Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 18

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm : Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2

- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3

& Học sinh hoàn thành tốt : HS biết chọn được ý hay trong bài thơ

* Giáo dục kỹ năng sống:

+ Thu thập, xử lí thông tin, lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể

+ Kỹ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê

* Phương pháp và kỹ thuật dạy học

+ Trao đổi nhóm nhỏ

II.CHUẨN BỊ:

-Vở bài tập TV5/1

- Phiếu học tập cho HS có kẻ bảng như BT2

- Các phiếu viết tên các bài tập đọc để HS bốc thăm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả (hs hoàn thành tốt) ( Học sinh hoàn thành tốt ) 
- GV nhận xét kết quả 
3. Củng cố dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài học 
- GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung 
+1HS lên bảng chữa Bài 2 (hs chưa hoàn thành) a : 
a) 24dm = 2,4m 
Diện tích của hình tam giác là: 
 5 x 2,4 : 2 = 6 ( m2) 
+ 1HS lên bảng chữa Bài 2 (hs chưa hoàn thành) b: 
b) Diện tích hình tam giác là : 
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2) 
+ 2HS đọc lại yêu cầu 
+ HS làm vào bảng con 
a)Diện tích của hình tam giác là:
 30,5 x 12 : 2 = 183 ( dm2) 
b) Diện tích của hình tam giác là:
 16 dm = 1,6 m 
 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 ( m2) 
a) Diện tích hình tam giác là: 	+ HS l + HS làm bài theo nhóm đôi
+ AC là đáy, đường cao AB 
 BA là đáy , đường cao AC 
 DE là đáy, đường cao DG 
 DG là đáy, đường cao DE 
+ Hình tam giác vuông 
+ Vài HS nhắc lại nội dung 
+ 2HS đọc lại đề bài (hs chưa hoàn thành) 
+ HS làm bài theo nhóm 
+ Đại diện nhóm trình bày 
 a) Diện tích hình ABC là : 
 3 x 4 : 2 = 6 ( m2) 
b) Diện tích hình DEG là : 
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) 
+ HS nhắc lại nội dung bài học 
+ HS làm bài 4 ở nhà 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 3 )
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1 
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường 
& Học sinh hoàn thành tốt : HS biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ, bài văn , biết tìm một số từ ngữ ở BT2 
II. CHUẨN BỊ: 
- Vở BT TV 5/1
- Phiếu học tập để HS thảo luận nhóm. 
- Phiếu viết tên các bài TĐ và HTL để HS bốc thăm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL:
- HS lên bốc thăm chọn bài TĐ và HTL 
- HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi về nội dung của bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 2 (hs chưa hoàn thành) : HS đọc lại yêu cầu đề bài 
- GV giao việc và phát phiếu cho HS làm theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả ( học sinh hoàn thành tốt ) 
- GV nhận xét chung 
3. Củng cố dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài học 
- GV nhận xét tiết học và giáo dục HS 
- Chuẩn bị bài sau: KTĐK HKI 
+ HS bốc thăm chọn bài 
+ HS đọc lại bài 
+ 2HS đọc lại yêu cầu 
+ HS thảo luận theo nhóm 
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ HS nhắc lại nội dung 
Sinh quyển ( môi trường động, thực vật )
Thủy quyển 
( môi trường nước ) 
Khí quyển 
( Môi trường không khí ) 
Các sự vật trong môi trường
+ Rừng, con người, thú ( hổ, báo, chồn, khỉ, vượn, hươu, nai, rắn, thằn lằn, dê, bò, ngựa, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng ) Chim ( cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu ) cây lâu năm ( lim, gụ, sến, táu, thông ) cây ăn quả ( cam, quýt, xoài, chanh, mận, ổi, mít, na ) Cây rau ( rau muống, cải cúc, rau cải, rau ngót, bí đao, bí, đỏ, xà lách ) 
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch
Bầu trời, vũ trụ, mây, âm thanh, không khí, ánh sáng, khí hậu 
Những hành động bảo vệ môi trường
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống đánh cá bằng mìn, bằng điện, chống săn bắn thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã 
Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy lọc nước thải công nghiệp 
Xử lí rác thải, chống ô nhiễm, bầu không khí lọc khói công nghiệp 
KHOA HỌC
Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : 
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí 
& Học sinh hoàn thành tốt : HS nêu được sự chuyển thể của chất qua hình minh họa SGK và nêu thêm các chất khác . HS biết kể tên các chất có thể thay đổi từ dạng này sang dạng khác 
II. CHUẨN BỊ : 
- Thông tin và Hình minh họa SGK 
- Phiếu học tập cho HS 
