Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Hoạt động tập thể

Sinh hoạt lớp

I Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhận thấy được những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.Biện pháp khắc phục.

- Triển khai kế hoạch tuần tới.

II. Các hoạt động day học.

1 Nhận xét đánh giá:

- Lớp trưởng lên điều khiển lớp sinh hoạt.

- Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

- Các thành viên trong tổ phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét chung.

2. Triển khai kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục ổn định nề nếp, duy trì sĩ số, thực hiện mặc đồng phục đúng quy định.

- Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy của nhà trường.

- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

- Nhắc nhở những học sinh còn thiếu sách vở và đồ dùng dạy học cần phải mua đầy đủ.

 

doc74 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 14/03/2024 | Lượt xem: 11 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứ 2, được mang tờn Phần thi chung sức. Luật chơi như sau:
 Trong thời gian 10 phỳt cỏc bạn trong nhúm cựng thảo luận, tỡm cỏch giải và trỡnh bày vào bảng nhúm 2 bài văn hay được ghi trong phiếu. Hết thời gian cỏc đội cử đại diện lờn trỡnh bày bài làm của đội mỡnh. Ở phần chơi này tụi mời 2 bạn và thầy giỏo làm giỏm khảo. Cỏc bạn đó biết cỏch chơi chưa ạ?
- Lựa chọn 2 HS và GV làm giỏm khảo.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Đại diện giỏm khảo cụng bố kết quả.
- GV hoặc đại diện HS là giỏm khảo sửa lỗi HS thường mắc phải.
- Tổng kết:
 THI CÁ NHÂN
Bài 1:
H: Tỡm từ đồng nghĩa trong cỏc cõu sau:
a) ễi Tổ quốc giang sơn hựng vĩ
 Đất anh hựng của thế kỉ hai mươi.
b) Việt Nam đất nước ta ơi!
 Mờnh mụng biển lỳa đõu trời đẹp hơn
c) Đõy suối Lờ-nin, kia nỳi Mỏc
 Hai tay xõy dựng một sơn hà.
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước giú
 Tiếng kốn khỏng chiến vang dậy non sụng
Bài 2: Tỡm cỏc từ đồng nghĩa với mỗi từ sau
Học tập:
Đoàn kết:
Hoà bỡnh
Bài 3: Em hóy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh con mưa,
PHẦN THI ĐỒNG ĐỘI
Bài 1:
H: Đặt cõu với mỗi từ đồng nghĩa sau: 
a) Ăn, xơi; 
b) Biếu, tặng
Bài 2:H: Ghi tiếng thớch hợp cú chứa õm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:
Giú bấc thật đỏng ột
Cỏi thõn ầy khụ đột
Chõn tay dài ờuao
Chỉ õy toàn chuyện dữ
Vặt trụi xoan trước ..ừ
Rồi lại ộ vào vườn
Xoay luống rau iờngả
Giú bấc toàn ịch ỏc
Nờn ai cũng ại chơi.
 ---------------------------------------
Tự học
Tự hoàn thành cỏc bài tậptrong tuần
I. Mục tiờu:
- Giỳp HS ụn lại những bài học: toỏn , luyện từ và cõu , tập làm văn, thuộc lũng trong tuần .và hoàn thành nội dung cỏc bài đó học
- Học sinh học theo nhúm tự thực hiện được nội dung bài của mỡnh.
II. Hoạt động dạy học.
Gv cho học sinh bỏo cỏo nọi dung chưa hoàn thành .
GV Chia học sinh ngồi theo nhúm 
HS làm việc theo nhúm làm xong đổi chộo kiểm tra lẫn nhau trong nhúm.
Bỏo cỏo cho lớp trưởng kiểm tra.
Bỏo cỏo kết quả cho gv
gv nhận xột ý thức tự học của từng nhúm
gv nhận xột dặn dũ
------------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:5'
- Gọi hai HS trình bày đoạn văn tả cơn ma.
- Gọi 2 HS trình bày k/q quan sát trường học.
B. Bài mới:
	1. Giới thiệu bài :2'
	2. Hướng dẫn luyện tập. 14'
Bài tập 1: Quan sát trường em, từ những điều q/s được, lập dàn ý miêu tả ngôi trường.
* GV kiểm tra k/q quan sát ở nhà của HS.
* GV h/d xác định y/c của đề bài
+ Đề bài y/c tả cảnh gì? ở đâu? vào thời gian nào?
- HS lập dàn ý chi tiết vào vở nháp
Lưu ý :
- Tên trường, vị trí, lí do chọn tả trường ở thời điểm đó em đa vào phần mở bài
 - Những đặc điểm k/q, cụ thể của cảnh trường em xếp vào phần thân bài
 - Tình cảm gắn bó, cảm xúc của em tả vào phần kết bài.
VD :
 	MB : Giới thiệu bao quát : trường nằm trên khoảng đất rộng, trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, hàng cây...
	TB : Tả từng phần của ảnh trường.
- Sân trường : xi măng, cột cờ, cây, hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi
- Lớp học : tòa nhà, lớp.
- Phòng truyền thống
- Vườn trường : cây trong vườn, học sinh chăm sóc vườn trường.
	KB : trường học đẹp hơn vì...Em rất yêu quý và tự hào...
