Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 19

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi

- Làm được bài tập 2 và bài tập 3a

- Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 GV : :

- SGKTV5/2

- Phiếu học tập cho HS

HS : SGK :

III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC ::

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
- Biết tính diện tích hình thang 
- Vận dụng công thức diện tích hình thang vào giải các bài toán có liên quan 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : : 
- Bảng phụ và các mảnh bìa có dạng hình vẽ như SGK 
- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo
- Phiếu học tập của học sinh 
HS : SGK :
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC ::
1.NỘI DUNG
Nội dung: hs làm quen với cách tính diện tích hình thang
Phân hóa:
	+HS HTT : Làm hết các bài tập SGK 
	+HSCHT : làm được bài tập 1(a),(b); 2 
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
TẬP ĐỌC
Tiết37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( Phần 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
-HS biết đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm được toàn bài . Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật 
-Hiểu nội dung ý nghĩa : Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
- Tranh minh họa bài đọc SGK 
- Ảnh chụp bến cảng Nhà Rồng 
- Bảng phụ viết đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
1.NỘI DUNG
Nội dung: hs biết về tâm trạng day dứt khi ra đi tìm đường cứu nước của Bác hồ
Phân hóa:
	+HS HTT : Đọc diễn cảm đoạn kịch, nêu được nội dung ý nghĩa của đoạn kịch. Biết phân vai diễn lại đoạn kịch. 
	+HSCHT :Đọc diễn cảm đoạn kịch, nêu được nội dung ý nghĩa của đoạn kịch. 
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
LỊCH SỬ
Tiết 19: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ ( Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ ) 
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công, đợt ba ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch 
+ Ngày 7-5-1954 bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi 
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 
- Biết tinh thần chiến dấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lắp lỗ châu mai. 
 HS chỉ được trên bản đồ, biêt ngày kỉ niệm Điện Biên Phủ. Nêu được một số gương chiến đấu trong chiến dịch Điện Biên Phủ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
- Bản đồ hành chính Việt Nam 
- Các hình minh họa SGK 
- Phiếu học tập của học sinh 
HS : SGK :
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC : : 
1.NỘI DUNG
Nội dung: 
Phân hóa:
	+HS HTT : 
	+HSCHT : 
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
CHÍNH TẢ
Tiết 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi 
- Làm được bài tập 2 và bài tập 3a
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : :
- SGKTV5/2 
- Phiếu học tập cho HS 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
1.NỘI DUNG
Nội dung: biết về anh hùng yêu nước trong thời kì kháng chiến chống Pháp 
Phân hóa:
	+HS HTT : Viết đúng hoàn chỉnh bài chính tả và làm hết các bài tập SGK 
	+HSCHT : Viết đúng hoàn chỉnh bài chính tả . 
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
TOÁN
Tiết 92: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
- Biết tính diện tích của hình thang
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : Bảng phụ kẻ hình như SGK BT3
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
1.NỘI DUNG
Nội dung: hs làm các bài tập về tính diện tích hình thang
Phân hóa:
	+HS HTT : Làm hết các bài tập SGK 
	+HSCHT : làm được bài tập 1(a),(b); 2 
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 37: CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống như một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác ( ND ghi nhớ ) 
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép( BT1 mục III ) thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3 ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
- SGKTV5/2
- Phiếu học tập cho HS 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC : : 
1.NỘI DUNG
Nội dung: hs biết thế nào là câu ghép
Phân hóa:
	+HS HTT : Biết xác định được các vế trong câu ghép và viết thêm vế để hoàn chỉnh câu ghép. 
	+HSCHT : Biết xác định được các vế trong câu ghép .
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
KHOA HỌC
Tiết 37: DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh: 
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch 
- Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
- Tranh minh họa trong SGK
- Bộ thí nghiệm các nhóm: Một ít đường ( muối ) nước sôi để nguội, một cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài. 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 1.NỘI DUNG
Nội dung: hs học về dung dịch.
Phân hóa:
	+HS HTT : HS biết tạo ra được dung dịch và kể tên dung dịch có trong thực tế .Nêu được phương pháp chưng cất. 
	+HSCHT : HS biết tạo ra được dung dịch và kể tên dung dịch có trong thực tế ..
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
 PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM 
Tên và đặc điểm từng chất tạo ra dung dịch 
Tên hỗn hợp và đặc điểm của dung dịch 
1. Đường ( hạt nhỏ, vị ngọt ) 
Muối tiêu ( hạt nhỏ, vị mặn ) 
2. Nước: lỏng, không vị 
+ Tên hỗn hợp : nước đường ( nước muối ) 