- Các tấm phiếu nhỏ có ghi các từ : Cát trắng, nhôm, dầu ăn, cồn, xăng, ni tơ, đường, nước đá, hơi nước, ô xi, muối, nước. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét kết quả HKI và nêu nhiệm vụ cho HKII 
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “ Phân biệt 3 thể của chất” 
Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất 
- GV kẻ sẵn trên bảng thành 3 cột : Rắn, lỏng, khí. 
- GV chia lớp thành 3 đội chơi : mỗi đội gắn tấm phiếu vào cột tương ứng của 3 thể trên bảng 
- GV nhận xét và tuyên dương đội có nhiều từ nhất và đúng nhất 
+ Vậy trong tự nhiên, vật chất thường tồn tại dưới những thể nào ?
-GV kết luận và ghi bảng : Vật chất tồn tại dưới 3 thể: rắn, lỏng, khí 
Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí
- GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 
- GV đọc từng câu hỏi cho các nhóm chọn câu trả lời ghi nhanh kết quả vào bảng con, chỉ ghi câu trả lời đúng A,B,C
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm nào có câu trả lời đúng và nhanh nhất 
- GV ghi bảng : Các chất có thể thay đổi thể của mình nếu gặp những điều kiện phù hợp
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu : Giúp HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. 
- GV nêu yêu cầu cho HS quan sát hình SGK về sự chuyển thể của chất theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả (hs hoàn thành tốt) ( học sinh hoàn thành tốt ) 
+ Tìm thêm một số ví dụ khác về sự chuyển thể của chất trong tự nhiên ? 
- GV kết luận : Qua những ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể đó là một dạng biến đổi vật lí
Hoạt động 4 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” 
Mục tiêu : HS kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 
- GV giao việc cho HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả (hs hoàn thành tốt) ( Học sinh hoàn thành tốt ) 
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm kể được nhiều chất nhất là thắng cuộc 
3. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học 
+ Qua bài học hôm nay em thấy vật chất tồn tại quanh ta có thể gì ? chúng có thay đổi không ? 
-GV nhận xét tiết học và giáo dục HS 
- Chuẩn bị bài sau : Hỗn hợp 
+ HS chú ý lắng nghe và xác định nhiệm vụ cho HKII
+ HS chơi trò chơi tiếp sức ghi nhanh các từ lên bảng : 
* Thể rắn : Cát trắng, đường, nhôm. Nước đá, muối
* Thể lỏng : cồn, dầu ăn, nước, xăng 
* Thể khí : hơi nước, ô xi, ni tơ 
+ Ba dạng : Thể rắn, thể lỏng, thể khí 
+ HS thảo luận nhóm 
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả (hs hoàn thành tốt) 
1b) có hình dạng nhất định 
2c) không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được 
3a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được 
+ HS trao đổi theo nhóm 
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả (hs hoàn thành tốt) 
* Hình 1: Nước ở thể lỏng 
* Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường 
* Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao
+ Mỡ, bơ ở thể rắn có thể nóng chảy thành thể lỏng và ngược lại khi gặp nhiệt độ lạnh thì thể lỏng biến thành thể rắn 
+ HS thi kể tên các chất thể rắn, thể lỏng, thể khí và một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 
+ Các nhóm thi kể tên nhanh 
+ HS nhắc lại nội dung bài
+ Vật chất tồn tại ở 3 dạng : Rắn, lỏng, khí, tùy vào điều kiện cụ thể mà các chất có thể thay đổi dạng 
KỂ CHUYỆN
Tiết 18: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 4 )
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1 , không mắc quá 5 lỗi trong bài viết
- Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút 
& Học sinh hoàn thành tốt : HS viết hoàn chỉnh bài viết không mắc lỗi chính tả 
II. CHUẨN BỊ: 
- Phiếu viết tên các bài TĐ và HTL để HS bốc thăm 
- Sưu tầm ảnh minh họa người Ta sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta- sken
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL:
- HS lên bốc thăm chọn bài TĐ và HTL 
- HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài
2. Hướng dẫn HS viết chính tả: 
- GV đọc mẫu bài viết 1 lần 
- HS đọc lại bài viết 
+ Tìm những câu văn miêu tả hình dáng con người trong cảnh chợ Ta- sken ? ( Học sinh hoàn thành tốt ) 
- Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con và phân tích chính tả 
- GV đọc cho HS viết bài vào vở ( Học sinh hoàn thành tốt viết hoàn chỉnh bài chính tả ) 
- Chấm chữa bài cho HS 
3. Củng cố dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có nhiều thành tích trong học tập, nhắc nhở HS về tiếp tục ôn tập các bài tập đọc , giáo dục học sinh 