*GV cho HS trình bày k/q và nhận xét dàn ý.
*HS tự chữa, hoàn thiện dàn ý.
Bài tập 2: Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên. (18').
- HS chọn một phần trong dàn ý đã lập
- Gọi 2 HS đọc dàn ý và nói phần được chọn để viết bài.
- HS làm bài vào vở
- HS soát bài, sửa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Gọi 2-3 HS trình bày đoạn văn vừa viết, GV nhận xét, sửa chữa.
II. Củng cố, dặn dò:1'
- GV nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục về nhà hoàn thiện đoạn văn.
- Tiết sau : Kiểm tra viết bài văn tả cảnh. 
------------------------------
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4.
II. Đồ dùng : Từ điển HS
III. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: (4') HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT2
B. Bài mới :
1. GV nêu MĐ,YC tiết học :(1')
2. H/d HS làm bài tập
Bài 1: (6')- HS đọc y/c BT1, làm bài vào vở, 3 HS làm ở bảng lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, 1- 2 HS đọc lại
	+ Ăn ít ngon nhiều : ăn ngon có chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon
	+ Ba chìm bảy nổi : cuộc đời vất vả
	+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối : trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác chóng đến tối.
	+Yêu trẻ, trẻ đến nhà, kính già, già để tuổi cho : yêu quý trẻ thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già thì mình cũng được tuổi thọ như người già.
- HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ
Bài 2: (5') - HS làm theo thứ tự trên
 - Các từ trái nghĩa với từ in đậm : lớn, già, dưới, sống
Bài 3: (7')
- Các từ trái nghĩa thích hợp : nhỏ, vụng, khuya
- Học thuộc lòng 3 thành ngữ, tục ngữ 
Bài 4: (9')GV gợi ý: Tìm những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau(cùng là từ đơn hay từ phức, cùng là từ ghép hay từ láy)
- tả hình dáng : cao/ thấp; cao/ lùn; cao vống/ lùn tịt;...
	 to/ bé; to/ nhỏ; to xù/ bé tí;...
	 béo/ gầy; mập/ ốm; béo múp/ gầy tong;...
- Tả hành động : khóc/ cười; đứng/ ngồi; lên/ xuống;...
- Tả trạng thái : buồn/ vui; lạc quan/ bi quan; khỏe/ yếu;...
- Tả phẩm chất : tốt/ xấu; hiền /dữ; lành/ ác;...
Bài 5:(7')
- GV giải thích : Có thể đặt 1câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc mỗi câu chứa 1 từ
- HS đọc câu mình đặt. GV nhận xét
VD: + Hoa hớn hở vì được 10 điểm. Mai ỉu xìu vì không được điểm tốt.
 + Đáng quý nhất là trung thực, còn giối trá thì chẳng ai ưa.
C. Củng cố, dặn dò:1'
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc các thành ngữ , tục ngữ ở BT3
-------------------------------
Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2015
Địa lý
Sông ngòi
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS :
- Nêu được một số đặc điểm chính của sông ngòi VN : Mạng lưới sông ngòi dày đặc; sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa; sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống : bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,...
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi : nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. 
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và xuất.
- Chỉ được trên bản đồ một số sông chính của VN : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên VN
- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 5'
- Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta?
- Khí hậu MB và MN khác nhau như thế nào?
B. Bài mới:
	1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc: 12'
- Làm việc theo nhóm 2: Dựa vào hình 1SGK trả lời câu hỏi :
	+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết ?
	+ Kể tên và chỉ trên H1 vị trí một số sông ở Việt Nam ?
	+ ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào ?
	+ Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung ?
- HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên VN các sông chính của nước ta : sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu,sông Đồng Nai.
- HS rút ra k/l : Mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp cả nước.
 2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa (10').
- HS làm việc theo nhóm 4: Đọc SGK, q/s hình 2,3 rồi hoàn thành bảng sau :
Thời gian

