Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em cần:

- Trình bày được một số sự kiện quan trọng và ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.

- Nêu cảm tưởng về một vài tấm gương tiêu biểu hay hình ảnh bộ đội, dân công trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

-GV: Tài liệu HDH.

- HS: Vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- HS thực hiện hoạt động 1, 3, 4 của Hoạt động thực hành và HDƯD.

* Lưu ý:

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tung và bắt bóng cùng người thân.
......................................................................................................................................... 
_____________________________________________________
Kỹ năng sống
Bài 38: CÁC TIÊU LỆNH CHỮA CHÁY
Bài 39: KHI BỊ RÒ RỈ KHÍ GAS
 ( Có giáo án in sẵn kèm theo)
____________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 21 tháng 1 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 5, 6a.
* Lưu ý:
1. HĐTH5: Lưu ý cho HS khi viết một số từ khó như: kêu ran, trắng sương, khản đặc, lối mòn, giã, râm ran, khắp lối.
2. HĐTH 6a: 
Giữa cơn hoạn nạn
Một chiếc thuyền ra đến giữa dòng sông thì bị rò. Chỉ trong nháy mắt, thuyền đã ngập nước. Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy ra sức tát nước, cứu thuyền. Duy chỉ có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như không có chuyện gì xảy ra. Một người khách thấy vậy, không giấu nổi tức giận bảo: 
- Thuyền sắp chìm xuống đáy sông rồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy? 
Anh chàng nọ trả lời: 
- Việc gì phải lo nhỉ? Thuyền này đâu có phải của tôi! 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_____________________________________________________
Toán
Bài 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết vận dụng công thức tính diện tích hình tròn để làm các bài tập. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH
- HS: VTH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành 2,3,4 
 + Ứng dụng: 2,3
* Lưu ý:
- HĐTH4: GV hỗ trợ HS cách tính diện tích của thành giếng.
- Sau HĐTH4: HS báo cáo, GV và HS nhận xét. 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Lịch sử
Bài 7: TỪ SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI 
ĐẾN CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em cần:
- Trình bày được một số sự kiện quan trọng và ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
- Nêu cảm tưởng về một vài tấm gương tiêu biểu hay hình ảnh bộ đội, dân công trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện hoạt động 1, 3, 4 của Hoạt động thực hành và HDƯD.
* Lưu ý:
1. HĐTH 1: Những câu đúng là: 
a) Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng họp vào tháng 2 - 1951. 
c) Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc đã bầu được 7 anh hùng trong phong trào thi đua yêu nước. 
d) Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Tổng chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ. 
g) Trung ương Đảng và Bác Hồ nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ. 
h) Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra từ ngày 13 - 3 - 1954 đến ngày 7-5-1954, được chia làm 3 đợt.
2. HĐTH 2: Sau năm 1950, hậu phương của ta phát triển đã tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
3. HĐTH 4:
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
Thời gian bắt đầu
13 - 3 - 1954
30 - 3 - 1954
1 - 5 - 1954
Kết quả
Tiêu diệt các vị trí phòng ngự của địch ở phía Bắc: Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo. 
Kiểm soát các cứ điểm phía đông.
Đánh chiếm các cứ điểm còn lại, tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm.
Ý nghĩa của
chiến dịch
- Một mốc son vàng chói lọi của lịch sử.
- Chiến thắng làm thay đổi lịch sử.
- Cổ vũ cho những cuộc chiến chống chế dộ thực dân trên thế giới
Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Phan Đình Giót.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Địa lí
Bài 9: CHÂU Á (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, em:
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Á.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên (địa hình, khí hậu), dân cư của châu Á.
