Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 21
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Đọc được từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em
* GDKNS : - Kỹ năng lắng nghe tích cực – Kỹ năng tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh minh họa SGK
- Học sinh : Bộ ghép vần, Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
để khen thưởng * Đàm thoại - Câu hỏi 1: Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa như “bạn A, bạn B, bạn C” không? Vì sao bạn ấy được tặng nhiều hoa thế. - Câu hỏi 2: Những ai đã tặng hoa cho bạn A, B, C - Câu hỏi 3: Vì sao em tặng hoa cho bạn A, bạn B, bạn C * Quan sát bài tập và đàm thoại - Các bạn trong tranh đang làm gì? Cùng học cùng chơi em thấy thế nào? * Thảo luận bài tập - HS 1: Chào hỏi lễ phép - HS 2 : Đưa hai tay, lời nói khi nhận: thưa cô ( thầy ) đây ạ. Lời nói khi nhận “ Em cảm ơn cô thầy” - HS 3: Thầy cô giáo đã có công chăm sóc, dạy dỗ các em. - HS chuẩn bị 3 cái hoa - Ghi tên bạn vào hoa - Bỏ hoa vào lẳng - Phát biểu : Rất muốn được tặng nhiều hoa - Phát biểu: Bạn ấy ngoan biết vâng lời thầy cô giáo. - Cùng học cùng chơi - Các nhóm thảo luận ************************************************************* HỌC VẦN : (Tiết 201-202) BÀI 86 : ÔP - ƠP I/ Mục tiêu : - Đọc và viết được ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Đọc được từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em * GDKNS : - Kỹ năng lắng nghe tích cực – Kỹ năng tư duy sáng tạo II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh minh họa SGK - Học sinh : Bộ ghép vần, Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) - GV gọi HS đọc viết - Gọi HS đọc bài trong SGK - GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới (33’) 1/ Giới thiệu: ghi đề bài 2/ Dạy vần ôp : - Hướng dẫn ghép ,đánh vần, phân tích vần ,tiếng , từ 3/ Dạy vần ơp: ( Quy trình HD tương tự như dạy vần ôp) 4/ Viết : - Viết mẫu: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - GV theo dõi uốn nắn 5/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ - Luyện đọc cho HS - Giải nghĩa từ: tốp ca - HS 1 đọc: bắp cải, cá mập - HS 2 đọc: gặp gỡ, bập bênh - 2 HS lên bảng đọc - Đánh vần, đọc trơn vần ôp - Phân tích vần: ôp - Ghép tiếng : hộp - Đánh vần, đọc trơn : hộp - Phân tích: hộp - Đọc trơn: hộp sữa - Đọc: ôp, hộp, hộp sữa HS đọc cá nhân - đồng thanh - HS viết bảng con - HS đọc thầm - Tìm tiếng mới - Đọc (cá nhân, tổ, lớp) TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) 1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng 2/ Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh vẽ - Giới thiệu câu ứng dụng - Thảo luận tranh vẽ cảnh gì? - Luyện đọc cho HS - Đọc mẫu Họat động 2: Luyện viết (12’) - Giảng lại cách viết - Nhắc nhở khi viết - Đánh giá, chấm chữa Họat động 3: Luyện nói (10’) - Chủ đề gì? - Tranh vẽ gì? - Em có bạn bè không? - Những bạn của em là ai? - Bạn bè lớp em giúp nhau điều gì? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò (5’) - Hướng dẫn đọc SGK, gọi HS đọc - Trò chơi: Tìm tiếng mới - Dặn dò: xem lại bài học và chuẩn bị bài sau. - HS đọc vần, tiếng, từ khóa - Đọc từ ứng dụng - Quan sát tranh - Đọc thầm, tìm tiếng mới: xốp, đớp - Đọc cá nhân ( 10 em,tổ lớp) - HS đọc lại câu ứng dụng ( 2 em ) - Đọc trơn toàn bài - HS viết vào vở Tập Viết “ Các bạn lớp em” - Các bạn đang chào hỏi. - HS tự trả lời - Cả lớp đọc SGK - HS tìm cá nhân ******************************************************* Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 TOÁN : (Tiết 81) PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 I/ Mục tiêu : - Biết làm tính trừ ( không nhớ) . Cách đặt tính rồi tính theo dạng 17-7. