Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết :

-Thực hiện các phép tính với số thập phân.

- So sánh các số thập phân.

- Vận dụng để tìm X

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV::

- Phiếu học tập cho HS

HS : SGK :

III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC ::

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Biết đọc rành mạch, lưu loát , trôi chảy diễn cảm toàn bài, phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. 
- Hiểu nội dung , ý nghĩa: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK) 
* Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
+ Mức độ tích hợp : Liên hệ ( bổ sung câu hỏi sau : Cô giáo Y Hoa viết chữa gì cho dân làng xem? Vì sao cô viết chữ đó ? 
+ Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:: 
- Tranh minh họa bài đọc SGK 
- Bảng phụ viết phần luyện đọc cho HS 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: việc học hành của người tây nguyên và sự quan tâm của Đảng ta
Phân hóa:
	+HS HTT : Đọc diễn cảm toàn bài, nêu được nội dung của bài 
	+HSCHT : hs cht đọc trôi chảy, trả lời được câu 1, 2 
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
LỊCH SỬ
Tiết 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
- Tường thuật sơ lược lại diễn biến chiến dịch biên giới trên lược đồ ( Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch biên giới ) 
+ Ta mở chiến dịch biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế 
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê 
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng, theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê 
+ Sau nhiều ngày giao chiến quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy 
+ Chiến dịch biên giới thắng lợi, căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng 
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu. Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. 
 Nêu được nhiệm vụ của bộ đội ta lúc bấy giờ. HS so sánh được điểm khác của chiến dịch Việt Bắc thu đông và chiến dịch biên giới thu đông 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:: 
- Phiếu học tập của học sinh, bản đồ hành chính Việt Nam 
- Hình minh họa SGK
- Lược đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950
HS : SGK : 
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: hs biết kính trọng người già và yêu thương em nhỏ
Phân hóa:
	+HS HTT : Biết đóng vai xử lí được tình huống 
	+HSCHT : tham đóng vai xử lí được tình huống 
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT )
Tiết 15: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Làm được bài tập 2b
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài chính tả
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV::
-Vở bài tập TV5/1
- Phiếu học tập cho HS 
HS : SGK : 
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: viết bài chính tả Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Phân hóa:
	+HS HTT : Viết đúng hoàn toàn bài chính tả và làm hết các bài tập SGK 
	+HSCHT : Viết đúng hoàn toàn bài chính tả 
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,

