Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận

 Bài 4 :

 > một chục . 10 10 12

 < ? 9 . một chục 11 10

 = một chục . 6 10 11 12

 Bài 5 : Điền số HS làm bài vào vở

- Số 10 gồm chục đơn vị.

- Số 11 gồm chục đơn vị

- Số 12 gồm chục đơn vị

Bài 6 : Gà nâu ấp được một chục quả trứng nở được 9 chú gà con. Hỏi còn mấy quả trúng không nở ?

 túm tắt bài giải

 Đổi 1 chục quả trứng =

 . .

 .

 .

Bài 7 Tớnh 14 13 12 15

 + + + +

 2 6 7 3

 ---- ----- ----- -----

 16 _ 16 _ 16 _16 _ 16 _16

 3 0 4 1 6 5

Bài 8: Đặt tính rồi tính .

 18 + 0 17 + 0 15 + 1 15 + 2 17 - 4

 18 + 1 17+ 1 15 - 2 19 - 3 18 - 5

Bài 9: Tính

 12 + 3 - 4 = 15 - 5 + 3 = 11 +3 - 3 =

 11 + 6 - 6 = 16 - 6 + 1 = 13 - 2 + 2 =

Bài 10: Điền dấu(+, - , =) thích hợp vào chỗ chấm

 12 + 3 16 10 + 2 18 - 6

 17 - 5 11 17 - 3 19 - 5

Bài 11 : Điền số thích hợp vào ô trống

 12 + = 18 _ 7 = 12 + 5 =17

 

