Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 22 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Nghe-viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội,

- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ, giữ gìn xây dựng Thủ đô ngày càng đẹp hơn.

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

- Bút dạ phiếu khổ to.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 22 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết, lớp viết vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
* Bài thơ là một lời bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- HS viết ra giấy nháp: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- HS nghe viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu. Làm bài vào vở.
- Trong đoạn trích, có một DTR là tên người (Nhụ), có hai DTR là tên địa lí VN(Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)
-1-2 HS nhắc lại qui tắc viết tên người , tên địa lí Việt Nam.
-2 HS nhìn bảng phụ đọc lại.
+ Hoạt động nhóm 
- HS đọc yêu cầu bài tập, làm vào vở BT.
- HS các nhóm thi tiếp sức.
-Đại diện nhóm đọc kết quả.
Tên bạn nam trong lớp
Tên bạn nữ trong lớp
Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta
Tên sông hồ (hoặc núi đồi)
Tên xã (hoặc phường, quận huyện)
Lê Huy Đạt, Hà Văn Tiến..
Hà Thị Nga, Vi Thị Duyên
Kim Đồng, Trần Quốc Toản..
-sông Hồng, sông Lô
- núi Lãm..
-xã Tân Thành
-huyện Thường Xuân
- Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
- Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép( BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ và 3-4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT2,3 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ.
- Yªu cÇu nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT thể hiện QHT nguyên nhân – KQ.
- Nhận xét 
B.Bài mới. 
1.Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
HĐ2: Luyện tập
Bài 2:Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Giải thích các câu trên đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK - KQ hay GT - KQ các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu.
-Dán phiếu lên bảng,yêu cầu 3 HS lên bảng làm.
-Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài tập 
- Dán phiếu lên bảng, gọi 3HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
C.Củng cố- dặn dò.
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
-Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng nêu.
-HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- Đọc và làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm và làm vào vở- 3 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét.
a) Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật này đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.(GT-KQ)
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.(GT-KQ)
c) Nếu (giá) ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. (GT-KQ)
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài và nhận xét kết quả
Câu a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
 HoặcHe em được điểm tốt la cả nhà mừng vui.
Câu b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
Câu c) Giá mà(giá như) Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
hoặc Nếu (nếu mà) Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Thø hai ngµy 28 th¸ng 1 n¨m 2019 
TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I. Mục tiu: Biết 
+ Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. 
+ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
+ Làm BT1,2
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm và giấy khổ to, bút dạ cho HĐ thực hành
- GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III . Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ.
- Yêu cầu HS lên bảng làm lại bài 2 tiết trước.
- GV nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- GV tổ chức cho hs quan sát các mô hình trực quan và nêu câu hỏi.
- Hình lập phương có mấy mặt?
- Hãy so sánh các mặt của hình lập phương với nhau? Vậy các kích thước của hình lập phương đó như thế nào?
GV kết luận: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau).
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Ví dụ: GV nêu ví dụ.
+ Yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét.
HĐ2: Luyện tập - thực hành.
Bài 1: Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cho HS làm bài . Gọi HS nhận xét nêu cách làm.
(Kèm thêm cho HS còn chậm)
Bài 2: Giúp HS vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập có liên quan.(Kèm thêm cho HS còn chậm)
- GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại quy tắc
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- HS quan sát.
- Có 6 mặt.
- Các mặt của hình lập phương bằng nhau. Các kích thước cũng bằng nhau.
- Vài HS nêu.
- 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
-Nhận xét bài trên bảng.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Lớp làm vào vởvà nêu kết quả
- Nhận xét kết quả
 Bài giải:
Diện tích xung quanh của hình LP là:
(1,51,5) 4= 9 (m2)
 Diện tích toàn phần của hình LP là:
(1,51,5) 6= 13,5(m2)
Đáp số: 9m2; 13,5m2
- HS nêu bài toán
- HS làm bài theo cặp- Trình bày kết quả HS khác nhận xét.