Đặc điểm
ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất

Mùa mưa
........................

............................

Mùa khô
.........................

............................
- Đại diện các nhóm trình bày k/q, nhóm khác bổ sung
	3. Vai trò của sông ngòi :10'
- Gv y/c HS kể về vai trò của sông ngòi : Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và cho sinh hoạt, là nguồn thủy điện và đường giao thông, cung cấp cá tôm.
- HS lên chỉ bản đồ vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng, nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An.
- Sông ngòi cung cấp cho ta nguồn nước sinh hoạt và nguồn điện để sử dụng. Vậy chúng ta cần làm bảo vệ nguồn nước không để ô nhiễm, sử dụng tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
C.Củng cố, dặn dò : 3'
- Trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta?
- Vai trò của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất?
- Bài sau:Vùng biển nước ta
------------------------------------
Thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
B. Hoạt động dạy học :
	GV hướng dẫn học sinh lần lượt làm các bài tập1,3,4 :
\Bài 1: (10') Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách rút về đơn vị.
Tóm tắt : 12 quyển : 24 000 đồng	- Tìm giá tiền 1 quyển
	 30 quyển : ...đồng ?	- Số tiền mua 30 quyển
Bài giải.
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
24.000 : 12 = 2000 ( đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2000 x 30 = 60.000 ( đồng)
Đỏp số: 60 000 đồng
Bài 2 : (8') HSKG HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS biết 2 tá là 24 bút chì, từ đó dẫn ra tóm tắt.
	Tóm tắt : 24 bút chì : 30 000 đồng
	 8 bút chì : .......đồng ?
- HS giải bằng 2 cách : Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
 Hướng dẫn : ở bài này nên dùng cách "tìm tỉ số"
24 bút chì gấp 8 bút chì số lần :
24 : 8 = 3 (lần)
Số tiền mua 8 bút chì :
30 000 : 3 = 10 000 (đồng)
ĐS : 10 000 đồng
Bài 3: (10') Cho HS tự giải bài toán, nên chọn cách giải bằng cách rút về đơn vị. 
Bài giải.
Mỗi ụ tụ chở được số HS là:
120 : 3 = 40 ( HS)
Số ụ tụ cần để chở 160 HS là
160 : 40 = 4 ( ụ tụ)
Đỏp số: 4 ụ tụ. 
Bài 4 : (10') HS đọc bài toán và tự giải bài vào vở.
- Chấm, chữa bài
Bài giải.
Số tiền cụng được trả cho 1 ngày làm là:
72.000 : 2 = 36.000 đồng
Số tiền cụng được trả cho 5 ngày làm là:
36.000 x 5 = 180.000( đồng)
Đỏp số: 180.000 đồng
 C. Củng cố - Dặn dò : 2'
- Về xem lại 2 cách giải dạng toán trên
- Nhận xét giờ học.
------------------------------------
---------------------------------------
Lịch sử
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XĨX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế nền kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ xx 
+ Về kinh tế : xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội : xuất hiện các tầng lớp mới : chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhận.
HSKG biết dược nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta
II. Đồ dùng:
- Hình trong SGK 
- Bản đồ VN
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:5'
- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- Cuộc phản công ở Kinh thành Huế có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó ?
B. Bài mới:	
	1. Những thay đổi của nền KTVN cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX :17'
HS theo nhóm hai đọc sgk và quan sát các hình minh họa để TLCH :
	+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu?
	+ Sau khi đặt ách thống trị ở VN chúng đã làm gì ? (HS : chúng khai thác khoáng sản của đất nước ta,... bóc lột người lao động nước ta bằng đồng lương rẻ mạt)
	+ Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển KT ? (người Pháp là người được hưởng nguồn lợi do phát triển kinh tế)
- GV kết luận : Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta).
	2. Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XXvà đời sống của nhân dân ta. 17'
- HS thảo luận theo nhóm 2 - TLCH
	+ Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, XH VN có những tầng lớp nào ? (Có hai giai cấp : địa chủ phong kiến và nông dân)