- Đọc đúng tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á trên lược đồ,
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH, tranh ảnh, bản đồ thế giới.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện các Hoạt động cơ bản.
* Lưu ý:
1. HĐCB 1:  
a) Tên các châu lục và đại dương trên Trái Đất mà em đã được học là: 
- Các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. 
- Các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. 
b) Việt Nam nằm ở châu Á. Đây là châu lục có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất trong số các châu lục.   
2. HĐCB 2:  
a) - Châu Á nằm ở bán cầu Bắc. 
 - Châu Á giáp các châu lục: châu Âu, châu Phi và giáp các đại dương: Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, Bắc Băng Dương. 
c) Châu Á có diện tích lớn nhất, gấp gần 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.   
3. HĐCB 3:  
b) Các cảnh thiên nhiên được chụp ở: 
- Vịnh biển (Nhật Bản) ở khu vực Đông Á. 
- Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu vực Trung Á. 
- Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở khu vực Đông Nam Á. 
- Rừng Tai-ga (Liên bang Nga) ở khu vực Bắc Á. 
- Dãy núi Hi-ma-lay-a (phần thuộc Nê-pan) ở khu vực Nam Á. 
c) Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, đa dạng. 
d) - Ở châu Á, núi và cao nguyên chiếm diện tích châu lục, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ. 
- Một số dãy núi: dãy U-ran, dãy Cáp-ca, dãy Côn Luân, dãy Hi- ma-lay-a, dãy Thiên Sơn. 
- Một số đồng bằng lớn: đồng bằng Tây Xi-bia, đồng bằng Lưỡng Hà, đồng bằng Ân Hằng, đồng bằng Hoa Bắc, đồng bằng sông Mê Công. 
- Châu Á có đủ các đới khí hậu: từ hàn đới, ôn đới đến nhiệt đới.   
4. HĐCB 4:  
a) Châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp hơn 4 lần châu Mĩ, 4 lần châu Phi, gấp 6 lần châu Âu. 
b) Người dân châu Á sống tập trung ở vùng đồng bằng. Phần đông dân cư châu Á hoạt động trong ngành nông nghiệp, trồng trọt là chính. Đồng bằng là nơi có khí hậu nhiệt đới, có nhiều nước thích hợp cho việc trồng trọt. 
c) Người Nhật Bản và Ấn Độ đều có màu da vàng. Người Nhật Bản sống ở khu vực có khí hậu ôn hòa nên màu da sáng hơn và trang phục kín đáo hơn để giữ ấm cơ thể. Người Ấn Độ sống ở vùng nhiệt đới nên màu da sẫm hơn và trang phục gồm nhiều lớp vải đề tránh nắng nóng.   
5. HĐCB 5:  
a)  
Hoạt động kinh tế
Phân bố
Trồng lúa mì
Liên bang Nga, Ca-dắc-xtan, Trung Quốc, Ấn Độ.
Trồng lúa gạo
Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc.
Trồng bông
Ca-dắc-xtan, Ấn Độ, Trung Quốc.
Hoạt động kinh tế
Phân bố
Chăn nuôi trâu, bò
Ấn Độ, Trung Quốc.
Khai thác dầu
Liên bang Nga, I-ran, I-rắc, A-rập Xê út, Ân Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a.
Sản xuất ô tô
Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
b) - Ngành nông nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Á. 
 - Các nước sản xuất nhiều ô tô: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. 
 - Khu vực khai thác nhiều dầu mỏ: Tây Nam Á, Đông Nam Á.   
.........................................................................................................................................
__________________________________
Giáo dục đạo đức
Bài 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG(Tiết 2)/ 28
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. 
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
* HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Thẻ màu : xanh - đỏ - vàng. Bài hát quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- BVN: Tổ chức cho lớp hát: lớp chúng ta đoàn kết
- GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành 
1. Thế nào là yêu quê hương?
- HS làm việc cá nhân bài tập số 1 trang 29,30 SGK
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- TN thống nhất kết quả: a;c;d;e
- TBHT gọi 1 số nhóm chia sẻ tình huống và giải thích lí do. 
 + HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu với quê hương.
- GV kết luận: Chúng ta yêu quê hương bằng cách làm cho quê hương tốt đẹp hơn. Do đó cần tham gia, ủng hộ các hoạt động xây dựng quê hương. 
2. Nhận xét hành vi
- Làm việc cá nhân: sắp xếp các ý kiến sau vào nhóm: Tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân:
1. Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương.