- Chuẩn bị bài sau:Chiếc đồng hồ 
+ HS lên bốc thăm chọn bài 
+ HS đọc lại bài đã bốc thăm và trả lời câu hỏi 
+ Vài HS đọc lại bài
+ Vài HS tìm và nêu những câu văn có trong bài 
+ HS viết từ khó : Ta- sken, nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẫy, hai bím, mun, tết
+ HS viết bài vào vở 
+ HS rà soát lỗi 
TẬP ĐỌC
Tiết 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 5 )
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần ( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư ) đủ nội dung cần thiết 
& Học sinh hoàn thành tốt : HS viết hoàn chỉnh bức thư theo yêu cầu đã nêu 
* Giáo dục kỹ năng sống : 
+ Thể hiện sự cảm thông 
+ Đặt mục tiêu 
* Phương pháp và kỹ thuật dạy học 
+ Rèn luyện theo mẫu 
II. CHUẨN BỊ: 
-Phiếu viết tên các bài TĐ và HTL để HS bốc thăm 
-Bảng phụ ghi sẵn dàn ý bài văn viết thư 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL:
- HS bốc thăm chọn bài TĐ và HTL 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
2: Hướng dẫn HS viết thư:
- GV viết đề bài lên bảng 
- HS đọc lại đề bài (hs chưa hoàn thành) và gợi ý SGK 
- GV nhắc nhở HS viết thư cần phải viết chân thực , kể đúng được thành tích và những cố gắng của mình trong HKI vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân , biết xác định và đặt được mục tiêu viết thư
- HS thực hành viết thư 
- Gọi vài HS đọc lại bức thư vừa viết ( Học sinh hoàn thành tốt ) 
- GV nhận xét và tuyên dương những bức thư viết hay nhất
- Tuyên dương những bức thư viết hay và đúng theo yêu cầu 
3. Củng cố dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học và nhắc nhở những em chưa hoàn thành về nhà viết lại bức thư cho hay hơn , giáo dục học sinh 
-Chuẩn bị bài sau : Người công dân số Một ( Phần một ) 
+ HS bốc thăm chọn bài 
+ HS đọc lại bài 
+ HS đọc lại đề bài (hs chưa hoàn thành) 
+ HS đọc lại gợi ý 
+ HS thực hành viết thư 
+ HS đọc lại bức thư đã viết 
TOÁN
Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:Giúp học sinh biết : 
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân 
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số 
- Làm các phép tính với số thập phân 
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân 
& Học sinh hoàn thành tốt : Làm hết các bài tập SGK 
II . CHUẨN BỊ: 
- GV in sẵn các bài toán SGK trên giấy cho HS làm kiểm tra 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 1HS lên bảng chữa bài 4
-GV nhận xét chung 
2 . Dạy bài mới: 
a . Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 
b. Làm bài kiểm tra : 
- GV phát phiếu cho HS làm bài kiểm tra 
- GV theo dõi sửa chữa HS 
- HS làm bài ( Học sinh hoàn thành tốt làm hết 2 phần )
- GV thu bài 
3. Củng cố- dặn dò :
- GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh 
- Chuẩn bị bài sau : Hình thang 
+ 1HS chữa bài 4: 
a) AB = DC = 4 cm 
 AD = BC = 3 cm 
Diện tích hình tam giác ABC là: 
 4 x 3 : 2 = 6 (m2)
b) MN = PQ = 4cm 
 MQ = NP = 3 cm 
 ME = 1cm ; CN = 3 cm 
Diện tích hình chữ nhật MNPQ : 
 4 x 3 = 12 ( cm2)
Diện tích tam giác MQE là: 
 3 x 1 : 2 = 1,5 ( cm2) 
Diện tích hình tam giác NEP là: 
 3 x 3 : 2 = 4,5 ( cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là: 
 1,5 + 4,5 = 6 ( cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là: 
 12 – 6 = 6 (cm2) 
 Đáp số: 6 cm2
+ HS làm bài trên giấy kiểm tra 
PHẦN I: Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D ( là đáp số, kết quả của phép tính ) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
Câu 1: Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 có giá trị là: 
A. 3 B. C. D. 
Câu 2: Trong bể có 25 con cá, trong đó có 20 con cá chép. Tỉ số phần trăm của cá chép và số cá trong bể là : 
A. 5% B. 20% C. 80% D. 100% 
Câu 3: 2800g bằng bao nhiêu kg lô gam ? 
A. 280 kg B. 28 kg C. 2,8 kg D. 0,28 kg 
PHẦN II: 
Câu 1: Đặt tính rồi tính : 
a) 39,72 + 46,18 = 85,90 
b) 95,64 – 27,35 = 68,29
c) 31,05 x 2,6 = 80,730
d) 77,5 : 2,5 = 31
Câu 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
a) 8 m 5 dm = 8,5 m 
b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
Câu 3: Cho biết diện tích của hình chữ nhật ABCD là 2400 cm2. Tính diện tích củahìnhtam giác ( theo hình vẽ ) 
 Giải 
 Chiều rộng hình chữ nhật là: 
 A B 15 + 25 = 40 ( cm ) 
 15cm Chiều dài hình chữ nhật là : 
 M 2400 : 40 = 60 ( cm ) 
 Diện tích hình tam giác MCD là : 
25cm 60 x 25 : 2 = 750 ( cm2) 
 Đáp số : 750 cm2
 D C 
Câu 4: Tìm hai giá trị số của x sao cho : 
 3,9 < x < 4,1 
Ta có : 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1