+ Đặc điểm : có vị ngọt của đường và có vị mặn của muối 
KỂ CHUYỆN
Tiết 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. 
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 
* Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
+ Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước ngày càng tốt đẹp hơn ( Mức độ tích hợp : Toàn phần ) 
+ Qua câu chuyện chiếc đồng hồ: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ, nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết và quan trọng, do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình 
* Mức độ tích hợp : Toàn phần 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
- Tranh minh họa bài đọc SGK 
- Bảng lớp viết từ ngữ cần giải thích: Tiếp quản, đồng hồ quả quýt 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC : : 
1.NỘI DUNG
Nội dung: hs nghe kể và kể lại câu chuyện chiếc đồng hồ.
Phân hóa:
	+HS HTT : Kể được toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
	+HSCHT : Kể được câu chuyện . 
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
TẬP ĐỌC
Tiết 38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( PHẦN 2 )
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
- Biết đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát, diễn cảm toàn bài và đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành ( Trả lời các câu hỏi 1,2 và câu 3 không giải thích lí do ) 
* Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Giáo dục HS lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của thanh niên Nguyễn Tất Thành, thấy được lòng dũng cảm cứu dân cứu nước của Bác 
* Mức độ tích hợp : Liên hệ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
-Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La- tút- sơ Tơ-rê- vin, A lê hấp
-Đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc 
- Tranh minh họa SGK 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC : : 
1.NỘI DUNG
Nội dung: tâm trạng day dứt trước khi ra đi tìm đường cứu nước của Bác hồ
Phân hóa:
	+HS HTT : Đọc diễn cảm đoạn kịch, nêu được nội dung ý nghĩa của đoạn kịch. Biết phân vai diễn lại đoạn kịch . 
	+HSCHT : Đọc diễn cảm đoạn kịch.
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
TOÁN
Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết : 
- Tính diện tích hình tam giác vuông và diện tích hình thang.
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
- Các hình minh họa bài tập SGK 
- Phiếu học tập của HS 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC : : 
1.NỘI DUNG
Nội dung: hs thực hiện lại cách tính diện tích của hình tam giác và hình thang
Phân hóa:
	+HS HTT : Làm hết các bài tập SGK 
	+HSCHT : làm được bài tập 1(a),(b); 2 
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
ĐỊA LÍ
Tiết 19: CHÂU Á
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu Á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực, các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương , Bắc Băng Dương 
- Nêu được vị trí, giới hạn của Châu Á
+ Ở bán cầu bắc, trải dài từ cực bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương 
+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Châu Á 
+ diện tích là núi và cao nguyên , núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới 
+ Châu Á có nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới 
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu Á 
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của Châu Á trên bản đồ, lược đồ . 
 HS dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với Châu Á 
* Giáo dục bảo vệ môi trường : Sự thích nghi của con người với môi trường, mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường của một số châu lục và quốc gia, ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí, khai thác sử dụng tài nguyên hợp lí, xử lí chất thải công nghiệp 
* Mức độ : Liên hệ, bộ phận 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
- Quả địa cầu 
- Bản đồ tự nhiên Châu Á 
- Các hình minh họa SGK 
- Phiếu học tập của HS
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC : : 
1.NỘI DUNG
Nội dung: hs học về châu Á 
Phân hóa:
	+HS HTT : HS chỉ lược đồ vị trí và giới hạn của Châu Á
	+HSCHT : HS nêu được vị trí và giới hạn của Châu Á
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Châu Á được chia thành 6 khu vực. Tên các khu vực xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông là : 
1. Bắc Á 
2. Trung Á 
3. Tây Nam Á 
4. Đông Á 
5. Nam Á 
6. Đông Nam Á 
Câu 2: Điền thông tin thích hợp vào bảng sau : 
Khu vực
Cảnh tự nhiên tiêu biểu
Các dãy núi lớn
Các đồng bằng lớn
Bắc Á
Rừng tai ga ( LBN ) 
Dãy U ran 
Đồng bằng tây xi bia 
Trung Á
Bán hoang mạc ( ca dắc x tan ) 
Một phần của dãy Liên Sơn 
Tây Nam Á
Dãy cap ca 
Đồng bằng Lưỡng Hà 
Đông Á
Vịnh biển Nhật Bản 
Một phần dãy Thiên sơn, dãy Côn Luân 
Đồng bằng Hoa Bắc
Nam Á
Dãy núi Hy ma lay a ( Nê pan ) 
Dãy Hy ma lay a 
Đồng bằng Ấn Hằng 
Đông Nam Á
Đồng bằng ( đảo Ba li in đô nê xi a ) 
Đồng bằng sông mê công 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI )
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
- Nhận biết được hai kiểu mở bài( trực tiếp hay gián tiếp) trong bài văn tả người.( BT1)
- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở bài tập 2.
 HS biết phân biệt được sự khác nhau của 2 cách mở bài trên 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