doc60 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..............................................
- GV tuyờn dương nhúm, ban, cỏ nhõn thực hiện tốt cỏc hoạt động của lớp.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Phương hướng tuần tới 
- Cỏc ban (nhúm) thảo luận và đề xuất cỏc cụng việc sẽ thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Chủ tịch HĐTQ, hai phú chủ tịch HĐTQ cựng GV chủ nhiệm hội ý, thống nhất lại cỏc nội dung đề xuất của cỏc ban.
- Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho cỏc ban.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
 _____________________________________________________________________
 Sinh hoạt Lớp.
I.Mục đích yêu cầu 
-Kiểm điểm thi đua tuần 10 .
-Đề ra phương hướng tuần 11 và hướng dẫn HS thực hiện tốt các nội quy. 
-HS có ý thức tự quản
II .Sinh hoạt.
1. Nhận xét:
*Ưu điểm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Tồn tại:
..
2. Phương hướng tuần tới: 
 - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tậpThật tốt để thi định kì đạt kết quả cao, giữ vững nền nếp lớp.
- Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Toán
Tiết 40: Phép trừ trong phạm vi 5 (T58)
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, biết làm tính trừ tr	ong phạm vi 5, thành lập bảng trừ 5.
2. Kĩ năng: Nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
3. Thái độ: Say mê học toán.
IIChuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ phóng to bài tập 4.
Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 ?
- Làm tính: 4-1-1 = ..., 4-2 - 1=
- Làm bảng con
2.Bài mới : Giới thiệu bài (2')
- Nắm yêu cầu tiết học
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, thành lập bảng trừ trong phạm vi 5. (10’)
- Treo tranh 1, yêu cầu HS nhìn tranh nêu đề toán ?
- Có 5 quả táo, rụng 1 quả, hỏi còn mấy quả ?
- Yêu cầu HS trả lời ?
- Còn 4 quả.
- Ta có phép tính gì ?
- Ta có 5 - 1 = 4, vài em đọc lại
- Tơng tự với các phép tính: 5 -2=3, 5-3=2, 5-4=1
- HS đọc các phép tính
 Hoạt động 2: Học thuộc bảng trừ (5')
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ 5.
- đọc xuôi, ngợc bảng trừ 5
 Hoạt động 3: Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ (3')
- Yêu cầu HS nêu: 4 + 1 = ?
- Bằng 5
- Vậy 5 - 1 = ?
- Bằng 4
- Tơng đơng các trờng hợp còn lại để HS thấy phép tính trừ có kết quả ngược phép tính cộng.
 Hoạt động 3: Luyện tập (10')
Bài 1: Gọi HS nêu cách làm tính và chữa bài
- tính và nêu kết quả, nhận xét bài bạn.
Bài 2: Nh bài 1, chú ý HS mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, và tính chất giao hoán của phép cộng để tìm kết quả cho nhanh.
- dựa vào 5 – 4 = 1 tính luôn đợc 5 – 1 = 4.
Bài 3: HS nêu yêu cầu, tự làm và chữa bài, chú ý viết kết quả phải thật thẳng cột.
- đặt tính sau đó tính vào bảng.
Bài 4: Cho HS quan sát tranh, tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính cho thích hợp, có thể nêu nhiều phép tính khác nhau nhng chú ý về phép trừ.
- Nêu đề và viết phép tính, rồi tính kết quả.
3. Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc lại bảng trừ 5.
- Nhận xét giờ học
 Toán
Tiết 39: Luyện tập (T57)
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Củng cố phép trừ, tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính.
2. Kĩ năng: Trừ thành thạo trong phạm vi 3,4
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
IIChuẩn bị:
Giáo viên:Tranh phục vụ bài 5
III- Hoạt động dạy học chính:
1.Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4, 3
- ba em đọc
2.Bài mới : Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu tiết học.
 Hoạt động 1: Luyện tập (27'
Bài 1: Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài
- làm vào SGK và chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm bài ?
- tính rồi ghi kết quả vào hình tròn
Yêu cầu HS làm và chữa bài ?
- cá nhân chữa bài, em khác nhận xét
Bài 3: Nhắc cách tính ?
Chốt: Tính từ trái sang phải.
- lấy 4 -1, đợc bao nhiêu lại trừ đi 1, rồi ghi kết quả.
Bài 4: Yêu cầu HS tính kết quả phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu ?
Chốt: Cần tính trớc khi điền dấu.
- làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét
Bài 5: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh tự nêu đề toán ?
a) Có ba con vịt đang bơi, 1 con bay đến, hỏi tất cả có mấy con ?
Từ đó viết phép tính cho thích hợp ?
3 + 1 = 4
Phần b: Tương tự
- Em nào có phép tính khác?
1 + 3 = 4
3.Củng cố - dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.