TOÁN
Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết : 
-Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân. 
- Vận dụng để tìm X	
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV::
- Phiếu học tập cho HS 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: hs ôn tập các phép tính với số thập phân đã học
Phân hóa:
	+HS HTT : Làm hết các bài tập SGK 
	+HSCHT : làm được bài tập 1(a),(b); 2 
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
- Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc ( BT1) tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ Hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc ( BT2, BT3 ) xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc ( BT4) . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:: 
- Vở BT TV 5/1
- Phiếu học tập để HS thảo luận nhóm. 
HS : SGK : 
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: hs bổ sung từ vựng về vốn từ hạnh phúc
Phân hóa:
	+HS HTT : HS nêu được nghĩa của các từ vừa tìm được .HS giải thích được yếu tố tạo nên gia đình hạnh phúc nhất 
	+HSCHT : HS nêu được nghĩa của các từ vừa tìm được . 
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
 NGHĨA CÁC TỪ NGỮ GIÁO VIÊN THAM KHẢO 
+ Phúc ấm: là phúc đức của tổ tiên để lại 
+ Phúc bất trùng lai : điều may mắn không đến liền nhau
+ Phúc đức : Điều tốt lành để lại cho con cháu 
+ Phúc hậu : Có lòng thương người, làm điều tốt cho người khác 
+ Phúc lộc : Gia đình yên ấm, tiền của dồi dào 
+ Phúc phận : Phần may mắn được hưởng do số phận 
+ Phúc thần : Vị thần chuyên làm những điều tốt đẹp 
+ Phúc tinh : cứu tinh 
+ Phúc trạch : Phúc đức do tổ tiên để lại 
+ Vô phúc : Không được hưởng may mắn 
KHOA HỌC
Tiết 29: THỦY TINH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : 
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh .
- Nêu được công dụng của thủy tinh. 
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. 
* Giáo dục bảo vệ môi trường : Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
* Mức độ tích hợp : Liên hệ, bộ phận 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: : 
- Thông tin và Hình minh họa SGK 
- Phiếu học tập cho HS 
- Sưu tầm một số đồ dùng làm bằng thủy tinh. 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: hs làm quen với vật liệu mới là thủy tinh
Phân hóa:
	+HS HTT : Nêu được công dụng và cách bảo quản của thủy tinh chất lượng cao. 
	+HSCHT : Nêu được công dụng và cách bảo quản của thủy tinh . 
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
KỂ CHUYỆN
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK; biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện, biết nghe và nhận xét được lời kể của bạn. 
* Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
+ Mức độ tích hợp :Bộ phận ( Bổ sung một ý ở bài tập 1: Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi về thăm bà con nông dân..giáo dục tinh thần quan tâm nhân dân của Bác 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:: 
- Bảng lớp viết đề bài 
- Sưu tầm một số câu chuyện viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. 
HS : SGK : 
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: hs kể câu chuyện về người góp sức chống đói nghèo mà em biết.
Phân hóa:
	+HS HTT : Kể được toàn bộ câu chuyện và nêu được ý nghĩa của câu chuyện 
	+HSCHT : Kể được câu chuyện và nêu được ý nghĩa của câu chuyện 
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
TẬP ĐỌC
Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
- Biết đọc rành mạch, lưu loát, trôi chảy diễn cảm toàn bài , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước ( trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:: 
-Tranh minh họa bài đọc SGK 
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc 
HS : SGK : 
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: hs học bài tập đọc về ngôi nhà đang xây cũng ngụ ý về đất nước đang thay đổi.
Phân hóa:
	+HS HTT : Đọc diễn cảm toàn bài và nêu được nội dung của bài 
	+HSCHT : Đọc lưu loát toàn bài và nêu được nội dung của bài 
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
TOÁN
Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:Giúp học sinh biết : 
- Thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn . 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:: 
- Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 
HS : SGK : 
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :
 NỘI DUNG
Nội dung: ôn lại các phép tính với số thập phân
Phân hóa:
	+HS HTT : Làm hết các bài tập SGK 
	+HSCHT : làm được bài tập 1(a),(b); 2 
