác bạc , cảnh vật thì như tranh vẽ. Khi đã ghé qua Đà Lạtthì du khách chỉ thích ở, chả thích về. 2b.Làm BT. * Em thực hành ngữ âm: Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: cách chạnh lệch chếch * Em thực hành chính tả: Bài 1: Em tìm và viết mỗi dòng sau 3 tiếng chứa vần: anh: xanh ênh: inh: - T quan sát, nhận xét nhắc nhở. 3. củng cố dặn dò: - GV- HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. Dặn dò. Tiết2 Tiếng việt * LUYỆN TẬP:VẦN /AI/ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS nắm chắc vần /ai/ biết viết chữ ghi vần /ai/ biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về vần có âm chính, âm cuối. - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ : -VBTTV1/2, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài HOA MAI VÀNG sgk trang 49. - Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần /ai/ lai rai, lải nhải, dài dại, trai, chai, vải, vải, lai, nai, dải đất, giải nhất, dãi nắng, giãi tỏ, tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần /ai/bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, s, ng, /, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. - Lưu ý: Các tiếng có vần /ai/ kết hợp được với 6 dấu thanh. - T nhận xét nhắc nhở. 2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 33. 2a. Đọc: -H đọc: Khu đất nhà Thái dài lắm, có đủ thứ quả: cam, mận, mơ, vải, Hằng năm, vải ra quả rất sai Thái lại hái quả cho các bạn ăn. Vải có quả vàng, quả đỏ. Các bạn tha hồ ăn, thích ghê! 2b.Làm BT. * Em thực hành ngữ âm: Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: hái vải * Em thực hành chính tả: Bài 1: Em viết vào ô trống trong bảng (theo mẫu) ` / ? ~ . b ai bài m mai h v Bài 2: Em tìm và viết các tiếng chứa vần/anh/, /ach/ có trong bài đọc trên. ............................... - T quan sát, nhận xét nhắc nhở. 3. củng cố dặn dò: - GV- HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. Dặn dò. Toán* LUYỆN TẬP I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố các phép tính cộng, trừ phạm vi 9 - Làm tính cộng, trừ trong phạm vi 9 thành thạo. - Say mê học toán. II- CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ minh hoạ bài 4. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc bảng cộng, trừ phạm vi 9? - Tính: 5+4 = ...., 9 - 3 =... 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (20') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài - Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ, đổi chỗ các số trong phép cộng. - HS tự nêu yêu cầu, tính nhẩm và chữa bài. Bài 2: Ghi đề bài: - HS nêu cách làm, làm vào vở, đổi bài nhau để chữa. Bài 3: Tính: - HS tự làm và đọc kết quả. Bài 4: Treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát nêu bài toán ? - Yêu cầu HS viết phép tính phù hợp với đề toán. Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu. - Có 9 quả táo lấy đi 3 quả còn mấy quả ? (9-3 = 6). Hay: Có 6 quả táo trong làn, 3 quả táo ở ngoài, hỏi tất cả có mấy quả ? (6+3=9) - quan sát và nêu cách làm bài, sau đó làm và chữa bài. * Hướng dẫn HS Làm vở BT Em làm bài tập toán 1 tuần 15 trang 54. Bài 1: Tính: Củng cố cách tính. Bài 2: Củng cố nối phép tính với kết quả của phép tính( y/c tính nhẩm kết quả nhỏ trước). Bài 3: Củng cố cách điền số. Bài 4: Củng cố cách đặt đề toán và viết phép tính giải. Bài 5; Nối( theo mẫu) 4. Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò (5') - Tự nêu yêu cầu của bài - HS tự nêu yêu cầu, tính nhẩm và chữa bài. - HS nêu cách làm, làm vào vở, đổi bài nhau để chữa. - HS tự làm và đọc kết quả. - Chơi thi ghép phép tính nhanh. - Nhận xét giờ học - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phép cộng phạm vi 10. NS: 03/12/2017 ND: Thứ ba ngày 12/12/2017 Tiết 1+2. Tiếng Việt VẦN /AY/, /ÂY/ Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 98 đến hết trang 101. Tiết 3: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Thành lập bảng cộng trong phạm vi 10, biết làm tính cộng trong phạm vi 10. - Thuộc bảng cộng 10, làm tính cộng thành thạo, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Yêu thích môn toán, có ý thức tự nêu và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ minh hoạ bài 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng toán1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: -Tính: 5 + 4 =, 6 + 3 =, 9 - 5 =, 9 - 6 = - Nêu bảng cộng và trừ 9. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài b. Các hoạt động: *HĐ 1: Thành lập bảng cộng - Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS tự thao tác trên nhóm 10 đồ vật, nêu các bài toán trên nhóm 10 đồ vật, nêu các bài toán dạng thêm đố các bạn để có được 10 đồ vật. - Thực hiện nêu đề toán và trả lời để có các phép tính của bảng cộng 10. - Ghi bảng. - Đọc lại. *HĐ 2: Học thuộc bảng cộng - Hoạt động cá nhân, nhóm, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. *HĐ 3: Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu ? - Tự nêu yêu cầu của bài - Phần a chú ý HS cách ghi kết quả 1 - Thực hiện, HS chữa + 9 10 số 1 lùi sang bên trái, số 0 ghi thẳng số 9 - Phần b làm theo hàng ngang - HS dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả cũng được. Bài 2: Treo bài toán lên bảng, hỏi cách làm: ? em điền số mấy vào hình vuông, vì sao ? - Điền số 7 vì 2 + 5 = 7 - Tự làm phần còn lại và chữa bài. Bài 3: Treo tranh, yêu cầu HS nêu đề toán ? Từ đó viết phép tính thích hợp ? - HS chữa, có thể viết phép tính: 6 + 4 = 10, hay 4 + 6 = 10 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc bảng cộng 10. - Nhận xét giờ học. Buổi chiều: Tiết2. Tiếng việt * LUYỆN TẬP:VẦN /AY/, ÂY/ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS nắm chắc vần /ay/, /ây/ biết viết chữ ghi vần /ay/, /ây/ biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về vần có âm cuối, âm chính. - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ : -VBTTV1/2, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài BÉ SÁCH ĐỠ MẸ sgk trang 51. - Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần /ay/, /ây/ lay bay, táy máy, ngây ngấy, ngầy ngậy, máy bay, ghế mây, máy cày, cây cảnh,giày vải, vải dày, giải đáp, giãi bày, giây nát, dây dẫn, tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần /ay/,/ây/ bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, s, ng, /, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. - Lưu ý: Các tiếng có vần /ay/,/ây/ kết hợp được với 6 dấu thanh. - T nhận xét nhắc nhở. 2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 34. 2a. Đọc: -H đọc: Nhà Mai ở quê đầy trái cây. Vì vậy mà Mai thích về nhà bà lắm. Nghỉ hè năm nay, Mai lại về quê thăm bà. Bây giờ ở quê là vụ cày cấy. Ngày ngày, ở nhà bà, Mai nghe máy cày chạy xình xịch. 2b.Làm BT. * Em thực hành ngữ âm: Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: chạy bẫy * Em thực hành chính tả: a y y Bài 1: Cho mô hình: Em thêm âm đầu và dấu thanh khác nhau để tạo thành tiếng. Viết 5 tiếng có âm đầu khác nhau mà em vừa tạo được. Bài 2: Em gạch chân dưới các tiếng chứa vần ây: Cày cấy nhảy dây đám mây trái cây cờ vây xây nhà Ngất ngây bấy nay - T quan sát, nhận xét nhắc nhở. 3. củng cố dặn dò: - GV- HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. Dặn dò. Tiết3: Toán* LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Củng cố phép cộng trong phạm vi 10. - Tính cộng trong phạm vi 10 nhanh, chính xác. - Say mê học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hệ thống bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng phạm vi 10 ? - Vài em HS yếu đọc. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài b. Ôn và làm vở bài tập trang 62: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và gọi lên chữa bài. KL: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào? - Tính - Tự nêu cách làm, làm và HS chữa, yêu cầu phải thuộc bảng cộng. - Không thay đổi Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Điền số - Cho HS làm và gọi lên chữa bài. - HS chữa bài, em khác nhận xét cho bài bạn Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu và nêu bài toán. - Cho HS viết phép tính khác nhau và gọi lên chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Em điền số mấy vào ô trong thứ hai, vì sao? - Cho HS làm phần còn lại, và chữa bài. - Viết phép tính thích hợp, sau đó dựa vào tranh để nêu bài toán. - HS viết phép tính sau đó nêu kết quả. - Điền số - Số 8 vì 3 + 5 = 8 - Nhận xét bài bạn 3. Củng cố, dặn dò: - Thi đọc thuộc phép công 10. - Nhận xét giờ học. NS: 03/12/2017 ND:Thứ tư ngày 13/12/2017. Buổi chiều: Tiết 1: Tự nhiên - xã hội LỚP HỌC I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - HS hiểu lớp học là nơi các em đến học hàng ngày. Kể được các thành viên của lớp học bao gồm: có cô giáo, các bạn,, các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, thầy cô chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp ( HS nêu được một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ ). - Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bàn bè, yêu quý, giữ gìn lớp học của mình. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh SGK phóng to. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các vật ở nhà có thể gây nguy hiểm ? - Khi ở nhà một mình nếu xảy ra cháy em làm gì ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. *HĐ 1: Quan sát. - Thảo luận nhóm. - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát xem trong lớp học có những ai và có vật gì? Lớp học của em giống lớp học nào? Em thích lớp học nào? - Đại diện các nhóm lên phát biểu nhóm khác bổ sung. - HS phân biệt giống, khác nhau giữa các lớp học. KL: Lớp học nào cũng có thầy cô giáo, học sinh, bàn ghế, tủ, tranh ảnh... - Theo dõi *HĐ 2: Kể về lớp học của mình. - Hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS thảo luận ít phút sau đó lên kể về lớp học của mình. - Giới thiệu về tên lớp, cô giáo, các bạn của mình... KL: Các em cần nhớ tên lớp. Yêu quý lớp vì đó là nơi các em hàng ngày đến học tập... - Theo dõi. *HĐ 3: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng". - Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS thi đua ghi tên đồ dùng trong lớp theo nhóm GV ghi trên bảng: + Đồ dùng bằng gỗ + Đồ dùng treo tường - Chơi thi đua giữa các nhóm, nhóm nào nhanh đúng là nhóm đó thắng. KL: Cần phải biết giữ gìn đồ dùng trong lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - GV, HS hệ thống KT. - Nhận xét giờ học. - Thấy cần giữ gìn đồ dùng trong lớp, lớp học sạch đẹp. Tiết 2: Tiếng việt* LUYỆN TẬP: VẦN /AO/ I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - HS nắm chắc vần /ao/, biết viết chữ ghi vần /ao/, biết vẽ mô hình tách tiếng thành hai phần, đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ: - VBTTV1/ Tập 2. - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - HS nêu tên bài buổi sáng ( vần ao ). + GV viết: ao. HS đọc: /ao/, theo 4 mức độ ( T-N-N-T ). - Đưa tiếng: “bảo, thảo” vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. - GV viết một số từ có vần “ao”: lao đao, lào xào, tào lao, táo bạo, cho HS đọc. - HS đọc SGK, trang 52, 53. - T nhận xét, nhắc nhở. 2. Thực hành: H hoàn thành BTTV1/ Tập 2 trang 35. - Cho HS mở vở BTTV thực hành (trang 35), nêu YC bài tập. 2a. Em luyện đọc: ( CN- T- CL ) “ Sát căn gác nhà Hải có cây vải cao cao làm lao xao cả khu nhà.” - GV theo dõi, uốn sửa cho HS. 2b. Em thực hành ngữ âm: 1. Đúng viết đ, sai viết s vào 2. Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: bảo thảo 2c. Em thực hành chính tả: Em viết vào ô trống trong bảng (theo mẫu): - chao, chào, cháo, chảo, chão, chạo. - đao, đào, - T quan sát, nhận xét, nhắc nhở. 3. Củng cố, dặn dò: - GV, HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. - Dặn dò. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Củng cố phép tính cộng trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. - Tính cộng trong phạm vi 10 thành thạo. - Tự giác học tập, có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 3, 5. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. - Tính: 5 + 5=...., 6 + 4 = ..., - Đọc bảng cộng 10 ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài b. HD HS luyện tập: *Bài 1: Tính - HS tự nêu cách làm, sau đó làm và chữa bài. - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng. - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi . *Bài 2: Tương tự, lưu ý ghi kết quả sao cho thẳng cột. - HS chữa. *Bài 3: Số ? - Treo tranh, 1 +..., để = 10 em điền số mấy vào chỗ chấm ? - Số 9, HS tự làm và chữa bài. *Bài 4: Gọi HS nêu cách làm: 5 + 3 +2 =... - Cho HS làm và chữa bài 5 + 3 = 8, 8 + 2 = 10, HS chữa bài, em khác nhận xét bổ sung bài bạn. *Bài 5: Treo tranh, gọi HS nêu đề toán, từ đó viết phép tính thích hợp ? - Mỗi em có thể có đề toán khác nhau, từ đó viết các phép tính khác nhau: 7 + 3 = 10, 3 + 7 = 10 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc bảng cộng 10. - Nhận xét giờ học. NS: 03/12/2017 ND : Thứ năm ngày 14/12/2017. Tiếng Việt VẦN /AU/, /ÂU/ Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 103 đến hết trang 106. Tiết 3 . Toán. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thành lập bảng trừ trong phạm vi 10, biết làm tính trừ trong phạm vi 10. - Thuộc bảng trừ 10, làm tính trừ thành thạo.Viết được phép tímh thích hợp với hình vẽ. - Yêu thích môn toán, có ý thức tự nêu và giải quyết vấn đề. II.CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ minh hoạ bài 4. - Bộ đồ dùng toán 1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ. - Tính: 6 + 4=...., 7 + 3 = ..., - Đọc bảng cộng 10 ? HSHN đọc và làm theo GV 2.Bài mới : Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài *Hoạt động 1: Thành lập bảng trừ. - Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS từ thao tác trên nhóm 10 đồ vật, tách thành hai nhóm bất kì nêu các bài toán dạng bớt đố các bạn để có được số đồ vật còn lại ? - tiến hành thao tác trên bộ đồ dùng toán. - Ghi bảng bảng trừ 10. - Đọc lại bảng trừ 10. *Hoạt động 2: Học thuộc bảng trừ 10. - Hoạt động cá nhân, nhóm, tập thể. * Nghỉ giải lao. *Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu ? - Tự nêu yêu cầu của bài. - Phần a chú ý HS cách ghi kết quả _ 10 - Thực hiện, HS chữa 9 1 số 1 ghi thẳng số 9, số 0 - Phần b làm theo hàng ngang. - HS dựa vào quan hệ của phép cộng và phép trừ để nêu ngay kết quả. Bài 2: Ghi bài toán lên bảng: - nêu yêu cầu bài toán - Em điền mấy vào ô trống thứ nhất ? Vì sao ? - 8, vì 2+8 = 10. HS làm phần còn lại và chữa bài. Bài 3: Dấu ? - Với trường hợp: 3+4 = 10, hỏi cách làm ? - Tự nêu yêu cầu. - 3+4 = 7, 7 < 10, vậy điền dấu < vào ô trống. - HS chữa bài. Bài 4: Treo tranh, yêu cầu HS nêu đề toán, từ đó viết phép tính thích hợp ? - HS có thể nêu nhiều đề toán khác nhau, từ đó viết các phép tính khác nhau: 6+4 = 10, 10 - 4 = 6,... 3. Củng cố - dặn dò. - Đọc bảng trừ 10. - GVNX tiết học ,dặn dò về nhà. Buổi chiều: Tiết1. Tiếng việt* LUYỆN TẬP: VẦN /AO/ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố và nâng cao giúp cho HS nắm chắc vần /ao/: vần/ao/ gồm có hai âm :âm chính /a/và âm cuối /o/. - Rèn cho HS kĩ năng đọc: đọc chuẩn, chính xác. Kĩ năng viết: đúng, đẹp vần /ao/. - HS yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: - GV.Bảng phụ ghi các phụ âm đó học - HS : Bảng con, chữ, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - ôn bài:Vần /ao/ b.