- Bảng phụ viết hai kiểu mở bài trực tiếp hay gián tiếp
+ Trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả. 
+ Gián tiếp: Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu về người định tả. 
- SGKTV5/2
HS : SGK :
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC : : 
1.NỘI DUNG
Nội dung: hs học cách viết mở bài trong bài văn tả người. 
Phân hóa:
	+HS HTT :HS biết viết được hai đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp cho đề bài chọn 
	+HSCHT : HS biết viết đơn giản hai đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp cho đề bài chọn 
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối.( ND ghi nhớ ) 
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn( BT1) Viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
- Phiếu học tập của HS 
- SGK TV5/2
HS : SGK :
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC : : 
1.NỘI DUNG
Nội dung: hs học cách nối các vế trong câu ghép.
Phân hóa:
	+HS HTT : HS viết được đoạn văn có sử dụng câu ghép và nêu được cách nối các vế trong câu ghép đó
	+HSCHT : HS viết được đoạn văn có sử dụng câu ghép .
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
TOÁN
Tiết 94: HÌNH TRÒN – ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như, tâm, bán kính, đường kính. 
- Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : : 
- GV: Bảng phụ, thước kẻ, compa, mảnh bìa hình tròn.
- HS: Thước kẻ, compa
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC : : 
1.NỘI DUNG
Nội dung: hs học về hình tròn và đường tròn.
Phân hóa:
	+HS HTT : Làm hết các bài tập SGK 
	+HSCHT : làm được bài tập 1(a),(b); 2 
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
KHOA HỌC
Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC ( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
 - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. 
 HS quan sát và nêu được nội dung của từng hình
* Giáo dục kỹ năng sống : 
+ Kỹ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm 
+ Kỹ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm ( của trò chơi ) 
* Kỹ thuật và phương pháp dạy học : 
+ Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ , trò chơi .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
- Hình minh họa SGK 
- Giá đỡ, ống nghiệm( hoặc lon sữa bò) đèn cồn, nến
- Một ít đường trắng 
- Phiếu học tập của HS 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC : : 
1.NỘI DUNG
Nội dung: 
Phân hóa:
	+HS HTT : 
	+HSCHT : 
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
PHIẾU HỌC TẬP
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Tờ giấy bị cháy thành than
Tờ giấy bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu 
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẵm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than. Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên 
Dưới tác dụng của nhiệt đường không còn giữ được tính chất của nó nữa, bị biến đổi thành một chất khác 
Hình
Nội dung
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6 
Hình 7
Cho vôi sống vào nước 
Xé giấy thành mảnh vụn 
Xi măng trộn cát 
Xi măng trộn cát và nước 
Đinh mới để lâu ngày bị gỉ
Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai lọ để nguội trở thành thủy tinh ở thể rắn 
Hóa học 
Lí học 
Lí học 
Hóa học 
Hóa học 
Lí học 
+ Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã được biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt 
+ Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác 
+ Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi 
+ Xi măng trộn cát và nước tạo thành một hỗn hợp mới gọi là vữa xi măng, tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của ba chất tạo thành nó như : cát, xi măng, nước 
+ Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ, tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới.
+ Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy tinh không đổi 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI )
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
-Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK ( BT1 ) 
- Viết được hai kiểu kết bài theo yêu cầu bài tập 2 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
- Bảng phụ viết hai kiểu kết bài đã học: 
+ Kết bài không mở rộng: Nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả
+ Kết bài mở rộng: Từ hình ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác. 
+ SGKTV5/2 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC : : 
1.NỘI DUNG
Nội dung: hs học cách kết bài mở rộng và không mở rộng.
Phân hóa:
	+HS HTT : HS viết được hai kiểu kết bài theo đề bài đã chọn
	+HSCHT : HS nêu miệng được hai kiểu kết bài theo đề bài đã chọn
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
TOÁN
Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
- Biết qui tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : : 
Mỗi HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : đủ một hình tròn bằng giấy( bìa ) bán kính 2cm, thước kẻ, compa, kéo, sợi chỉ. 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC : : 
1.NỘI DUNG
Nội dung: hs tìm cách tính chu vi hình tròn.
Phân hóa:
	+HS HTT : Làm hết các bài tập SGK 
	+HSCHT : làm được bài tập 1(a),(b); 2 
2.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
3.HÌNH THỨC:

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_19.doc