 Bài giải:
Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là: ( 2,52,5) 5=31,25(dm2)
Đáp số: 31,25(dm2)
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
1.Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
2.Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật ,tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụcho HĐ thực hành
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ. 
- Cho HS đọclại đoạn văn bài văn tả người.
B. Bài mới. 
1.Giới thiệu bài. 
2.Hướng dẫn hs làm bài tập. 
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.(mở bảng phụ ghi sẵn nội dung)
+ Thế nào là kể chuyện?
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
Bài tập 2: Cho HS đọc tiếp nối yêu cầu của bài.
- Dán 3 tờ phiếu đã viết câu hỏi trắc nghiệm lên bảng.Yêu cầu HS lên thi làm đúng nhanh.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố –dặn dò. 
- N/xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1- 2 HS đọc lại.
+ Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
+ Là kể một chuỗi sự việc, có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua
+ Hành động của nhân vật.
+ Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
+ Diễn biến(thân bài)
+ Kết thúc (kết bài không mở rông hoặc mở rộng)
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập: 1 HS đọc lệnh và truyện Ai giỏi nhất? 1 HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT và làm BT vào vở BT.
- 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp nhận xét.
Câu a: bốn
Câu b: cả lời nói và hành động.
Câu c: khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ và làm việc.
- Nhận xét.
Kĩ thuật: THỨC ĂN NUÔI GÀ ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
 - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp,)
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GTB:
HĐ4. Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
- Yêu cầu H nhắc lại nội dung kiến thức đã học tiết trước.
- Gọi đại diện các nhóm còn lại trong tiết trước lên trình bày.
- T theo dõi nhận xét, nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung, hd H liên hệ thực tiễn:
+ Kể tên những loại thức ăn cung cấp chất đạm cho gà mà em biết?
+ Kể tên những loại thức ăn có chứa nhiều 
Vi-ta-min?
- Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp?
- T nhấn mạnh: Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà. Vì vậy, nuôi gà bằng thức ăn hỗn hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ nhiều trứng.
- T kết luận: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Có những thức ăn gà cần được ăn với lượng nhiều thức như thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, cũng có những vi-ta-min nhưng không thể thiếu được. Nguồn thức ăn cho gà rất phong phú. Có thể cho gà ăn thức ăn tự nhiên, cũng có thể cho ăn thức ăn đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà.
HĐ5: Đánh giá kết quả học tập của H:
- T yêu cầu H làm bài tập trắc nghiệm vở BT.
- T nhận xét, đánh giá kết quả học tập của H.
HĐ6: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm và cá nhân H.
- H thảo luận lại nội dung tiết học trước.
- Các nhóm lên trình bày tiếp, lớp nx bổ sung.
- H trả lời.
- H nêu, lớp bổ sung.
- H nhắc lại.
- H làm BT, đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn.
- H trình bày kết quả trước lớp, lớp nx, bổ sung.
 BUỔI CHIỀU 
TẬP ĐỌC: CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
- Đoc trôi chảy diễn cảm bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và người dân Cao Bằng đôn hậu.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc phóng to
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ. 
- Yêu cầu HS đọc bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi về bài đọc.
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc 
- Yêu cầu 1HS đọcbài một lượt.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ. GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ dễ đọc sai, giúp HS hiểu nghĩa các từ ở phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
(Kèm thêm cho HS còn chậm)
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- Hướng dẫn cách đọc toàn bài: đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu mến núi non và con người Cao Bằng.
HĐ2: Tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng khổ 1
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1
nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2và 3.
+ Từ ngữ hình ảnh nào nói lên lòng mến khách; sự đôn hậu của người Cao Bằng?
- Yêu cầu HS đọckhổ thơ 4 và 5.
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
- GV: Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu đất nước sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của người dân CaoBằng.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ cuối.
+ Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS rút ra nội dung bài thơ.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và HTL. 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ. GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- GV treo lên bảng 3 khổ thơ đầu được viết vào bảng phụ và hướng dẫn cho HS luyện đọc. Chú ý đọc ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ.
- Yêu cầu nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Cho HS thi HTL - GV nhận xét.
C. Củng cố –dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc bài và trả lời câu hỏi.HS khác nhận xét.
Lắng nghe
- 1 hs khá đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh 
- HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ (mỗi em đọc 1 khổ 2 lượt) 
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
- Phải qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc mới tới Cao Bằng.
- 1 HS đọc khổ thơ 2 và 3.Lớp đọc thầm.
- Khách đến được mời thứ hoa quả đặc biệt của Cao Bằng: mận ngọt.
+ Sự đôn hậu của người Cao Bằngđược thể hiện “chị rất thương”, “em rất thảo”, “Ông lành như hạt gạo”,“Bà hiền như suối trong”.
- 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 4 và 5, lớp đọcthầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Tình yêu đất nước của người Cao Bằng 
cao như núi, không đo hết được.
+ Tình yêu đất nước của người Cao Bằng
trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
- 1 HS đọc khổ thơ cuối, lớp đọc thầm.
+ Cảnh Cao Bằng đẹp, người Cao Bằng đôn hậu, hiếu khách.
+ Cao Bằng có vị trí quan trọng.
- HS nêu 
- 3 HS đọc nối tiếp (mỗi HS đọc 2 khổ)
- HS luyện đọc.
-HS thi HTL một vài khổ thơ, cả bài
- HS khác nhận xét.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. Giúp hs:
 	+ Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 + Vận dụng công thưc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm và giấy khổ to, bút dạ cho HĐ thực hành
-GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ. -Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- GV nhận xét 
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình LP.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
(Kèm thêm cho HS còn chậm)
- Nhận xét.
Bài 2: Củng cố biểu tượng về hình lập phương, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Nhận xét.
Bài 3: Củng cố kĩ năng vận dụng phối hợp công thức tính và ước lượng.
-Nhận xét.
* GV nêu:
 + Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
C. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng nêu .
- HS khác nhận xét.
+ Lắng nghe
- 1 HS đọc bài tập, lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa. HS khác nhận xét.
Bài giải:
 Đổi 2m5cm =2,05m
Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (2,05 2,05) 4 =16,81(m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là: (2,05 2,05) 6 = 25,215(m2)
 Đáp số:16,81m2 ; 25,215m2
- Đọc bài và làm bài.Giải thích cách làm.
- Hình 3 và hình 4 gấp được thành hình lập phương.
- Nhận xét 
- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và làm bài vào vở. Một vài HS đọc kết quả và giải thích cách làm.
Đánh Đ vào câu :b) ; câu:d)
- HS khác nhận xét.
Đạo đức: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 2)
I. Mục tiêu: HS biết:
- Xử lí các tình huống về việc thực hiện các quy định của UBND xã; tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức.
* KN ra quyết định xử lí các tình huống. 
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học 
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
*Bài cũ: Cho HS nêu những việc làm của UBND xã phường mà em biết.
*HĐ1: Xử lý tình huống (BT 2 - SGK)
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS.
2. Các nhóm HS thảo luận.
3. Cho các nhóm trình bày kết quả.
4. GV kết luận: 
Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường.
Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt.
*HĐ1: Liên hệ thực tế: 
- Cho HS liên hệ thực tế về những việc mà em, gia đình và nhân dân địa phương thể hiện sự tôn trọng, ý thức chấp hành các quy định, các phong trào vận động của UBND xã.
*Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học. Dặn dò HS.
- 2 em nêu. Lớp nhận xét
HĐ nhóm.
- Nhận nhiệm vụ
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
- HS tự liên hệ và nêu ý kiến nhận xét.
