Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

 Thứ Tư, ngày 23 tháng 12 năm 2020

Tập đọc

Tiết 28: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ:Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.

II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ: (4’)

- Nhóm trưởng điều hành KT: HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và nêu nội dung chính của bài.

- Đại diện 2 nhóm đọc bài.

- Nhóm trưởng bái cáo kết quả đọc trong nhóm.

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

*Giới thiệu bài: (2’)

- Yêu cầu HS quan sát và mô tả những gì mô tả trong tranh (tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua một công trình đang xây dựng)

- GV: Bài thơ Về ngôi nhà đang xây các em học hôm naycho chúng ta thấy vẻ đẹp, sự sống động của những ngôi nhà đang xây dở. Hình ảnh đó gợi lên cho chúng ta một đất nước đang phát triển, nhiều tiềm năng lớn. Chúng ta cùng học bài để tìm hiểu điều đó.

- GV nêu mục tiêu của giờ học.

*Hoạt động 1: Luyện đọc (11’)

- HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi và phân các khổ thơ.

-Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ (lần 1)

- Gv theo dõi chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp (lần 2)

- HS luyện đọc theo cặp, hướng dẫn HS đọc một số tiếng khó, cách ngắt nhịp:

 Chiều/ đi học về;

 Ngôi nhà/ như trẻ nhỏ

 Lớn lên /với trời xanh.

- HS tiếp nối đọc từng khổ thơ.(3 lượt)

- GV đọc toàn bài.

+ Chú ý nhấn mạnh ở những từ gợi tả: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, nồng hăng, sẫm biếc, .

+ Chú ý nghỉ hơi ở một số dòng thơ.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’)

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ : giàn giáo, cái bay, trụ bê tông

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 3 theo quy trình đã có, trả lời các câu hỏi:

+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào? (khi đi học về)

+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? (giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề tay cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát)

+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà? (Giàn giáo tựa cái lồng; Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây; Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong; Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi gạch.)

+ Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi.(Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa; Nắng ngủ quên trên những bức tường; Làn gió mang hương ủ đầy những rảnh tường chưa trát)

+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? đất nước ta đang trên đà phát triển, đang thay đổi từng ngày, từng giờ )

+ Bài thơ cho em biết điều gì?)

- GV nhận xét. Ghi nội dung bài lên bảng.

- Gọi 2 HS nhắc lại.

*Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài thơ. (7’)

- Hướng dẫn HS đọc toàn bài

- HS đọc nối tiếp các khổ thơ theo dãy.

- HS luyện đọc theo cặp. Lưu ý HS cách ngắt giọng, nhấn giọng

- Tổ chức cho HS thi đọc (hình thức cá nhân đại diện nhóm).

C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- HS nêu lại nội dung bài thơ.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu.