2. Chỉ cần đóng góp nhiều tiền của là đã rất yêu quê hương.
3. Giới thiệu quê hương mình với những bạn bè khác.
4. Chỉ khi đi xa, sống xa quê hương ta mới yêu quê hương.
5. Yêu quê hương ta phải bảo vệ cảnh quan quê hương, bảo vệ các di tích lịch sử.
6. Chỉ cần xây dựng quê hương tai nơi mình sinh sống.
7. Người nghèo yêu quê hương bằng cách nhớ về quê hương, đóng góp tiền của là trách nhiệm của người giàu.
8. Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, đặc trưng của quê hương.
9. Phấn đấu học tập tót sau đó trở về làm việc giúp quê hương phát triển cũng là yêu quê hương.
10. yêu quê hương cũng là yêu gia đình, bố mẹ, yêu giọng nói quê hương, cảnh vật quê hương.
- TN chức chia sẻ, thống nhất kết quả.
- GV cho chia sẻ tình huống và giải thích lí do, bày tỏ thái độ bằng giơ thẻ. 
3. Cuộc thi "Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương”
- Làm việc cá nhân: HS trình bày sản phẩm địa phương đã sưu tầm được 
- TN chức nhận xét bình chọn bạn trình bày tốt
- TBHT tổ chức thi Tôi là hướng dẫn viên du lịch 
- GV kết luận: Ai cũng có quê hương. Đó là nơi ta gắn bó từ thưở ấu thơ, nơi nuôi dưỡng con người lớn lên vì vậy ta phải yêu quê hương, làm việc có ích để quê hương ngày càng phát triển. Cho HS nghe bài hát “ Quê hương”( lời thơ của Đỗ Trung Quân
Hoạt động ứng dụng 
- Sưu tầm nội dung thông tin, ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về veà tình cảm của con người với quê hương.
.........................................................................................................................................
_____________________________
Giáo dục Thể chất
Bài 40: TUNG VÀ BẮT BÓNG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Tiếp tục làm quen trò chơi: " Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, dây nhảy và bóng để HS luyện tập.
                                                A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu  tiết học.
- Tập hợp đội hình 4 hàng dọc: chạy chậm thành vòng tròn, đứng quay mặt vào vòng tròn, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
2. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay 
- TN tổ chức các bạn ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay
- TBHT tổ chức tập đồng loạt cả lớp 
- GV quan sát, uốn nắn, sửa sai, nhận xét, đánh giá 
- Chia tổ tập luyện.
- TBHT tập hợp lớp, tổ chức các tổ tập thi đua.
3. ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- TN tổ chức các bạn ôn tập nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- TBHT tổ chức cho từng nhóm tập, lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá chung
4. Trò chơi : Bóng chuyền sáu 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi và qui định chơi, luật chơi. Hướng dẫn cách chơi
- Các  nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
5. Phần kết thúc                                                           
- TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
                                          B. Hoạt động ứng dụng
- Ôn lại động tác tung và bắt bóng cùng người thân.
Thứ tư, ngày 22 tháng 1 năm 2020
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy( 2 Tiết)
__________________________________
Tiếng Việt
Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc - hiểu bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
- Nội dung: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
- GDANQP: Nêu công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Sách HDH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3,4 ,5, 6
* Lưu ý:
1. HĐCB 1: Mỗi công nhân phải có trách nhiệm bảo vệ và xây dựng đất nước với tất cả tinh thần, trí lực và của cải vật chất.
2. HĐCB 3: 1 - c; 2 - a; 3 - e; 4 - b; 5 - h; 6 - d; 7 - g. 
3. HĐCB 5: 
5.1) a - 3; b - 1; c - 4; d - 2 
5.2) Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất yêu nước của một công dân, sẵn sàng hiến tặng số tài sản to lớn của mình cho Cách mạng, cho đất nước. 
5.3) Người công dân phải đóng góp công sức, tiền của vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. HĐCB 6: GVchốt nội dung bài : Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