	+ Sau khi thực dân Pháp xâm lược, XHVN có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp nào?( sự xuất hiệncủa các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của XH. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành thị phát triển,...)
	+ Nêu những nét chính về đời sống của nhân dân VN trong thời kì này?
- HS trả lời - GV bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
C. Củng cố, dặn dò: 1'
- Đọc lại nội dung ghi nhớ trong SGK
- Chuẩn bị bài sau: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
-------------------------------
Kể chuyện
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I. Mục tiêu:
- : dựa vào lời kể của GV, hình minh hoạ trong SGK, HS kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược VN.
-KNS phản hồi lắng nghe tích cực - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng: Hình ảnh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học :
	A. Bài cũ: (6') HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết.
	B. Bài mới:
	1. Giới thiệu truyện phim: 1'
- Đây là một bộ phim của đạo diễn Trần Văn Thủy, đoạt giải Con hạc vàng cho phim ngắn hay nhất tại liên hoan phim Châu á TBD năm 1999 ở Băng Cốc.
- GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh, 1 HS đọc lời ghi dưới mỗi tranh.
	2. GV kể chuyện: 2-3 lần:(10')
- Lần 1: Gv kể kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc của những lính Mĩ.
+ Cõu chuyện xảy ra ở thời gian nào ? + Ngày 16 – 3 – 1968
 + Truyện phim cú những nhõn vật nào ?
+ Mai-cơ : cựu chiến binh Mĩ. 
 + Tụm- xơn : chỉ huy đội bay. 
 + Cụn- bơn : xạ thủ sỳng mỏy. 
 + An- đrờ- ốt- ta : cơ trưởng. 
 + Hơ- bớt : anh lớnh da đen. 
 + Rụ- nan : một người lớnh bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sỏt.
- Lần 2,3: Vừa kể vừa kết hợp giới thiệu hình ảnh minh hoạ trong SGK
	3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 22'
- KC theo nhóm: HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. Sau đó một em kể toàn bộ câu chuyện. Cả nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 + Chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
 + Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
 + Hành động của những người Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
	C. Củng cố, dặn dò:1'
- Một HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học
- Đọc trước gợi ý tiết KC tuần sau.
 ----------------------------------
Địa lý
Sông ngòi
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS :
- Nêu được một số đặc điểm chính của sông ngòi VN : Mạng lưới sông ngòi dày đặc; sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa; sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống : bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,...
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi : nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. 
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và xuất.
- Chỉ được trên bản đồ một số sông chính của VN : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên VN
- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 5'
- Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta?
- Khí hậu MB và MN khác nhau như thế nào?
B. Bài mới:
	1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc: 12'
- Làm việc theo nhóm 2: Dựa vào hình 1SGK trả lời câu hỏi :
	+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết ?
	+ Kể tên và chỉ trên H1 vị trí một số sông ở Việt Nam ?
	+ ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào ?
	+ Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung ?
- HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên VN các sông chính của nước ta : sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu,sông Đồng Nai.
- HS rút ra k/l : Mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp cả nước.
 2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa (10').
- HS làm việc theo nhóm 4: Đọc SGK, q/s hình 2,3 rồi hoàn thành bảng sau :
Thời gian

Đặc điểm
ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất

Mùa mưa
........................

............................

