Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng(ngang, dọc).
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải-trái
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu trò chơi đúng luật, nhanh nhẹn khéo léo,tập trung hào hứng.
- Nâng cao ý thức kỉ luật, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, kẻ ô sân chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
.................................................................................................... ________________________________________________ Giáo dục thể chất Bài 11: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng(ngang, dọc). - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải-trái - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu trò chơi đúng luật, nhanh nhẹn khéo léo,tập trung hào hứng. - Nâng cao ý thức kỉ luật, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn - Phương tiện: còi, kẻ ô sân chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. TBHT báo cáo sĩ số, Gv nhận lớp 2. Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động - Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Lớp tập trung 3 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng; đứng vỗ tay , hát. 2. Ôn đội hình, đội ngũ - TBHT điều khiển lớp ôn: tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng(ngang, dọc), điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải-trái - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - TBHT điều khiển lớp tập, GV nhận xét, sửa động tác sai. - Chia tổ tập luyện. - TBHTTập hợp lớp, tổ chức các tổ thi đua trình diễn. 3. Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức - TBHT tổ chức các bạn nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi - Các nhóm chơi thử - chơi chính thức. - Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi 4. Phần kết thúc - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét tiết học B. Hoạt động ứng dụng - HS cùng nhau chơi trò chơi trong các HĐ tập thể của nhà trường. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________ Kỹ năng sống ( 2 Tiết) Bài 11: BÍ MẬT GIẤC NGỦ Bài 12: QUỐC KÌ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU MỸ ____________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 8 tháng 10 năm 2019 Tiếng Việt Bài 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ Hữu nghị - Hợp tác II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thực hiện các hoạt động thực hành 4, 5, 6 và các hoạt động ứng dụng * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - HĐTH4: GV hỗ trợ HS giải nghĩa một số từ như: bằng hữu, bạn hữu, hữu hảo, hữu tình. - HĐTH 5: Gv chốt cách đặt câu với từ có tiếng hữu mang nghĩa khác nhau. - HĐTH 6: Gv chốt cách đặt câu với từ có tiếng hợp: VD: + Mẹ em uốn tóc rất hợp thời. + Công việc ấy phù hợp với tôi. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Bài 17: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Tính diện tích các hình đã học - Giải các bài toán liên quan đến diện tích II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở TH Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 4, 5. * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - HĐTH4: GV chốt cho HS: + Để tìm số viên gạch lát kín cái sân đó ta phải làm gì? + Tìm diện tích 1 viên gach, diện tích hình chữ nhật như thế nào? - HĐTH5: HS báo cáo, GV và HS nhận xét. + GV hỏi: Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật? Để tính diện tích miếng bìa như HĐTH 5 ta làm như thế nào? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________________ Lịch sử Bài 2: NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Trình bày được: + Ngày 5-6-1911, tại bến Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. + Hiểu được Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn cứu nước. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh tàu buôn của Pháp, cảng Nhà Rồng, ảnh Nguyễn Tất Thành; phiếu học tập - HS : Vở TH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS thực hiện HĐCB 6,7,8. * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - HĐCB7: Người không đi theo các con đường của các sĩ phu yêu nước trước đó như PBC, PC Trinh vì các con đương này đều thất bại. Phiếu học tập Người thật sự muốn tìm hiểu về các chữ : Tự do, Bình đẳng, Bác ái” mà người Tây hay nói và muốn xem họ làm như thế nào rồi trở về giúp đồng bào ta. Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của NTT biểu hiện: Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định bởi Người rất dũng cảm sắn sàng đương đầu với khó khăn, thách thức , Người có tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc. Gọi 5-7 học sinh đọc phần ghi nhớ. Gv bổ sung thêm câu hỏi: + Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ? + Nguyễn Tất Thành đã lường trước được nhưng khó khăn nào khi ở nước ngoài ? - HĐCB 8: GV chốt lại Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ở đâu vào thời gian nào? + Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Địa lí Bài 3: KHÍ HẬU VÀ SÔNG NGÒI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu nước ta và ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất. - Nêu được một số đặc điểm chính của sông ngòi nước ta và vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất . - Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. - Chỉ được danh giới khí hậu giữa miền bắc và miền nam; một số con song trên bản đồ(lược đồ). II. CHUẨN BỊ: - GV: Lược đồ, Tài liệu HDH. - HS: Vở TH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HSHĐ từ HĐCB5 đến HĐCB 7 và HĐTH1,2 * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: HĐTH 1.a) a1, a2, a5 b)Mùa khô nối với nước sông hạ thấp; lòng sông trơ ra những bãi cát hoặc sỏi đá Mùa mưa nước sông dâng lên cao; có khi gây lũ lụt. b) Nguồn nhiệt điện lớn + GV chốt lại đặc điểm sông ngòi ở nước ta; mối quan hệ giữa khí hậu và sông ngòi. + GV giáo dục HS cần phải bảo vệ nguồn nước. Cách phòng chống đuối nước. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________ Giáo dục lối sống Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị phiếu học tập. - HS: Sách đạo đức, vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động + Một người gặp khó khăn, yếu tố nào sẽ giúp họ thành công ? + Đọc bài thơ, tục ngữ...chứng minh điều đó ? * Tìm hiểu mục tiêu: A. Hoạt động thực hành 1. Bài tập 3 - Làm việc cá nhân tìm hiểu tấm gương vượt Hoàn cảnh Những tấm gương - Khó khăn của bản thân. - Khó khăn về gia đình. - Khó khăn khác. ................................. .................................. .................................. - Trao đổi với bạn về những tấm gương mà mình tìm hiểu được. - Đại diện mỗi cặp đôi trình bày câu trả lời, - Các cặp khác nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng tổng kết 2. Tự liên hệ( bài tập 4) - Tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu SGK, trang 11. - Trao đổi những khó khăn của mình trong nhóm. - Đại diện 1-2 nhóm có nhiều khó khăn trình bày. - Giáo viên tổ chức lớp thảo luận giúp đỡ bạn. Rút ra bài học cho bản thân: + Muốn vượt qua được khó khăn chúng ta cần phải làm gì? (nỗ lực, cố gắng tự mình vượt khó) + Khi gặp người có hoàn cảnh khó khăn chúng ta nên làm gì? (thông cảm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ) + Khi được giúp đỡ ta cảm thấy thế nào? 3. Đóng vai - Các nhóm thảo luận xây dựng có nội dung khác nhau (khắc phục khó khăn để vươn lên hoặc nản chí cam chịu số phận) - Diễn tiểu phẩm - TBHT tổ chức nhận xét. Bình chọn tiểu phẩm có cách diễn và xử lí hay B. Hoạt động ứng dụng - Sưu tầm vài mẩu chuyện nói về gương HS “có chí thì nên” hoặc ở trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. - Xem bài 4 trang 12: Nhớ ơn tổ tiên. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 9 tháng 10 năm 2019 Tiếng Anh Gv chuyên dạy ( 2Tiết) _________________________________ Tiếng Việt Bài 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH(Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc - hiểu truyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh ,biết phân biệt người Pháp với bọn phát xít Đức và dạy cho bọn sĩ quan hống hách nhẹ nhàng mà sâu cay II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SHD. - HS: Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6. * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - HĐCB 2: Bổ sung thêm hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó: Si- le, lạnh lùng, chẳng lẽ, giơ thẳng tay, Pa- ri, Hit –le, Vin –hem Ten , MÐt-xi-na, I-ta- li-a, Ooc -lª-¨ng ... - HĐCB3: Gv chốt cách đọc ở các nhóm: + Toàn bài đọc với giọng to rõ ràng, giọng cụ già: điềm đạm, hóm hỉnh, sâu cay. Giọng tên phát xít: hống hách, ngờ nghệch. - HĐCB5: Đáp án Câu 1: Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Câu 2: vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức. Câu 3: Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế. Câu 4: Cụ già thông thạo tiếng Đức,hâm mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược -HĐCB6. - GV hỏi: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? ( Si-le xem các người là kẻ cướp/ Các người là bọn kẻ cướp/ Các người không xứng đáng với Si-le/ ) Bổ sung câu hỏi khi chốt : + Qua câu chuyện bạn thấy cụ già là người thế nào ? + Nêu nội dung bài: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh ,biết phân biệt người Pháp với bọn phát xít Đức và dạy cho bọn sĩ quan hống hách nhẹ nhàng mà sâu cay + Bổ sung ghi nội dung bài vào vở. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Bài 18: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU: - Biết được mối quan hệ giữa 1 với ; và ; và - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải các bài toán lien quan đến số trung bình cộng; bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở TH Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS thực hiện HĐTH1,2,3,4. * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - HĐTH 2: GV cho học sinh chia sẻ trước lớp: + Nêu cách tìm số hạng chưa biết. + Nêu cách tìm số trừ + Nếu cách tìm thừa số + Nếu cách tìm số bị chia - HĐTH 3: GV chốt cho học sinh : Tìm 2 giờ chảy được bao nhiêu phần bể nước? Tính trung bình mỗi giờ. -HĐTH 4:Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em Hướng dẫn các em làm bài: + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Hiệu là bao nhiêu, tỉ số là bao nhiêu? + Tìm tuổi mẹ, tuổi con như thế nào? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________________ Buổi chiều Tiếng Việt Bài 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Luyện tập làm đơn II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành: 1, 2, 3 * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - HĐTH2: Bổ sung GV cho HS liên hệ thực tế: + Em đã làm gì để giảm bớt lỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam ? - HĐTH 3 : Gv chốt cho HS cách viết một lá đơn: + Một lá đơn gồm: - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, nơi nhận đơn, nội dung đơn và cuối đơn ghi ngày tháng năm người viết đơn kí tên. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiếng Việt Bài 6B: ĐOÀN KẾT VÀ ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH(Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập kể chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi về hòa bình, chống chiến tranh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH, một số câu chuyện. - HS: Các câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Ban văn nghệ * Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động thực hành 1. Kể trong nhóm - Từng học sinh kể cho các bạn trong nhóm nghe - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nhận xét bình chọn bạn kể hay 2. Kể trước lớp - TBHT tổ chức cho các nhóm thi kể trước lớp - Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện - Mời cô giáo chia sẻ: + Câu chuyện các em vừa kể nói về chủ điểm gì? + Qua các câu chuyện này mỗi học sinh chúng ta rút ra cho mình một việc làm gì? B. Hoạt động ứng dụng - Kể lại câu chuyện cho người than nghe ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________ Toán Bài 19 : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Em nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân có một chữ số ở phần thập phân. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các băng giấy có kẻ ô vuông như HDH ở HĐCB 2 - HS: Vở TH Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS thực hiện HĐCB1,2,3 và HĐTH1,2,3 . * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: -HĐCB 2: GV chốt cho học sinh: +Cách đọc ,viết số thập phân - HĐCB 3: GV chốt cho học sinh: +Cách viết phân số thập phân thành số thập phân và cách đọc STP ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________ Giáo dục thể chất Bài 10: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG- NHẢY NHANH” I.MỤC TIÊU - TĐ: Cùng phối hợp tập luyện, tham gia trò chơi tích cực. - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), - Thực hiện đúng cách điểm số , dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay” II. CHUẨN BỊ - Địa điểm: Sân trường sạch và mát - Phương tiện: Còi, bóng đồ vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể thích ứng bài tập. * Ổn định: - Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học: Tiếp tục ôn luyện kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Chơi trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay” 1- Ôn luyện các kĩ thuật động tác: B. Hoạt động thực hành 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác: * Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng .(ngang, dọc), * Điểm số, dàn hàng, dồn hàng. * Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Toàn lớp tập luyện kĩ thuật động tác -Từng hàng tập động tác theo nhóm. - Từng em tập cá nhân các kĩ thuật động tác. - Từng nhóm tập luyện các kĩ thuật động tác - Vài HS tập cá nhân các kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. 2. Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay” - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi Cho HS chơi thử Tiến hành trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay” C. Hoạt động cộng đồng Nói với phụ huynh về trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay” ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy ( 2 Tiết) ________________________________________ Âm nhạc Gv chuyên dạy (2 Tiết) _________________________________________ Giáo dục kĩ thuật Bài 4: CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. MỤC TIÊU: - HS nêu đợc tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - HS biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.Có thể sơ chế đợc một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - HS biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - HS: Sách GK kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi * Tìm hiểu mục tiêu. Hoạt động cơ bản 1. Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Đọc thầm nội dung trong SGK - Trao đổi với bạn bên cạnh. - Nhận xét, bổ sung cho nhau 2. Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Đọc nội dung và quan sát hính 1` - Trao đổi với bạn bên cạnh về mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm. Nhận xét, bổ sung cho nhau - Cá nhân báo cáo kết quả thảo luận - Nhóm trưởng chốt ý. 3. Tìm hiểu cách sơ chế một số loai thực phẩm - Đọc nội dung và qu
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc