Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em cần:

- Trình bày được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX. Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh ảnh, tư liệu lịch sử, bản đồ thế giới.

- HS : Vở TH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Thực hiện HS học HĐCB 4, 5 và HĐTH 1.

* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:

+ Sau HĐ CB 5 GV chốt nội dung các câu trả lời.

- Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu n­ớc thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Phong trào Đông du đ­ợc khởi x­ớng từ năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào này là đào tạo những ng­ời yêu n­ớc có kiến thức về khoa học kỹ thuật đ­ợc học ở n­ớc Nhật tiên tiến, sau đó đ­a họ về n­ớc để hoạt động cứu n­ớc.

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Yªn ¶: lµ tr¹ng th¸i cña c¶nh vËt còn hiÒn hoµ lµ tr¹ng th¸i cña c¶nh vËt hay tÝnh nÕt con ng­êi.
+ HĐTH 6: Đặt câu.
- Chuyển logo cá nhân thành logo cặp đôi.
- Giáo viên lưu ý cho học sinh : + Khi đặt câu sao cho ý câu hay, không cụt ý, dùng từ gợi tả.
 + Chú ý dấu câu.
+ HĐTH 7: GV giáo dục HS tình cảm yêu làng xóm, quê hương.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TOÁN 
Bài 15. MI – LI – MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích mi – li – mét vuông, quan hệ giữa mi- li – mét vuông với xăng – ti – mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Bảng đơn vị đo diện tích.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các HĐCB và HĐTH 1.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
A. Hoạt động cơ bản.
- Giáo viên cần chốt cho học sinh.
+ Thế nào là một mi - li- mét vuông.
+ Thứ tự các đơn vị từ bé đến lớn, từ lớn đến bé trong bảng đơn vị đo diện tích.
+ Mối quan hệ các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo diện tích.
B. Hoạt động thực hành.
1.
- Giáo viên chốt học sinh : + cách đổi đơn vị bé sang đơn vị lớn.
 + cách đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé.
 + cách đổi 2, 3 đơn vị sang 1 đơn vị.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Lịch sử
Bài 2: NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em cần:
- Trình bày được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX. Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh, tư liệu lịch sử, bản đồ thế giới.
- HS : Vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện HS học HĐCB 4, 5 và HĐTH 1.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
+ Sau HĐ CB 5 GV chốt nội dung các câu trả lời.
- Phan Béi Ch©u sinh n¨m 1867 trong mét gia ®×nh nhµ nho nghÌo, giµu truyÒn thèng yªu n­íc thuéc huyÖn Nam §µn, tØnh NghÖ An
- Phong trµo §«ng du ®­îc khëi x­íng tõ n¨m 1905, do Phan Béi Ch©u l·nh ®¹o. Môc ®Ých cña phong trµo nµy lµ ®µo t¹o nh÷ng ng­êi yªu n­íc cã kiÕn thøc vÒ khoa häc kü thuËt ®­îc häc ë n­íc NhËt tiªn tiÕn, sau ®ã ®­a hä vÒ n­íc ®Ó ho¹t ®éng cøu n­íc.
- Phong trµo §«ng du ph¸t triÓn lµm cho thùc d©n Ph¸p hÕt søc lo sî, n¨m 1908 chóng c©u kÕt víi NhËt ra lÖnh trôc xuÊt nh÷ng ng­êi yªu n­íc ViÖt Nam vµ Phan Béi Ch©u ra khái NhËt B¶n. Phong trµo §«ng du tan d·.
+ GV lồng ý nghĩa giáo dục về tình cảm yêu nước. Lòng biết ơn, tự hào về các thế hệ cha ông quyết tâm đánh giặc để bảo vệ đất nước.
- Phan Béi Ch©u lµ mét ng­êi anh hïng ®Çy nhiÖt huyÕt. Cuéc ®êi ho¹t ®éng cña nhµ của nhà yªu n­íc Phan Béi Ch©u lµ mét tÊm g­¬ng s¸ng, kh«ng riªng ng­êi ®­¬ng thêi c¶m kÝch mµ nh÷ng thÕ hÖ hiÖn nay còng ®Òu tr©n träng.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Địa lí
Bài 3: KHÍ HẬU VÀ SÔNG NGÒI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, em:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu nước ta và ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất.
- Nêu được một số đặc điểm chính của sông ngòi nước ta và vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất .
- Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
- Chỉ được danh giới khí hậu giữa miền bắc và miền nam; một số con sông trên bản đồ(lược đồ).
* GD BVMT: Bảo vệ bầu không khí, nguồn nước, đất đai, thảm thực vật động vật...
* GD sử dụng NLTK&HQ : 
- Sông ngòi nước ta là nguồn thủy điện lớn. Ví dụ như : nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-li, Trị An...
- Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ, Tài liệu HDH. 
- HS: Vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
+ Hoạt động cơ bản 1, 2, 3 giáo viên chốt cho học sinh: Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, gió và mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa hai miền Nam và Bắc.
+ Hoạt động cơ bản 4, 5, 6, 7 giáo viên cần chốt cho học sinh: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn. Sông của nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Giáo dục lối sống
Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương và ý chí vươn lên để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị phiếu học tập.
HS: Sách đạo đức, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát bài : Em mơ gặp Bác Hồ.