Ôn ngữ âm. - Gv hỏi:vần/ao/ thuộc kiểu vần nào? - Gv cho HS phân tích vần /ao/ - GV yêu cầu HS tự vẽ môhình vần /ao/ * GV chia 3 tổ, treo bảng phụ ghi các phụ âm đó học -Yêu cầu HS dùng các phụ âm của tổ mình ghi vào phần đầu mô hình để có tiếng mới. * Thay dấu thanh để tạo ra tiếng mới. * Gv cho HS nhắc lại luật chính tả dấu thanh. - GV nhận xét, tuyên dương. c. Luyện đọc. *Đọc lại trong SGK tr.52,53. - HS chủ yếu luyện đọc trong SGK trang 53. -GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc đúng. d.Viết chính tả. - Gv lưu ý HS viết đúng luật chính tả dấu thanh. *. Luyện viết vào vở. - GV nêu yêu cầu. - Gv đọc cho HS viết vào vở vài từ hoặc câu có vần ao. - Gv theo dõi - sửa sai - GV nhận xét -tuyên dương 2. Củng cố dặn dũ: - GV cho HS đọc ĐT lại bài. - Nhận xét, dặn dò. -Vài em nhắc lại - HS nêu: vần có âm chính và âm cuối. - HS phân tích vần /ao/cá nhân, tổ, bàn, cả lớp. - HS vẽ và chỉ tay vào phần vần đọc a o - Tổ1: c,ch, d, đ, g, h, gi. - Tổ 2: r, s, t, th, tr, v, x. - Tổ 3: kh, l, m, n, ng, nh, p, ph - HS ghi vào mô hình và đọc kh a o c a o - HS tạo và đọc - HS đọc lại theo quy trình mẫu trong SGK - Đọc cá nhân, bàn, tổ, ĐT. - Thi đọc giữa các cá nhân, bàn, tổ, nhóm. - HS nghe-viết vào vở ô li theo quy trình . - HS đọc. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Tiết2. Toán* LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố phép trừ trong phạm vi 10 - Tính cộng, trừ trong phạm vi 10 thành thạo. - Tự giác học tập, có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. - Tính: 5 +5=...., 10 -5 = ... - Làm bảng con - Đọc bảng cộng, trừ 10 ? 2.Bài mới : Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài Hoạt động : Làm bài tập. Bài 1: Tính: - HS tự nêu cách làm, sau đó làm và chữa bài. - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Khắc sau mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Số ? - Quan sát giúp đỡ HS yếu. - HS tự nêu cách làm, làm nhẩm từ bảng cộng và bảng trừ 10. - HS chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu cách làm. - Tự nêu cách làm: 6 +4 ... 10 điền dấu = vì 6 + 4 = 10, 10 = 10 - HS chữa bài. Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu đề toán, từ đó viết phép tính thích hợp ? - Gọi HS nêu đề toán và phép tính giải khác. - Mỗi em có thể có đề toán khác nhau, từ đó viết các phép tính khác nhau 7+3 = 10, 10 - 3 = 7. Bài 5: Vẽ hình lên bảng - HS nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. - Lu ý hình vuông bên ngoài. - HS chữa. 3. Củng cố - dặn dò. - Chơi trò chơi: Ghép hình vuông có tổng (hoặc hiệu) các số bằng 9. - GV nhận xét tiết học. Thủ công GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. - HS gấp được các đoạn thẳng cách đều. - GD HS óc quan sát, thẩm mĩ và ý thức giữ gìn vệ sinh. II. CHUẨN BỊ: - GV có bài mẫu gấp về đoạn thẳng cách đều. - HS có giấy màu và dụng cụ học thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu YC giờ học, ghi đầu bài. HS nắm YC bài học. b. Các hoạt động: *HĐ1.HS QS nhận xét. - GV cho HS xem bài gấp mẫu và HS rút ra nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi chúng xếp lại. *HĐ 2: GV hướng dẫn HS gấp. - Nếp gấp thứ nhất: GVgấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. - Nếp gấp thứ 2: cách gấp như nếp thứ nhất. - Nếp gấp thứ 3: GV lật tờ giấy gấp vào 1 ô như nếp gấp trước. - HD HS gấp các nếp gấp tiếp theo. *HĐ 4: HS thực hành. - GV nhắc lại cách gấp theo qui trình, sau đó hướng dẫn HS thực hiện gấp theo từng nếp. - GV hướng dẫn trực tiếp những HS chậm còn lúng túng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nhắc lại các bước gấp. - HS thu dọn vệ sinh. - GVnhận xét tiết học. NS: 04/12/2017 ND: Thứ sáu ngày 15/12/2017. Tiết 1+2 Tiếng Việt MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 106 đến hết trang 110. Tiết4 Sinh hoạt. SINH HOẠT LỚP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - HS thấy rõ được các ưu, khuyết điểm của bản thân, của bạn, của lớp về việc thực hiện hoạt động học tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần đang thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần tới. Học sinh biết cách tổ chức sinh nhật cho các bạn( hoặc tổ chức học sinh sinh hoạt theo chủ điểm của tháng- HS hát, Hái hoa dân chủ.) - HS có kĩ năng điều hàn
File đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_bui_thi_mien_truong.doc