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Bó chục que tính và que tính rời. - Học sinh : Bó chục que tính và que tính rời. Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Chấm bổ sung các bài tập trang 112 - Nhận xét Hoạt động 2: Bài mới (30’) 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7 - Thực hành trên que tính - Hỏi: Cất bớt 7 que rời còn lại mấy que tính? - Hỏi: Đặt phép tính thế nào? - Hỏi: Cách thực hiện phép tính như thế nào? - Hướng dẫn cách trừ hàng dọc - Nhẩm: 17 - 7 = 10 3/ Thực hành Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài - HD HS tính kết quả (HS làm cột 1,3,4) - GV nhận xét Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài - HS làm cột 1,3 - GV nhận xét và kết luận KQ đúng Bài 3 : GV hướng dẫn HS làm bài Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (5’) - GV hệ thống nội dung bài học - Nhận xét chung tiết học Nộp bài ( 5 em) - Đem que tính: 1 bó 1 chục que và 7 que rời - Thực hành: Tách thành hai phần + Bó chục que + 7 que rời - Đáp: Còn lại một bó chục que tính tức 10 que tính. - Đáp: Đặt phép tính từ trên xuống dưới - Đặt phép tính 17 - 7 10 - Đáp: Từ phải sang trái hàng đơn vị trừ trước - 2 HS lên bảng làm bài cột 1,3,lớp làm bảng con cột 4 - Tính nhẩm HS tự nhẩm và điền kết quả - HS đọc kỹ đề bài và viết phép tính thích hợp vào bảng con HS chú ý lắng nghe ****************************************************************** HOC VẦN : ( Tiết 203-204) BÀI 87 : EP - ÊP I/ Mục tiêu : - Đọc và viết được các vần ep, êp, cá chép, đèn xếp. - Đọc từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề ; Xếp hàng vào lớp. * GDKNS : - Kỹ năng lắng nghe tích cực – Kỹ năng tư duy sáng tạo II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh minh họa SGK - Học sinh : Bộ ghép vần, Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) - GV gọi HS đọc và viết - Gọi HS đọc bài trong SGK - GV nhận xét và ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới (33’) 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Dạy vần ep : - Hướng dẫn HS đánh vần , phân tích và đọc trơn các vần , tiếng , từ GV uốn nắn , sửa sai 3/ Dạy vần êp: ( Quy trình HD như dạy vần ep ) 5/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ - Hướng dẫn đọc từ - Giải nghĩa từ: lễ phép, gạo nếp - HS 1 viết: hộp sữa, lớp học - HS 2 đọc: tốp ca, bánh xốp - HS 3 đọc SGK - Đọc 2 vần mới ( 2 em ) - Đánh vần, đọc trơn và phân tích vần ep - Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng chép - Đọc trơn: cá chép - Đọc: ep - chép- cá chép - Đọc : êp - xếp - đèn xếp - Đọc trơn 2 vần ep - êp - HS đọc thầm - Đọc (cá nhân, tổ, lớp) - Tìm tiếng mới - Đọc trơn tiếng từ TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) 1/ Gọi HS đọc trên bảng lớp tiết 1 - Đọc vần, tiếng, từ - Đọc từ ứng dụng 2/ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh vẽ - Giới thiệu bài ứng dụng - Gọi HS đọc - Hướng dẫn đọc - Cho HS tìm tiếng mới Họat động 2: Luyện viết (12’) - Hướng dẫn cách viết nối và khoảng cách quy trình. - Hướng dẫn viết vào vở tập viết - Theo dõi và chữa sai cho HS - Chấm và tuyên dương một số vở Họat động 3: Luyện nói (10’) - Chủ đề gì? - Gợi ý : - Tranh vẽ gì? - Các bạn trong tranh xếp hàng vào lớp như thế