A. Hoạt động cơ bản
- GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài.
*) Mục tiêu:
- Cá nhân đọc mục tiêu bài.
- Chia sẻ mục tiêu trong nhóm.
- Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Tìm hiểu thông tin: 
- Đọc thầm thông tin trang 9.
- Tự trả lời câu hỏi:
+ Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
+ Trần Bảo Đồng đã vượt qua mọi khó khăn để vươn lên như thế nào?
+ Em học được gì ở những tấm gương đó?
- Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi. Các thành viên trong nhóm nêu câu trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm thống nhất đáp án. Nhóm trưởng chốt lại đáp án của cả nhóm.
- BHT cho các bạn báo cáo kết quả vừa thảo luận.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại câu trả lời đúng:
+ Cuộc sống gia đình Trần Bảo Đồng rất khó khăn, anh em đông, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm. Vì thế ngoài giờ học Trần Bảo Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì.
+ Trần Bảo Đồng đã biết sử dụng thời gian một cách hợp lí, có phương pháp học tập tốt. Vì thế, suốt 12 năm học, Đồng luôn đạt HS giỏi. Năm 2005, Đồng thi vào trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh và đỗ thủ khoa.
+ Dù hoàn cảnh khó khăn đến đâu nhưng có niềm tin, ý chí quyết tâm phấn đấu thì sẽ vượt qua được hoàn cảnh. 
- GV kết luận: Dù rất khó khăn nhưng Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lí, có phương pháp học tập tốt nên anh đã vừa giúp đỡ được gia đình vừa học giỏi.
2. Ghi nhớ:
- Đọc Ghi nhớ - SGK.
- Nhóm trưởng cho từng bạn nêu lại ghi nhớ.
B. Hoạt động thực hành:
1. Xử lí tình huống:
- GV giao cho 4 nhóm thảo luận một tình huống: 
+ Tình huống 1: Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trước hoàn cảnh đó Khôi sẽ như thế nào?
+ Tình huống 2: Trong một trận lũ lụt lớn, thật không may bố mẹ của Thiên không còn nữa. Thiên và em gái 5 tuổi trở thành mồ côi cha mẹ. Em thử đoán xem bạn Thiên sẽ gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và giải quyết những khó khăn đó ra sao? 
- Đọc thầm tình huống.
- Tự suy nghĩ cách giải quyết.
- Nhóm trưởng cho từng bạn nêu cách giải quyết tình huống nhóm mình được phân công.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng chốt lại cách giải quyết chung của cả nhóm.
- BHT cho các bạn báo cáo kết quả vừa thảo luận.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại câu trả lời đúng: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,... Nhưng cho dù khó khăn đến đâu các em cũng phải cố gắng vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình, không được bỏ học giữa chừng. Như vậy mới là người có ý chí.
2. Bài tập 1, 2:
- Đọc thầm bài tập 1, 2.
- Tự suy nghĩ và làm bài tập.
* Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.
- Mời 1 bạn đọc lại Ghi nhớ.
- BHT cho các nhóm báo cáo bài tập 1, 2.
- GV khen HS biết đánh giá đúng và kết luận: Các em đã biết phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
- Cùng nhau trao đổi nội dung vừa học ở Nhịp cầu bè bạn.
C. Hoạt động ứng dụng
- Cùng với sự giúp đỡ của người thân chuẩn bị bài tập 4 trang 11. 
- Sưu tầm những mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 2 tháng 10 năm 2019
Tiếng Anh
GV chuyên dạy( 2Tiết)
______________________________________
Tiếng Việt
Bài 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu bài thơ: Ê – mi – li, con
- Hiểu nội dung : Ca ngîi hµnh ®éng dòng c¶m cña mét c«ng d©n MÜ tù thiªu ®Ó ph¶n ®èi cuéc chiÕn tranh x©m l­îc ViÖt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa bài đọc.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + cơ bản: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 
 + ứng dụng: 1
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 4: Cùng luyện đọc.
- Giáo viên cho các nhóm luyện đọc các từ khó: buổi sáng, hơi lạnh, loãng, ửng lên, nổi bật, lần lượt, buồng lái, nắm lấy.
- Giáo viên chốt cách đọc từng đoạn cho học sinh: Toàn bài ®äc với giọng xóc ®éng, trÇm l¾ng .
+ PhÇn xuÊt xø: ®äc giäng nhÑ nhµng, chËm r·i, trÇm l¾ng.
+ Khæ 1: lêi chó Mo- ri- x¬n : giäng trang nghiªm, dån nÐn sù xóc ®éng. Giäng bÐ £- mi- li ng©y th¬, hån nhiªn.
+ Khæ 2: giäng phÉn né, ®au th­¬ng.
+ Khæ 3: giäng yªu th­¬ng, nghÑn ngµo, xóc ®éng.
+ Khæ 4: giäng chËm l¹i, xóc ®éng; nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷: s¸ng nhÊt, ®èt, s¸ng loµ, sù thËt.
2. HĐCB5: Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở, rút ra nội dung bài.
+ GVchốt nội dung bài: Ca ngîi hµnh ®éng dòng c¶m cña mét c«ng d©n MÜ tù thiªu ®Ó ph¶n ®èi cuéc chiÕn tranh x©m l­îc ViÖt Nam.
+ Gd häc sinh biÕt häc tËp sù dòng c¶m , lßng yªu hßa b×nh , c¨m ghÐt chiÕn tranh
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Toán
Bài 15: MI – LI – MÉT – VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích thông dụng và giải bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành: 1, 2, 3, 4, 5; Hoạt động ứng dụng : 2
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐTH2.
- Giáo viên cần chốt cho học sinh.