 __________________________________________
Chiều Tiết1 Tiếng Việt*
Ôn Đọc bài 41: yêu, iêu.
I-Mục đích yêu cầu :
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “iêu, yêu,”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “iêu, yêu”.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II -Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: bài iêu, yêu, diều sáo, yêu bé
- Viết : iêu,diều sáo, yêu, yêu mẹ.(HS viết:chiều hè, già yếu) 
2.Bài mới : Luyện đọc bài: iêu, yêu.
Đọc: 
- Gọi HS đọc lại bài iêu,yêu diều sáo, yêu quý.
- Gọi HS đọc thêm: vải thiều, niêu cá, yêu cầu, già yếu, báo hiệu
Viết:
- Đọc cho HS viết: chiều hè, riêu cua, thả diều, già yếu.
*Tìm từ mới có vần cần ôn :
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần iêu, yêu. GV hệ thống lên bảng gọi HS đọc. GV kèm HS đọc bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần iêu, yêu.
- Nhận xét giờ học.
 ____________________________________________
 Tiết 2 	 Luyện viết
 Bài 9: o, c, Bó ,cọ, vó bè
I-Mục đích yêu cầu :
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: o,c và các chữ bó, cọ vó, bè.
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: có o,c đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
- Say mê luyện viết chữ đẹp.
II -Chuẩn bị:
- Chữ mẫu đặt trong khung chữ.
 - Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng:l,h ,le le.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng.
- Treo lần lượt chữ mẫu: “o,c, bó, cọ, vó bè” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ?nét nối các con chữ, Độ cao các nét? Khoảng cách giữa các tiếng , từ,
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết bảng.HDHSHN.
- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các từ khác dạy tương tự.
- HS tập viết trên bảng con.
* Nghỉ giải lao giữa tiết
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở.
- HS tập viết chữ: o,c, bó, cọ, vó bè.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở.(GV kèm HS hoàn thành bài viết)
 Hoạt động 2: Chấm bài.
- Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- GV nhận xét tiết học.
 ________________________________________________________
 Tiết 3 Toán*
Ôn tập phép trừ trong phạm vi 5
I.Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu rõ bản chất phép trừ, thấy mối quan hệ phép cộng và phép trừ.
- Thực hiện phép trừ trong phạm vi 5 thành thạo.
- Say mê học tập.
IIChuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ có chép một số bài toán.
III- Hoạt động dạy học chính:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 5 - 1 = ...; 4 - 1 = ...; 5 - 2 =...
- Tính bảng con
2.Bài mới : Giới thiệu.
*Hoạt động 1: Ôn làm bài tập. 
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- tự nêu yêu cầu
- Cho HS làm vở, gọi HS chữa bài
- làm tính vào vở và chữa bài
- Gọi HS nhận xét.
 Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- nhận xét bài của bạn
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- tự nêu yêu cầu
- Cho HS làm vở, gọi HS chữa bài
- làm vào vở và chữa bài
- Gọi HS nhận xét.
 Viết kết quả cho thẳng cột số.
- nhận xét bài của bạn
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS làm vở, gọi HS chữa bài
- làm vào vở và chữa bài
- Gọi HS nhận xét.
 Phải tính trớc có kết quả mới so sánh số để điền dấu.
- nhận xét bài của bạn
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- viết phép tính thích hợp
- Gọi HS nêu bài toán, từ đó yêu cầu HS viết phép tính cho phù hợp.
- làm vào vở và chữa bài
- Gọi HS nhận xét, nêu phép tính khác?
- nhận xét bài của bạn có thể viết hai phép tính: 3 + 2= 4 hoặc 2 + 3 = 4
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tự nêu phép trừ trong phạm vi 5 và thực hiện trừ.
 ______________________________________________________
Chiều Tiết 1 Tiếng việt*.
Viết từ ngữ có vần đã học.
I-Mục đích yêu cầu :
- Củng cố cách viết từ ngữ có vần, chữ “ uôi, ươi, iu,êu”.
- Củng cố kĩ năng viết, chữ, từ có chứa vần, chữ “uôi, ươi, iu, êu”.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
IIChuẩn bị :
- Giáo viên chuẩn bị từ ngữ:muối dưa, ngủ lười, líu lo, nghêu ngao. 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ.
- Đọc: bài 40 iu, êu.
- Viết : iu, êu, cây nêu, HS K,G viết :gió hiu hiu.
2.Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng con.
- GV viết mẫu từ , “ nghêu ngao’’. Chữ nghêu ngao có mấy con chữ HS nêu nhận xét độ cao, độ rộng các con chữ điểm đặt bút, điểm dừng bút.
- HS viết bảng con, GV sửa cho HS.
- Tương tự với các từ còn lại.