_

doc26 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta : toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam.
+ Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam : do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Lược đồ giao thông.
 - Biểu đồ trong SGK.
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Bài cũ: (3’)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm KT:
+ Nêu tên và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài.
2. Hoạt động 1: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải (5’)
- HS thi kể tên các loại hình và phương tiện giao thông vận tải.
GV nhận xét và kết luận:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước
3. Hoạt động 2: Tình hình vận chuyểncủa các loại hình giao thông (10’)
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 theo quy trình đã có:
- Nội dung:
HS quan sát biểu đồ khối lượng hàng hóa phân theo loại hình vận tải năm 2003 và TLCH:
+ Biểu đồ biểu diễn cái gì ?
+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hóa vận chuyển được của các loại hình giao thông nào ?
+ Biểu đồ hàng hóa được biểu diễn theo đơn vị nào ?
+ Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hóa ?
+ Qua khối lượng hàng hóa vận chuyển được của mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ở Việt Nam?
+ Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hóa nhất?
- GV nhận xét, chốt HĐ2.
4. Hoạt động 3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta (10’)
- HS quan sát lược đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lược đồ gì ? cho biết tác dụng của nó ?
+ HS chỉ trên lược đồ những tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta.
+ Nhận xét sự phân bố các loại hình giao thông ở nước ta ?
+ Nêu tên và chỉ trên bản đồ các sân bay quốc tế, các cảng lớn, các đầu mối giao thông quan trọng của nước ta.
KL : Đặc điểm mạng lưới giao thông của nước ta phân bố: toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam
5. Hoạt động 4: Trò chơi thi chỉ đường. (5’)
- GV tổ chức cho HS thi chỉ đường như sau:
+ HS quan sát trên lược đồ HS dưới lớp nêu câu hỏi nhờ các bạn chỉ đường.
6. Củng cố dặn dò (2’)
- Em biết gì về đường mòn Hồ Chí Minh.
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tiết 27: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc; tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc ; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.
*Giảm tải: Không làm BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Từ điển, phiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: (4’) 
- Nhóm trưởng điều hành KT: Đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa.
- Các nhóm trưởng báo cáo kết quả.
- GV nhận xét .
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (2’)
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài.
- GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học.
*Hướng dẫn HS làm bài tập: (27’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Hướng dẫn cách làm bài: Khoanh tròn chữ
cái trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc.
- HS làm bài, nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét và kết luận đúng:
Hạnh phúc: trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- 3 HS nối tiếp đặt câu
Chẳng hạn: 
+ Em rất hạnh phúc khi mình đạt học sinh giỏi.
+ Gia đình em sống rất hạnh phúc.
+ Mẹ em mỉm cười hạnh phúc khi bố em đi công tác về
Bài 2: 
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 3.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV ghi nhanh kết quả lên bảng.
+ Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn,
+ Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực
- Yêu cầu HS đặt câu với 1từ trong mỗi nhóm vừa tìm được.
Chẳng hạn: 
+ Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống.
+ Cô Tấm có lúc phải sống một cuộc cơ cực.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm được.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- GV nhận xét câu HS đặt
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- HS trao đổi trong nhóm, sau đó tham gia tranh luận trước lớp
- GV tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS, song hướng dẫn cả lớp đi đến kết luận chung: Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận, tôn trọng yêu thương lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ là quan trọng nhất
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- HS nêu lại nghĩa của từ hạnh phúc.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
______________________________________
Khoa học (PPBTNB)
Tiết 29:	 CAO SU
I. MỤC TIÊU:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su;
- Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su;
- Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV chuẩn bị : bóng cao su, dây cao su, miếng cao su dán ống nước; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 ly thủy tinh, một miếng ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và bóng đèn.
- HS: Chuẩn bị vở thí nghiệm, bút, bảng nhóm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: (4’)
- Nhóm trưởng điều hành KT: Nêu tính chất, công dụng của thủy tinh ?
- Đại diện 2 nhóm trả lời.
- GV cùng cả lớp nhận xét. 
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: (2’)
- GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
*Ho¹t ®éng 1: Tính chất của cao su (20’)
1. Tình huống xuất phát : 
? Em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su?
- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su.
? Theo em, cao su có tính chất gì?
2. Nêu ý kiến ban đầu của HS: 
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su.
- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su.
- HS làm việc theo nhóm 6: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm.
- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.
- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày.
3. Đề xuất câu hỏi : 
- Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên.
- HS thảo luận theo nhóm 6, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu.
- Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi 
liờn quan
- Ví dụ HS có thể nêu: Cao su có tan trong nước không? Cao su có cách nhiệt được không? Khi gặp lửa, cao su có cháy không?...
- GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm:
+Tính đàn hồi của cao su như thế nào?
+Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của cao su thay đổi như thế nào?
+Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không?
+Cao su tan và không tan trong những chất nào?
4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: 
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu
- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm.
5. Kết luận, kiến thức mới: 
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm.
- GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về một tính chất của cao su (nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn)
- Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm.
- Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm trình bày lại thí nghiệm.
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức
- GV kết luận về tính chất của cao su: cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa.
*Ho¹t ®éng 2: C«ng dông vµ c¸ch b¶o qu¶n cao su (8’)
+ Cao su ®­îc sö dông ®Ó lµm g×?
+ Nªu c¸ch b¶o qu¶n ®å dïng b»ng cao su?
- Mét sè HS tr×nh bµy, mçi em mét c©u.
- C¸c b¹n kh¸c nhËn xÐt.
- Gv nªu kÕt luËn vÒ c«ng dông vµ c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng lµm tõ cao su:
+ Cao su ®­îc sö dông lµm s¨m, lèp xe; lµm c¸c chi tiÕt cña mét sè ®å ®iÖn, m¸y mãc vµ ®å dïng trong gia ®×nh.
+ Kh«ng nªn ®Ó c¸c ®å dïng b»ng cao su ë n¬i cã nhiÖt ®é qu¸ cao hoÆc n¬i cã nhiÖt ®é qu¸ thÊp; kh«ng ®Ó c¸c ho¸ chÊt dÝnh vµo cao su.
C.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi 4 HS lần lượt nêu lại: nguồn gốc, tính chất, công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su .
- Về học bài và chuẩn bị bài mới : Chất dẻo
 Thứ Tư, ngày 23 tháng 12 năm 2020
Tập đọc
Tiết 28: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ:Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: (4’)
- Nhóm trưởng điều hành KT: HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và nêu nội dung chính của bài.
- Đại diện 2 nhóm đọc bài.
- Nhóm trưởng bái cáo kết quả đọc trong nhóm.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (2’)
- Yêu cầu HS quan sát và mô tả những gì mô tả trong tranh (tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua một công trình đang xây dựng)
- GV: Bài thơ Về ngôi nhà đang xây các em học hôm naycho chúng ta thấy vẻ đẹp, sự sống động của những ngôi nhà đang xây dở. Hình ảnh đó gợi lên cho chúng ta một đất nước đang phát triển, nhiều tiềm năng lớn. Chúng ta cùng học bài để tìm hiểu điều đó.
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
*Hoạt động 1: Luyện đọc (11’)
- HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi và phân các khổ thơ.
-Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ (lần 1)
- Gv theo dõi chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp (lần 2)
- HS luyện đọc theo cặp, hướng dẫn HS đọc một số tiếng khó, cách ngắt nhịp:
 Chiều/ đi học về;
 Ngôi nhà/ như trẻ nhỏ
 Lớn lên /với trời xanh...
- HS tiếp nối đọc từng khổ thơ.(3 lượt)
- GV đọc toàn bài.
+ Chú ý nhấn mạnh ở những từ gợi tả: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, nồng hăng, sẫm biếc, .
+ Chú ý nghỉ hơi ở một số dòng thơ.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’)
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ : giàn giáo, cái bay, trụ bê tông
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 3 theo quy trình đã có, trả lời các câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào? (khi đi học về)
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? (giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề tay cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát)
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà? (Giàn giáo tựa cái lồng; Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây; Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong; Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi gạch.)
+ Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi.(Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa; Nắng ngủ quên trên những bức tường; Làn gió mang hương ủ đầy những rảnh tường chưa trát) 
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? đất nước ta đang trên đà phát triển, đang thay đổi từng ngày, từng giờ)
+ Bài thơ cho em biết điều gì?)
- GV nhận xét. Ghi nội dung bài lên bảng.
- Gọi 2 HS nhắc lại.
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài thơ. (7’)
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ theo dãy.
- HS luyện đọc theo cặp. Lưu ý HS cách ngắt giọng, nhấn giọng 
- Tổ chức cho HS thi đọc (hình thức cá nhân đại diện nhóm).
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- HS nêu lại nội dung bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu. 
_______________________________________Toán
TiÕt 71: LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu: 
- BiÕt t×m sè phÇn tr¨m cña mét sè vµ vËn dông trong gi¶i to¸n.
*BT cÇn lµm: BT1a, BT2, BT3.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
A. Bài cũ: (4’)
- Nhóm trưởng điều hành KT: Lµm bµi 1 (tiÕt 77)
- Đại diện 1 nhóm chữa bài.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
- GV nhận xét . 
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: (2’)
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài.
- GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học.
*H­íng dÉn HS luyÖn tËp: (27’)
Bµi 1(a,b): HS ®äc yªu cÇu cña BT
- GV yªu cÇu mét sè HS nh¾c l¹i c¸ch t×m mét sè phÇn tr¨m cña mét sè?
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i quy t¾c.
- HS lµm viÖc theo nhãm ®«i.
- Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm nªu kÕt qu¶, c¸ch lµm.
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng :
a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg)
b) 235 x 24 : 100 = 56,4 ( m2)
 c) 350 x 0,4 : 100 = 1,4
Bµi 2: HS ®äc ®Ò to¸n vµ nªu c¸ch gi¶i
- GV h­íng dÉn: TÝnh 35% cña 120 kg.
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- C¶ líp lµm vµo vë,1 HS ch÷¨ bµi.
 Bµi gi¶i
Sè g¹o nÕp b¸n ®­îc lµ:
120 x 35 : 100 = 42 (kg)
 §¸p sè: 42 kg
Bµi 3: 
- 1HS ®äc bµi to¸n.
- VÊn ®¸p ®Ó HS n¾m ®­îc yªu cÇu bµi tons vµ h­íng gi¶i:
+ TÝnh diÖn tÝch m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt.
+ TÝnh 20% cña diÖn tÝch ®ã chÝnh lµ diÖn tÝch phÇn ®Êt lµm nhµ.
- HS lµm bµi vµo vë. GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ mét sè vë.
- HS ®æi chÐo vë KT lÉn nhau. 1HS ch÷a bµi ë b¶ng líp. NhËn xÐt, thèng nhÊt bµi lµm ®óng.
Bµi gi¶i
DiÖn tÝch cña m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt lµ:
18 x 15 = 270 ( m2)
DiÖn tÝch ®Ó lµm nhµ lµ:
270 x 20 : 100 = 54 ( m2)
 §¸p sè: 54m2
 C. Cñng cè, dÆn dß: (2’)
- HS hÖ thèng l¹i néi dung bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc .
- DÆn HS vÒ nhµ xem l¹i bµi.
_______________________________________________
Tập làm văn
Tiết 27: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra trong nhóm: Nêu ghi nhớ dàn bài chung của bài văn tả người.
- Đại diện một số nhóm trả lời.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: (2’)
- GV: Các em đã tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. Tiết hôm nay các em cùng luyện viết đoạn văn hoạt động của một người.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
*Hướng dẫn HS luyện tập: (27’)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu BT
- HS làm việc theo cặp và lần lượt tả lời câu hỏi.
- GV lần lượt nêu từng câu của bài và yêu cầu HS trả lời. Chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác 
+ Xác định các đoạn của bài văn?
a. Bài văn có 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu...cứ loang ra mãi.
- Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật...khéo như vá áo ấy!
- Đoạn 3:Bác Tâm đứng lên...làm rạng rỡ khuôn mặt bác
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn?
b. Nội dung chính của từng đoạn:
- Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
- Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
- Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảnh đường đã vá xong.
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn?
c. Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.
- Bác đập đá đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
- Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- GV yêu cầu: Hãy giới thiệu về người em định tả.
- HS nối tiếp giới thiệu về người định tả
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Tổ chức cho HS viết đoạn văn theo nhóm 3:
+ Cá nhân viết
+ Đọc bài trong nhóm. Các thành viên nhận xét, góp ý hoàn thiện đoạn văn của từng cá nhân.
+ Một số HS trình bày trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- HS hệ thống lại các kiến thức đã học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.	
_______________________________________________
Thứ Năm, ngày 24 tháng 12 năm 2020
Luyện từ và câu
Tiết 28: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2.Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong 5 ý a,b,c,d,e).
- Viết được đoạc văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: (4’) 
- Nhóm trưởng điều hành KT: làm bài 1 tiết LTVC trước.
- Đại diện 1 nhóm nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: (2’)
- GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
*Hướng dẫn HS làm bài tập: (27’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của BT.
- HS làm vào bảng phụ, mỗi nhóm liệt kê một nhóm từ ngữ.
Nhóm 1: Những từ ngữ chỉ người thân trong gia đình;
Nhóm 2: Những từ ngữ chỉ những người gần gũi với em ở trường học;
Nhóm 3: Những từ ngữ chỉ các nghề nghiệp khác.
Nhóm 4: Các dân tộc anh em trên đất nước ta
- Từng nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung.
+ Những từ ngữ chỉ người thân trong gia đình: cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cố, cụ, thím, mợ, anh, chị, em, cháu, chắt, anh rể, chị dâu
+ Những từ ngữ chỉ những người gần gũi với em ở trường học: thầy giáo, ccô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bạn thân, bạn cùng lớp, bác bảo vệ ,
+ Những từ ngữ chỉ các nghề nghiệp khác: công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thợ lặn, thợ dệt, bộ đội, công an, học sinh, sinh viên,
+ Các dân tộc anh em trên đất nước ta: Ba-na, Ê- đê., Gia -rai, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Thái,...
Bài 2:
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2.
- Đại diện HS trình bày theo từng chủ đề.
- GV nhận xét, bổ sung thêm.
a) Từ ngữ nói về quan hệ gia đình
+ Chị ngã em nâng
+ Anh em như thể chân tay.
+ Con có cha như nhà có nóc.
+ Chim có tổ như người có tông.
+ Cá không ăn muối cá ươn
 Con cãi lời mẹ trăm đường con hư.
b) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò.
+ Kính thầy yêu bạn.
+Tôn sư trọng đạo.
+ Không thầy đố mày làm nên.
+ Muốn sang thì bắc cầu kiều
 Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy
c) Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ bạn bè.
+ Học thầy không tày học bạn.
+Bạn bè con chấy cắn đôi.
+Bốn biển một nhà
+ Buôn có bạn bán có phường.
+ Bán chị em xa, mua láng giềng gần
+ Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Bài 3: Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng người :
Miêu tả mái tóc