- GV: tổ chức cho học sinh kể về một số tấm gương có công lao đóng góp sức người, sức của cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Bổ sung ghi nội dung bài vào vở.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________
Toán
Bài 64: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Em ôn tập về công thức tính chu vi, diện tích hình và vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở BTTH Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 1, 2, 3,4
 + Ứng dụng
* Lưu ý:
- HĐTH 2: GV hỗ trợ HS cách tính độ dài sợi dây thép
- HĐTH4: GV lưu ý hai nửa hình tròn sẽ tạo ra một hình tròn .
- Sau HĐTH4 HS báo cáo, GV và HS nhận xét. 
- GV chốt lại kết quả HĐTH 3,4. 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________
Buổi chiều
Tiếng Việt
Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được đoạn mở bài của bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng (kiểm tra viết)
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1.
* Lưu ý:
- HĐTH1: GV lưu ý HS đọc kĩ đề và làm theo các việc như yêu cầu đã có. Bài văn cần đủ bố cục, đủ ý, từ dùng cần phù hợp. Trong bài văn nên sử dụng biện pháp so sánh để bài văn sinh động.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
_____________________________________________________
Tiếng Việt
Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện từ HĐTH1 đến HĐTH3.
* Lưu ý:
- HĐTH1: GV lưu ý HS kể diễn biến câu chuyện, nhấn mạnh vào các suy nghĩ , hành động của nhân vật thể hiện ý thức sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________
Toán
Bài 65: GIỚI THIỆU VỀ BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU:
 Em biết: 
- Biểu đồ hình quạt
- Phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản: 1, 2
 + Thực hành: 1, 2
 + Ứng dụng
*Lưu ý:
1. HĐCB 1: GV hỗ trợ, hướng dẫn học sinh biết biểu đồ hình quạt
2. HĐTH2: GV hỗ trợ HS tính số sách mỗi loại. 
- Sau HĐTH2 HS báo cáo, GV và HS nhận xét. 
- GVchốt lại kết quả HĐTH1,2 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 23 tháng 1 năm 2020
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy( 2 Tiết)
__________________________________
Âm nhạc
Gv chuyên dạy ( 2 Tiêt)
__________________________________
Giáo dục kĩ thuật
 Bài 14: CHĂM SÓC GÀ / 64
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- Biết cách chăm sóc gà. Biết cách liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình và địa phương
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, SGV
- Tranh ảnh minh họa	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Ban văn nghệ 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động cơ bản
1. Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa tác dụng của việc chăm sóc gà
- HS đọc nội dung 1 SGK và đặt câu hỏi: 
 + Vì sao phải chăm sóc gà?
 + Mục đích của việc chăm sóc gà là gì?
 + Tác dụng của việc chăm sóc gà?
- TN tổ chức chia sẻ
- GV tổ chức chia sẻ và chốt: Khi nuôi gà ngoài việc cho gà ăn uống cần tiến hành một số công việc khác giúp gà phát triển như : 
 + Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh truởng và phát triển. Chăm sóc nhằm tạo điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng,...cho gà phát triển tốt nhất.
 + Sưởi ấm, chắn gióNhững công việc như vậy được gọi chung là chăm sóc gà 
	 B. Hoạt động thực hành
1. Tìm hiểu cách chăm sóc gà
- HS quan sát thực tế, HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi: Chăm sóc gà gồm những hoạt động nào?
- Chia sẻ trong nhóm
- TBHT tổ chức chia sẻ
- GV chia sẻ:
a) Sưởi ấm cho gà
- GV gợi ý cho HS nhớ lại tác dụng của nhiệt độ với cơ thể. Đặt câu hỏi:
+ Nêu tác dụng của việc sưởi ấm cho gà?
+ Việc sưởi ấm cho gà có cần thiết không?
+ Nêu cách sưởi ấm cho gà?
+ Cách sưởi ấm cho gà ở gia đình em?
- GV tóm tắt
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu tác dụng của việc chống nóng, chống rét và phòng ẩm cho gà?
+ Cách chống nóng, chống rét và phòng ẩm cho gà?
+ Cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà ở gia đình và địa phương?
- GV tóm tắt
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà
- GV cho HS tìm hiểu mục đích của việc phòng ngộ độc cho gà
+ Nêu những thức ăn không được cho gà ăn?
+ Cách phòn

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_20_nam_hoc_2019_2020.doc