Vậy : x = 4 hoặc x = 4,01 
ĐỊA LÍ
Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: ( 1 điểm ) Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? 
	a. Lào, Thái Lan, Cam Pu Chia 
	b. Lào, Trung Quốc, Cam Pu Chia 
	c. Lào, Trung Quốc, Thái Lan 
Câu 2: ( 1 điểm ) Các ngành công nghiệp của nước ta phân bố tập trung ở: 
	a. Vùng núi và cao nguyên 
	b. Vùng núi và trung du 
	c. Đồng bằng và ven biển 
Câu 3: ( 1 điểm ) Vai trò của biển đối với nước ta: 
	a. Điều hòa khí hậu, tạo ra nhiều nơi du lịch và nghỉ mát 
	b. Cung cấp tài nguyên , tạo điều kiện phát triển giao thông biển 
	c. Cả 2 ý trên 
Câu 4: ( 1 điểm ) Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta là: 
	a. Chăn nuôi 
	b. Nuôi và đánh bắt cá tôm 
	c. Trồng trọt 
Câu 5: ( 1 điểm ) Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta là: 
	a.Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa 
	b. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa 
	c. Nhiệt độ cao, gió và mưa quanh năm 
Câu 6: ( 2điểm ) Hãy điền vào chỗ chấm () các từ ngữ: Phù sa, dày đặc, sông lớn, thay đổi theo mùa vào đoạn văn sao cho phù hợp. 
	Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn. Sông của nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. Sông ngòi có vai trò quan trọng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân . 
Câu 7: ( 1 điểm ) Trên phần đất liền của nước ta có: 
	a. diện tích là đồng bằng , diện tích là đồi núi 
	b. diện tích là đồng bằng , diện tích là đồi núi 
	c. diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng 
Câu 8: ( 1 điểm ) Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ, khai thác, sử dụng đất và rừng một cách hợp lí ? 
..
TẬP LÀM VĂN
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 6 ) 
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1 
- Đọc bài thơ và trả lời được câu hỏi của BT2 
& Học sinh hoàn thành tốt : HS viết được một câu theo gợi ý của đề bài 
II. CHUẨN BỊ : 
-Phiếu học tập của học sinh 
 - Bảng phụ viết sẵn bài thơ : Chiều biên giới 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL:
- Tiếp tục cho HS bốc thăm và chọn bài TĐ và HTL đối với những em chưa đạt yêu cầu 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
2. Hướng dẫn HS luyện tập : 
- Vài HS đọc lại bài thơ : Chiều biên giới 
- GV phát phiếu cho HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả (hs hoàn thành tốt) ( Học sinh hoàn thành tốt ) 
+ Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ : Biên cương 
+ Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
+ Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ ? 
+ Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em
- GV nhận xét và tuyên dương các nhóm 
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS về ôn tập chuẩn bị thi KTĐK HKI
- Chuẩn bị bài sau : KTĐK HKI 
+ HS bốc thăm chọn bài 
+ HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
+ 3 HS đọc lại bài thơ 
+ HS làm bài theo nhóm 
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả (hs hoàn thành tốt) 
+ Biên giới 
+ Các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển 
+ Em , ta 
+ Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 7 )
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
- Kiểm tra đọc to theo mức độ cần đạt về kiến thức kỹ năng nêu ở tiết 1 
- HS biết đọc thầm và làm bài tập 
& Học sinh hoàn thành tốt : Làm đúng các bài tập SGK 
II.CHUẨN BỊ : 
- Phiếu viết tên các bài TĐ và HTL để HS bốc thăm 
- Giấy kiểm tra cho HS có in bài đọc thầm và câu hỏi SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
	Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại bài tập đọc trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: 
Câu 1: Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên ? 
	a. Làng tôi 
	b. Những cánh buồm 
	c. Quê hương 
Câu 2: Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì ? 
	a. Nước sông đầy ắp 
	b. Những con lũ dâng đầy 
	c. Dòng sông đỏ lựng phù sa 
Câu 3: Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì ? 
	a. Màu nắng của những ngày đẹp trời 
	b. Màu áo của những người lao động vất vả trên ruộng đồng 
	c. Màu áo của những người thân trong gia đình 
Câu 4: Cách so sánh trên ( nêu ở câu hỏi 3 ) có gì hay ? 
	a. Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm 
	b. Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động. 
	c. Thể hiện được tình yêu của tá

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_18.doc
Giáo án liên quan