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
ĐỊA LÍ
Tiết 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta. 
+ Xuất khẩu : Khoáng sản , hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản
+ Nhập khẩu : Máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,.
+ Ngành du lịch của nước ta ngày càng phát triển 
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,.
Địa lí địa phương : Nêu được những điểm du lịch của Tỉnh An Giang, Huyện An Phú. Biết được một số mặt hàng xuất khẩu của địa phương. 
* Giáo dục bảo vệ môi trường: Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, hoạt động sản xuất ở Việt Nam, giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí, xử lí chất thải công nghiệp
* Mức độ tích hợp : Liên hệ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:: 
- Hình minh họa SGK 
- Phiếu học tập cho HS.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về các chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, các điểm du lịch, di tích lịch sử, lễ hội, ..
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: : 
 NỘI DUNG
Nội dung: hs biết thêm về việc buôn bán ở nước ta và các điểm du lịch.
Phân hóa:
	+HS HTT : HS nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển của kinh tế . HS nêu được những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, các dịch vụ du lịch được cải thiện 
	+HSCHT : kể được vài phong cảnh đẹp
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
TẬP LÀM VĂN
Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ HOẠT ĐỘNG )
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn ( BT1 ) 
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người . 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: : 
-Bảng phụ ghi tóm tắt của bài tập 1
 -Vở BTTV 5/1, ghi chép của học sinh về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em biết 
HS : SGK : 
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: hs vận dung kiến thức để tả hoạt động.
Phân hóa:
	+HS HTT : HS biết viết được đoạn văn tả một người theo đúng yêu cầu đề bài 
	+HSCHT : viết được 5 câu có tả hoạt động 
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
 ĐOẠN VĂN GIÁO VIÊN THAM KHẢO 
	 THẦY GIÁO ĐANG GIẢNG BÀI 
	Đề ra xong, cả lớp ngồi cắn viết. Riêng tôi cứ vờ cái đầu, nhưng thật sự tôi cũng chẳng tìm thấy được lời giải nào .
	Thấy thế, thầy ra lệnh cho cả lớp ngừng viết và cùng nhìn cả lên bảng. Thầy bắt đầu đọc lại đề toán, nhắc nhở chúng tôi từng chi tiết quan trọng ở trong bài. Thầy giảng chầm chậm, cả lớp im phăng phắc, không ai dám nói chuyện, vì biết tính thầy rất nghiêm. Giọng thầy hơi run vì tuổi già nhưng vẫn ấm áp và rõ ràng. Giảng đến đâu, thầy dùng thước vẽ hình đến đó cẩn thận. Thầy hay dùng phấn màu tô lại những điểm cần lưu ý chúng tôi, ít ai hiểu rằng thầy ốm yếu mà có thể giảng bài một cách khỏe khắn như thế. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 30: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu BT1 và BT2 Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 ( chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e ) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: : 
- Vở bài tập TV5/1
-Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 
HS : SGK : 
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: ôn lại vốn từ về gia đình, bạn bè,
Phân hóa:
	+HS HTT : - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4 . HS biếttìm được các thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò, gia đình và bạn bè .HS viết được đoạn văn theo yêu cầu
	+HSCHT : HS biếttìm được các thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò, gia đình và bạn bè .HS viết được đoạn văn theo yêu cầu
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
	* Các thành ngữ, tục ngư,õ ca dao nói về gia đình :
 Anh em như thể tay chân. Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần . Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Con hơn cha là nhà có phúc. Cá không ăn muối cá ươn. Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư. Máu chảy ruột mềm. Tay đưt ruột sót. Chim có tổ người có tông 
	* Các thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò 
	Không thầy đố mầy làm nên. Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy. Kính thầy yêu bạn. Tôn sư trọng đạo. 
	* Các thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè: 
	Học thầy không tày học bạn. Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ. Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Bốn biển một nhà. Buôn có bạn, bán có phường. 
	* Các từ ngữ miêu tả về hình dáng của người: 