Mùa khô
.........................

............................
- Đại diện các nhóm trình bày k/q, nhóm khác bổ sung
	3. Vai trò của sông ngòi :10'
- Gv y/c HS kể về vai trò của sông ngòi : Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và cho sinh hoạt, là nguồn thủy điện và đường giao thông, cung cấp cá tôm.
- HS lên chỉ bản đồ vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng, nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An.
- Sông ngòi cung cấp cho ta nguồn nước sinh hoạt và nguồn điện để sử dụng. Vậy chúng ta cần làm bảo vệ nguồn nước không để ô nhiễm, sử dụng tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
C.Củng cố, dặn dò : 3'
- Trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta?
- Vai trò của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất?
- Bài sau:Vùng biển nước ta
------------------------------------
 Thứ 5 ngày 2 tháng 10 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
II. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : 5'
- Gọi HS lên chữa bài 3
- Nêu cách giải bài toán “tìm tỉ số”
B. Bài mới : 34'
Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập.1,2
Bài 1:Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách “tìm tỉ số”
 Tóm tắt :	 Bài giải
 3000 đồng/ quyển : 25 quyển HS tự làm
 1500 đồng / quyển :? quyển kết quả : 50 quyển vở
Bài 2: Liên hệ với g/d dân số
 Gv gợi ýđể HS tìm cách giải bài toán : Trước hết tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng khi có thêm 1 con, sau đó tìm số tiền bình quân hàng tháng giảm đi bao nhiêu .
	Gia đình 3 người : 800000 x 3 = 2 400 000 (đồng)
	Gia đình 4 người : 2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
	Thu nhập giảm : 800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) 
Bài 3: HSKG; Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề rồi giải
- Trước hết tìm số người đào mương sau khi bổ sung thêm
- Sau đó tóm tắt bài toán: 10 người: 35m
 30 người: ... m
- HS giải vào vở .
	Kết quả : 305 m mương.
Bài 4:HSKG; Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán.
C. Củng cố, dặn dò: 1'
- Gọi HS chữa bài tập trên bảng lớp 
- Nêu cách giải toán “Tìm tỉ số".
----------------------------------
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4.
II. Đồ dùng : Từ điển HS
III. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: (4') HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT2
B. Bài mới :
1. GV nêu MĐ,YC tiết học :(1')
2. H/d HS làm bài tập
Bài 1: (6')- HS đọc y/c BT1, làm bài vào vở, 3 HS làm ở bảng lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, 1- 2 HS đọc lại
	+ Ăn ít ngon nhiều : ăn ngon có chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon
	+ Ba chìm bảy nổi : cuộc đời vất vả
	+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối : trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác chóng đến tối.
	+Yêu trẻ, trẻ đến nhà, kính già, già để tuổi cho : yêu quý trẻ thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già thì mình cũng được tuổi thọ như người già.
- HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ
Bài 2: (5') - HS làm theo thứ tự trên
 - Các từ trái nghĩa với từ in đậm : lớn, già, dưới, sống
Bài 3: (7')
- Các từ trái nghĩa thích hợp : nhỏ, vụng, khuya
- Học thuộc lòng 3 thành ngữ, tục ngữ 
Bài 4: (9')GV gợi ý: Tìm những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau(cùng là từ đơn hay từ phức, cùng là từ ghép hay từ láy)
- tả hình dáng : cao/ thấp; cao/ lùn; cao vống/ lùn tịt;...
	 to/ bé; to/ nhỏ; to xù/ bé tí;...
	 béo/ gầy; mập/ ốm; béo múp/ gầy tong;...
- Tả hành động : khóc/ cười; đứng/ ngồi; lên/ xuống;...
- Tả trạng thái : buồn/ vui; lạc quan/ bi quan; khỏe/ yếu;...
- Tả phẩm chất : tốt/ xấu; hiền /dữ; lành/ ác;...
Bài 5:(7')
- GV giải thích : Có thể đặt 1câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc mỗi câu chứa 1 từ
- HS đọc câu mình đặt. GV nhận xét
VD: + Hoa hớn hở vì được 10 điểm. Ma

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.doc