+ Cách viết đơn vị đo diện tích bé bằng số đo phân số thập phân đơn vị lớn.
+ Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
2. HĐTH5. GV hỏi:
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________
Chiều
Tiếng Việt
Bài 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập báo cáo thống kê.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH, Bảng phụ. 
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành: 1, 2 
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
+ Sau HĐTH 2: Gv chốt nội dung các câu trả lời. 
- Giáo viên chốt cho học sinh về các cột ngang, cột dọc trong bảng thống kê biểu thị từng nội dung tương ứng.
+ GV hỏi thêm: Em có nhận xét gì về cách viết báo cáo thống kê?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
________________________________________________
Tiếng Việt
Bài 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH, một số câu chuyện.
- HS: Các câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành: 3, 4, 5
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
+HĐTH 4. Cùng kể chuyện.
- Giáo viên cần hướng học sinh theo kể câu chuyện thuộc chủ đề ca ngợi hòa bình chống chiến tranh.
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh khi thi kể trước lớp cần: 
+ Giới thiệu câu chuyện định kể, dẫn dắt vào kể. 
+ Khi kể cần chú ý giọng điệu, giọng kể hay.
+ Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Toán
Bài 16: HÉC – TA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tịch héc-ta; quan hệ giữa héc ta- mét vuông.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với mét vuông).
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB 1 đến HĐCB 4.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
+ GV chốt cho HS cách chuyển đổi từ héc-ta về đơn vị diện tích lớn hơn; cách chuyển đổi từ héc-ta về đơn vị diện tích bé hơn; cách đổi một phân số có đơn vị héc - ta về đơn vị diện tích lớn hơn hoặc về đơn vị diện tích bé hơn và đổi một phân số có đơn vị diện tích về héc- ta.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Giáo dục thể chất
 Bài 10:TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP.
TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
I.MỤC TIÊU
- TĐ: Cùng phối hợp tập luyện, tham gia trò chơi tích cực.
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện đng cơ bản điểm số; Đi đều vịng phải, vịng tri.
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các TC. 
II.CHUẨN BỊ
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát
- Phương tiện: còi, ô trò chơi,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Khởi động: Tập động tc khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số 
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học: Tiếp tục ôn luyện kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
 1- Ôn luyện các kĩ thuật động tác:
B. Hoạt động thực hành
* Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
 * Đi đều vòng phải, vòng trái
* Đổi chân khi đi đều sai nhịp 
- Toàn lớp tập luyện các kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.
- Từng nhóm tập luyện các kĩ thuật động tác 
- Vài HS tậpcá nhân các kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.
2. Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
- Cho HS chơi thử
 Tiến hành trò chơi
C. Hoạt động cộng đồng
Nói với phụ huynh về trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 3 tháng 10 năm 2019
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy (2 Tiêt)
________________________________________
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy (2 Tiết)
_______________________________________
Giáo dục kĩ thuật
Bài 3: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sin, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- HS: Sách GK kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: lớp chơi trò chơi: Đi chợ 
* Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động cơ bản
1. Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
- Từng HS kể tên các dụng cụ nấu ăn nhà mình có
- Trao đổi cùng bạn thống nhất và chia nhóm dụng cụ
 + Đun: bếp ga, bếp lũ, bếp dầuDụng cụ nấu: soong, chảo, nồi cơm điện.
 + Dụng cụ để bày thức ăn và uống: bát, đĩa, đũa, thìa, cốc, chộn...
 + Dụng cụ cắt, thái thực phẩm: dao, kéo
 + Một số dụng cụ khác: rổ, âu, rá, thớt, lọ đựng bột canh
2. Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn
 uống trong gia đình.
- Cá nhân nêu đặc điêm cúa các dụng cụ của các nhóm dụng cụ có trong gia đình
- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ
- GV tổ chức chia sẻ về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản từng nhóm dụng cụ có trong nấu ăn
- Kể thêm một số dụng cụ khác mà em biết
3. Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em ?
- Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình em?
 B. Hoạt động ứng dụng
- Tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn của gia đình mình.
........................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_5_nam_hoc_2019_2020.doc