	a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, bạc phơ, mượt mà, óng ả, óng mượt, lơ thơ, xơ xác, dày dặn. 
	b)Miêu tả đôi mắt: Một mí, hai mí, bồ câu, đen láy, đen nhánh, nân đen, xanh lơ, sinh động, gian xảo, láu lỉnh, sáng long lanh, lim dim, trầm tư, trầm buồn, trầm lặng
	c) Miêu tả khuôn mặt : trái xoan, vuông vức, thanh tú, nhẹ nhôm, đầy đặn, vuông chữ điền, bầu bĩnh, phúc hậu , bánh đúc, mặt ngựa, mặt lưỡi cày
	d) Miêu tả làn da: Trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, đen sì, ngâm ngâm, ngăm đen, mịn ,màng, mát rượi, mịn như nhung, nhăn, nheo, sần sùi, thô ráp
	e)Miêu tả vóc người: Vạm vỡ, mập mạp, lực lưỡng, cân đối, nho nhã, thanh tú, vóc dáng thư sinh, gầy đét, dong dỏng, tầm thước, cao lớn , thấp bé.
	* Đoạn văn tham khảo: 
	Ông em là một họa sĩ. Mấy năm trước, tóc ông em đen nhánh. Thế mà năm nay, mái tóc đã ngã thành màu muối tiêu. Khuôn mặt vuông vức của ông đã có nhiều nếp nhăn, nhưng đôi mắt của ông vẫn rất tinh anh, lanh lợi. 
TOÁN
Tiết 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết : 
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm 
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: : Phiếu học tập cho HS 
- Bảng phụ viết nội dung và hình vẽ SGK 
HS : SGK : 
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: hs làm quen dạng toán tỉ số phần trăm.
Phân hóa:
	+HS HTT : Làm hết các bài tập SGK 
	+HSCHT : làm được bài tập 1(a),(b); 2 
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
KHOA HỌC
Tiết 30: CAO SU
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
- Nhận biết một số tính chất của cao su 
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su
* Giáo dục bảo vệ môi trường : Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
* Mức độ tích hợp : Liên hệ, bộ phận 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: : 
- Hình minh họa và thông tin SGK 
-Phiếu học tập HS thảo luận nhóm 
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp
HS : SGK : 
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: hs biết kính trọng người già và yêu thương em nhỏ
Phân hóa:
	+HS HTT : HS biết nêu được tính chất và công dụng của cao su .HS biết liên hệ với gia đình về cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su
	+HSCHT : HS biết liên hệ với gia đình về cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
TẬP LÀM VĂN
Tiết30 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ HOẠT ĐỘNG )
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người ( BT1 ) 
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người ( BT2 ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: : 
-Vở BTTV 5/1
- Sưu tầm một số tranh ảnh về em bé trong độ tuổi này 
HS : SGK : 
 III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC :: 
 NỘI DUNG
Nội dung: hs tiếp tục ôn tập về tả hoạt động.
Phân hóa:
	+HS HTT : HS viết được hoàn chỉnh đoạn văn tả hoạt dộng của em bé
	+HSCHT : HS viết được 5 câu tả hoạt dộng của em bé
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, bút đàm, động não
HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm,
DÀN Ý BÀI VĂN TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA EM BÉ
Mở bài : Bé bông em gái tôi, đang tuổi bi bô tập nói, chập chững đi 
Thân bài : 1. Ngoại hình ( Không phải trọng tâm ) 
 a) Nhận xét chung : bụ bẫm 
 b) Chi tiết : 
	- Mái tóc : thưa, mềm như tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu 
	- Hai má : bầu bĩnh , hồng hào
	- Miệng : nhỏ, xinh, hay cười 
	- Chân tay : trắng hồng, nhiều ngắn 
	 2. Hoạt động : 
	 a) Nhận xét chung : như một cô bé búp bê, biết đùa nghịch, khóc, cười.
 b) chi tiết : 
	- Lúc chơi : lê la dưới sàn với một đống đồ chơi, ôm mèo, xoa đầu
	- Lúc xem ti vi
	+ Thấy có quãng cáo thì bỏ chơi, đang khóc thì nín ngay 
	+ Ngồi xem, mắt chăm chắm nhìn màn hình 
	+ Ai đùa nghịch lấy tay che mắt bé, bé đẩy tay ra, hét toáng lên 
	- Lúc làm nũng mẹ 
	+ Kêu a, a , a khi mẹ về 
	+ Vịn tay vào thành giường lẩm chẩm từng bước tiến về phía mẹ 
	+ Ôm mẹ, rúc mặt vào ngực mẹ, đòi ăn 
Kết bài : Em rất yêu Bông, hết giờ học là về nhà ngay với bé
 ĐOẠN VĂN THAM KHẢO
	Em Trung của tôi bụ bẫm lắm. Đôi mắt tròn xoe như hai hạt nhãn đen láy. Chiếc mũi của em hơi hênh hếch lên một tí. Cái miệng chúm chím của em khi cười thì lộ mấy chiếc răng sửa trắng muốt trong thật đáng yêu. Cái tai thì chốc chốc lại nghếch lên nghe ngóng khi không có ai nói đến em. Trên đầu em thưa thưa mấy sợi tóc vàng hoe. Em mập m

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_15.doc
Giáo án liên quan