* Hoạt động 2: HS viết vở.
- HS mở vở ô li viết bài, yêu cầu HS vừa viết nhẩm âm( Đối với HS yếu)
- HS khá giỏi nghe GV đọc viết bài.
*Hoạt động3: HS thi tìm nhanh tiếng có âm vừ ôn.
- HS tìm tiếng có vần iu, êu, uôi, ươi .
- HS đọc ôn. GV kèm HS yếu đọc tiếng vừa tìm. 
- Đọc cho HS viết: uôi, ươi, iu, êu. sếu bay.
3.Củng cố- dặn dò.
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học. 
 ___________________________________________________
 ________________________________ 
 Thể dục.
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I- Mục đích yêu cầu:
 - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót,hai tay chống hông (bắt chước).
 - Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Địa điểm, phương tiện:
 - Trên sân trường, GV chuẩn bị một còi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1- Phần mở đầu:
 * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động chung.
- Khởi động chuyên môn.
2- Phần cơ bản:
- Ôn phối hợp: đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang.
* Ôn đứng đưa hai tay ra trước, đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
* Ôn phối hợp: Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
- Đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
3- Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Nhận xét tiết học.
5'
20'
6'
- Học sinh tập hợp.
- Cán sự điều kiển.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Đi thường theo vòng tròn.
- Luyện tập cả lớp
- Thi đua theo tổ.
- GV làm mẫu và giải thích động tác. 
HS tập theo.HS K;G tập trước;TB;Y;HN tập sau
- Cả lớp đi thường 2- 4 hàng dọc và hát.
- Cán sự điều kiển
 ______________________________________
Tuần:7	NS:03/10/2010. 
 ND:Thứ 2 ngày10/10/2010.
Tiết 2+3.	 Tiếng việt.
Bài 27: Ôn tập .(T56)
I.Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cấu tạo của các âm, chữ : ph nh, gi, tr, g, ng, ngh, gh, qu.
- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. 
-Nghe hiểu và kể lại một đoạn chuyện : “ tre ngà” theo tranh.
- Tự hào vì là con cháu người Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: tre ngà.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III.Các hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: y, tr.
- đọc SGK.
- Viết: y, tr,(HS Y,TB)
 y tá, tre ngà.(K.G)
2.Bài mới:
- viết bảng con.
a. Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b.Ôn tập ( 12’)
- Trong tuần các con đã học những âm nào?
- âm: ph, nh, tr, ng, ngh, g, gh
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các âm đó.
- đều là phụ âm
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
- ghép tiếng và đọc.
* Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: tre già, ý nghĩ.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2.
. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
. Hoạt động 2: Đọc câu (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- thợ xẻ gỗ, giã giò.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: quê, nghề, phố
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
. Hoạt động 5: Viết vở (6’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
3.Củng cố – dặn dò (5’).
- Nêu lại các âm vừa ôn.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Chữ thường, chữ hoa.
Tiết 4. Toán.
 Bài kiểm tra số 1. 	 
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra kết quả học tập của HS về: 
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Đọc,viết. Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10.
- Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Đề kiểm tra đã in sẵn.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GVNX chung. 
Bài 1:(,= ?) 
	46	107	 78	
	910	48	97
	58	1010	 69
	47	35	108
Bài 2 :Số?
0
2
2
1
4
9
10
7
3
1
Bài 3:Số?
3 = 	5 > 	4 <  0<
2  10>..
4 	5 >  4<.<6
1 	2 =  10>.>8
Bài 4:Xếp các số:2; 9; 5; 10; 0
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn
b Theo thứ tự từ lớn đến bé
Bài 5:Điền cho thích hợp.
X X
X X
X X
X X X X X X X X X X
Bài 6: Số?
	Có. hình tam giác.
	Có .hình vuông.
Bài 7: Nối?
4 	3 < 
1	2	3	4	5
*Biểu điểm.
-Bài 1,2,5,6 mỗi bài 1 điểm.
-Bài 3,4,7 mỗi bài 2 điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- GV thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Dặn dò về nhà.
 _________________________________________________
Chiều.	Tiết 1.	Tiếng việt*
Viết tiếng ,từ ngữ có Y, tr.
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ có y,tr
-Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: , đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