Thø ba ngµy 29 th¸ng 1 n¨m 2019
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu. Giúp HS:
	+ Hệ thống và củng cố lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	+Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm và giấy khổ to, bút dạ cho HĐ thực hành
- GV chuẩn bị một số hình lập phương, hình hộp CN có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ. 
 -Yêu cầu HS lên bảng làm lại bài 2 tiết trước.
-Nhận xét 
B. Bài mới. 
1.Giới thiệu bài. 
- Nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài.
Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
(Kèm thêm cho HS còn chậm)
- Nhận xét 
Bài 2:Yêu cầu HS đọc bài tập trong SGK.
Củng cố công thức tính Sxq và Stp của hình hộp CN. Rèn kĩ năng tính toán với phân số , số thập phân.
(Kèm thêm cho HS còn chậm)
- Nhận xét và hỏi: thông qua bài tập này em có nhận xét 
Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài trong sgk.
- Tổ chức cho HS thi theo nhóm bàn.
- Nêu luật chơi.
- Rèn kĩ năng phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 -Nhận xét tuyên dương.
C. Củng cố dặn dò. 
- N/xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm bài-HS khác nhận xét.
Bài giải:
Câu a: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (2,5+1,1) 2 0,5 =3,6(m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 3,6 +(2,5 1,1) 2= 9,1(m2)
Câu b: Đổi 15dm = 1,5m; 9dm = 0,9 m
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (3+1,5) 20,9= 8,1(m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 8,1+(31,52)=17,1(m2)
 Đáp số: a) 3,6(m2); 9,1(m2)
 b) 8,1(m2); 17,1(m2)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm và trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
4m
cm
0,4dm
Chiều rộng
3m
cm
0,4dm
Chiều cao
5m
cm
0,4dm
Chu vi mặt đáy
14m
2 cm
1,6m
Diện tích xq
90 m2
cm2
0,64m2
Diện tích tp
114m2
cm2
0,96m2
+ Nhận xét: Hình lập là hình hộp CN có chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau.
- 1 HS đọc đề bài .Cả lớp đọc thầm bài tập trong SGK.
- Cả lớp làm bài tập theo nhóm bàn.
- Các nhóm thi nhau báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
Kết quả: Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng lên 9 lần, vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Biết tạo ra các câu ghép bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chổ trống thay đổi vị trí của các vế câu.
II. Đồ dùng dạy học: - 1vµi b¨ng giÊy- mçi b¨ng viÕt mét c©u ghÐp ë BT1,2,3(phÇn luyÖn tËp)
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ. 
- Gọi hs nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK(GT) - KQ bằng QHT; làm lại bài tập 2 tiết trước.
B. Bài mới.
*Giới thiệu bài. 
*Luyện tập. 
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu; cho lớp tự làm bài.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài, làm bài vào vở.
- Nhận xét.
Bài 3: Cho HS làm bài (lưu ý HS đọc cả mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?) 
- GV hỏi về tính khôi hài của mẫu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?
(Kèm thêm cho HS còn chậm)
C. Củng cố dặn dò. 
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Đọc yêu cầu và làm bài- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét bài trên bảng lớp.
Câu a: Mặc dù giặc Tây / hung tàn nhưng chúng / không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ 
Câu b; Tuy rét / vẫn kéo dài,// mùa xuân/ đã đến bên bờ sông Lương.
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng, nhận xét.
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
b) Tuy trời đã sẫm tối nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- Lớp làm bài, 1 hs lên bảng làm. Nhận xét bài trên bảng.
Mặc dù tên cướp / rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn / vẫn đưa 2 tay vào còng số 8
+ Đáng lẽ phải trả lời: Chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ của vế câu thứ hai là hắn thì bạn HS hiểu lầm câu hỏi của cô giáo, trả lời: Chủ ngữ (nghĩa là tên cướp đang ở trong nhà giam)
KỂ CHUYỆN: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_22_ban_2_cot.doc