Miêu tả đôi mắt

Miêu tả khuôn mặt

Miêu tả làn da

Miêu tả vóc người
.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 3 theo quy trình đã có.
- Phần trình bày KQ: Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện.
+ Miêu tả mái tóc : đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, óng ả, óng mượt, xơ xác, cứng như rễ tre,...
+ Miêu tả đôi mắt : mắt một mí, , hai mí, bồ câu, ti hí, đen láy, đen nhánh, , linh hoạt, soi mói, trầm tư, trầm buồn, sáng long lanh, lim dim, lờ đờ,..
+ Miêu tả khuôn mặt : trái xoan, vuông chữ điền, đầy đặn, bầu bĩnh, phúc hậu, bánh đúc, mặt ngựa, mặt lưỡi cày,...
+ Miêu tả làn da: trắng trẻo, trắng hồng, đen sì, ngăm đen, ngăm ngăm, bánh mật, xù xì, nhăn nheo, thô ráp, căng bóng, xù xì,...
+ Miêu tả vóc người : vạm vỡ, mập mạp, lực lưỡng, cân đối, thanh mảnh, cao lớn, thấp bé, gầy đét,...
Bài 4: 
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu BT.
- HS có thể viết đoạn văn nhiều hơn 5 câu và không nhất thiết câu nào cũng có từ ngữ miêu tả hình dáng.
- Gọi một số HS trình bày bài viết của mình, nhận xét một số vở. 
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- HS nêu lại một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình.
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ở bài 4.
 _______________________________________________
Toán
TiÕt 72: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TiÕp theo)
I. Môc tiªu: Gióp HS biÕt: 
- C¸ch t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ mét sè phÇn tr¨m cña nã.
- VËn dông ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n d¹ng t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ mét sè phÇn tr¨m cña nã.
*BT cÇn lµm: BT1, BT2.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
A. Bài cũ: (4’)
- Nhóm trưởng điều hành KT: TÝnh: 4 % cña 2500 kg ; 10 % cña 1200 l
- HS nªu c¸ch t×m mét sè phÇn tr¨m cña mét sè?
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
- GV nhận xét . 
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: (2’)
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài.
- GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học.
*Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn HS gi¶i to¸n vÒ tØ sè phÇn tr¨m (15’)
a.Giíi thiÖu c¸ch tÝnh mét sè biÕt 52,5 % cña nã lµ 420.
- GV ®äc bµi to¸n vµ ghi tãm t¾t lªn b¶ng
52,5% sè HS 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.doc