- Say mê luyện viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ (viết mẫu từ ứng dụng đặt trong khung chữ) Y tế, y tá, trổ lá, tre ngà,trà cổ, pha trà,trí nhớ, ý nghĩ.
- Học sinh: Vở ô li.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)
-Hôm trước viết bài chữ gì?
-Yêu cầu HS viết bảng: gà ri,cá trê.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học(treo bảng phụ
- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài
b.Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng.
- GV treo chữ mẫu ‘Tre ngà’’ cho HS quan sát.
-Yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu chữ?Gồm các chữ gì?Độ cao các con chữ? Tương tự với con chữ còn lại.
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng 
– GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các từ còn lại: tiến hành tương tự.
- HS quan sát GV viết mẫu vần và từ ứng dụng trên bảng.
- HS tập viết trên bảng con.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vở ô li.
-GV đọc cho HS viết:
- HS tập viết vở ô li. Ytế, y tá, ý nghĩ, trà cổ, tre ngà, tre già, nhà trọ,cá trê, chú ý,pha trà, trí nhớ.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở.
* Hoạt động 3: Chấm bài .
-Hướng dẫn HS soát lỗi.
- Thu bài của HS và chấm. 
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố – dặn dò (5’)
- 1HSđọc lại các chữ vừa viết?
-Hệ thống kiến thức.
-Nhận xét tiết học.
 _______________________________________________
Tiết 2. Toán *
 Luyện tập – thực hành.
I-Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về khái niệm số từ 0 đến 10.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết số từ 0 đến 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số trong dãy 10 số tự nhiên.Làm VBTT.
- Yêu thích học toán.
II-Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy- học. 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại. 
2.Bài mới : Ôn và làm bài tập trong VBT trang 26. 
Bài 1: - Yêu cầu HS viết các số từ 0 đến 10 và ngược lại.
- Cho HS đọc xuôi, ngược.
Bài 2: Điền dấu?
	66	57	 79	
	98	44	77
	57	1010	 610
	46	55	108
Chốt: Trong các số từ 0 đến 10 số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
Bài 3: Điền số?
	6 > 	 8 >	 3 < < 5
	3 	 9> > 7
	7 > 	7 < 	 8< < 10
*Bài 4 ( dành cho HS khá giỏi): Điền số thích hợp vào ô trống?
1
3
5
10
9
6
2
10
6
Bài 5: Số?
	 Có. hình tam giác.
	 Có .hình vuông.
3. Củng cố- dặn dò:
- Thi đọc các số từ 0 đến 10.
 ________________________________________________
 NS: 03/10/2011
 ND: Thứ ba ngày 11/10/2011
Chiều Tiết1 Tiếng việt*
 đọc bài : 27. ôn tập. Bài : âm và chữ ghi âm.
I .Mục đích yêu cầu :
- Củng cố cách đọc bài 27 ôn tập, bài âm và chữ ghi âm.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết âm, chữ, từ có chứa âm đã học.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II.Chuẩn bị :
Giáo viên: Hệ thống bài tập.
HS : có SGK Tiếng Việt, vở ô li.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: bài 27 ôn tập.
- Viết bảng con : phố xá, nhà trọ. HS đọc bảng con.
2.Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:- GV hướng dẫn học sinh ôn tập. 
Đọc : - Gọi (HS yếu ) đọc lại bài 27 ôn tập và ôn đọc âm và chữ ghi âm.
- Cho HS đọc g, b, d, đ, tr, nh, kh ,th, qu,gi, gh, ng, ngh, nghỉ hè, y tế, nhà trọ 
- HS đọc kết hợp phân tích cấu tạo.
- HS đọc trơn từ câu ứng dụng:Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.
- HS kể chuyện từng đoạn theo tranh. Tre ngà.( HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện).
Viết:- Đọc cho HS viết: p, ph, nh,ng, ngh, g, gh, qu, gi, ch, tr, quà quê.
* Hoạt động 2: Tìm từ mới có âm cần ôn ( HS khá giỏi):
- Cho HS tìm thêm tiếng, từ mới có chứa âm vừa ôn.
- Ghi bảng gọi HS khác đọc.
3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ___________________________________________________
Tiết2 Toán*
 Luyện tập :phép cộng trong phạm vi 3.
I-Mục đích yêu cầu :
- Củng cố kiến thức về phép cộng trong phạm vi 3.
- Củng cố kĩ năng cộng trong phạm vi 3.
- Yêu thích học toán.
II -Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 1 + 1 = ? 2 + 1 = ? 
2.Bài mới : Ôn tập và làm VBT trang 30. 
Bài 1: Số? ( HS TB, Yếu làm cột 1,2 HS K, G làm cột 3)
	 1 + 2 = 	 1 + 1 = 	 3 =  + 
	2 + 1 = 	2 = 1 + 	3 =  + 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 1	2	1	1		2
 + 1	 + 1	 + 2	 +	 + 2	 +
 	 	 	 2	 3 	 3
Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp:
 1 + 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_10_nam_hoc_2016_2017_tra.doc