nào ? - Giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp thường xuyên xếp hàng vào lớp trật tự. Họat động 4: Củng cố - Dặn dò (5’) - Hướng dẫn đọc SGK - Gọi HS đọc - Trò chơi: Tiếp sức - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học ngoài bài học - HS nhìn bảng đọc ( 5 em ) - HS đọc đồng thanh theo tổ, nhóm, lớp - Quan sát, nắm nội dung tranh - HS đọc ( 2 em ) - Thi đua đọc (cá nhân, tổ, lớp) - HS lắng nghe - HS nhìn chữ mẫu - HS viết vào vở Tập Viết : ep, êp, cá chép, đèn xếp. - HS: xếp hàng vào lớp - HS trả lời - Nhận xét và trả lời - Lớp đem SGK - Đọc cá nhân, tổ ( 4 tổ ) - HS tìm cá nhân THỦ CÔNG : (Tiết 21) ÔN TẬP CHƯƠNG II: KỸ THUẬT GẤP HÌNH I / Mục tiêu : - HS nắm được kỹ thuật gấp giấy và gấp được một số trong những sản phẩm đã học - Các nếp gấp thẳng , phẳng II / Đồ dùng : - Một số sản phẩm GV đã gấp sẵn III / Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Gv kiểm tra chuẩn bị giấy gấp của HS GV nhận xét chung Hoạt động 2 : Ôn tập (20’) - Gọi HS nhắc lại tên các sản phẩm đã được gấp - Cho HS gấp lại từng sản phẩm - GV nêu yêu cầu của bài : phải gấp đúng quy trình , nếp gấp thẳng , phẳng - GV quan sát cách gấp của từng HS , gợi ý giúp đỡ nhũng em còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm (10’) * Mức độ hoàn thành : - Gấp đúng quy trình - Nếp gấp thẳng , phẳng - Sản phẩm sử dụng được * Mức độ chưa hoàn thành : - Gấp chưa đúng quy trình - Nếp gấp chưa thẳng , phẳng - Sản phẩm không dùng được - HS trình bày đồ dùng học tập của mình - Gấp cái quạt , cái ví , mũ ca lô - HS thực hành gấp - Học sinh trình bày sản phẩm - HS cùng GV đánh giá sản phẩm Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012 HỌC VẦN : ( Tiết 205-206) BÀI 88 : IP - UP I/ Mục tiêu : - Đọc và viết được các vần ip, up, bắt nhịp, búp sen. - Đọc được từ ngữ ứng dụng và bài thơ ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 4 câu theo chủ đề :Giúp đỡ cha mẹ * GDKNS : - Kỹ năng lắng nghe tích cực – Kỹ năng tư duy sáng tạo II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh SGK - Học sinh : Bộ ghép vần, Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi HS đọc và viết các từ ngữ : cá chép , đèn xếp , gạo nếp , xinh đẹp - Gọi HS đọc SGK - GV nhận xét và ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới (30’) 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Dạy vần ip: - GV cho HS nhận diện vần , đánh vần ,đọc trơn vần , tiếng , từ : ip - nhịp - bắt nhịp 3/ Dạy vần up: ( HD tương tự như dạy vần ip ) 4/ Viết bảng con: - Viết mẫu và giảng cách viết - GV nhận xét chữa lỗi 5/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ - Giải nghĩa từ: đuổi kịp, giúp đỡ - 4 HS lên bảng đọc và viết - 2 em đọc SGK - HS đọc cá nhân - tập thể : ip - nhịp - bắt nhịp - Đọc trơn: ip - nhịp - bắt nhịp - Đánh vần, đọc trơn - Phân tích vần: up - Đọc trơn: up - búp - búp sen - HS viết bảng con: ip, up, bắt nhịp, búp sen. - HS đọc thầm - Tìm tiếng mới - Đọc to (cá nhân, tổ, lớp) TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) 1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp - Gọi HS đọc trơn vần, tiếng, từ khóa - Giáo viên chữa sai cho HS 2/ Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh vẽ và câu ứng dụng - Luyện cho HS đọc câu ứng dụng - Luyện đọc toàn bài - Nhận xét, ghi điểm Họat động 2: Luyện viết (13’) - Nhận xét bài viết mẫu - Hướng dẫn viết vào vở Tập Viết Họat động 3: (12’) Luyện nói theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Các em đã làm gì ở nhà để giúp đỡ cha mẹ? - Em đã làm việc đó khi nào? - Em có thích giúp đỡ cha mẹ không? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò (5’) - Hướng dẫn đọc SGK - Trò chơi: Tìm tiếng mới - Dặn dò: Xem lại bài học và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp nhận xét - Xem tranh và thảo luận - Đọc thầm và tìm tiếng mới: nhịp - Đọc cá nhân ( 10 em ) - Quan sát bài mẫu, nhận biết độ cao của các con chữ. - HS viết vào vở Tập viết - Trả lời câu hỏi - Đọc bài trong SGK - Tham dự chơi ( 3 tổ ) ****************************************************** TOÁN : (Tiết 82) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Thực hiện được phép trừ(không nhớ) trong phạm vi 20,trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các bài tính được ghi ở bảng lớp - Học sinh : Bảng con, vở ô li. Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) “ Phép trừ dạng 17 - 7 - Cho HS thực hiện phép tính trừ trên bảng con. - Tính nhẩm rồi ghi ra kết quả. - Viết phép tính thích hợp Có : 15 kẹo Ăn : 3 kẹo Còn :.......kẹo Hoạt động 2: Bài mới (30’) * Bài tập 1: Đặt phép tính rồi tính - HS làm cột 1,3,4 * Bài tập 2: Hướng dẫn nhẩm theo cách thuận tiện nhất - Cho HS làm cột 1,2,4. * Bài tập 3: Thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng - Mẫu: 11 + 3 - 4 11 cộng 3 bằng 14 14 trừ 4 bằng 10 * Bài tập 4: Nhẩm 2 vế rồi so sánh, điền dấu (giành cho HS trên chuẩn làm) * Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp - Đọc tóm tắt,HS làm vào bảng con - GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (5’) - GV hệ thống nội dung bài học - Nhận xét chung tiết học - HS 1 làm tính 11 13 16 - 1 - 3 - 6 - HS 2: nhẩm 12 - 2 = 18 - 8 = 19 - 9 = 16 - 3 = - HS viết : 15 - 3 = 12 HS tự đặt phép tính vào vở ô li từng cặp một: 13 - 3 ; 11 - 1 - HS làm bài và chữa bài - HS làm cột 1,2 > - Ghi : 11 + 3 - 4 = 10 16 - 6 12 < 11 13 - 3 = 15 - 5 14 - 4 - HS ghi phép tính: 15 - 5 = 10 - HS chú ý lắng nghe TỰ NHIÊN XÃ HỘI : ( Tiết 21) ÔN TẬP : XÃ HỘI I/ Mục tiêu : - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. - Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh nơi các em sinh sống. * GDKNS : - Kỹ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình,giữ lớp học sạch đẹp. - Phát triển kỹ năng hợp tác trong công việc. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh SGK , tranh về chủ đề xã hội. - Học sinh : Sách giáo khoa. Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khỏi động: Trò chơi(5’) “Hướng dẫn giao thông” Hoạt động 1: Thảo luận cặp (15’) - Hướng dẫn + Hằng ngày em thường chơi những trò chơi gì? - Trò chơi nào có lợi cho sức khỏe? - Kết luận và giới thiệu 1 số trò chơi phù hợp với HS. - Nhắc nhở HS: cần chơi nơi thóang mát, khô ráo, chơi đúng thời gian biết giữ vệ sinh nơi mình chơi.. Họat động 2: Tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ.(15’) - GV Có các câu hỏi gợi ý: - Kể về thành viên trong gia dình. -Nêu tên những công việc em đã làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ. - Nói về những người bạn yêu quý. - Kể về ngôi nhà của bạn. - Hãy nêu một số hoạt động ở lớp em học. - Để giữ gìn vệ sinh lớp học các em nên làm gì. - Kể về Thầy cô giáo. - Kể về mhững gì em thấy trên đường. - So sánh cuộc sống ở nông thôn ,cuộc sống ở thành phố. - Những việc cần phải làm khi đến nơi công cộng. - Thế nào để an toàn trên đường đi học. - Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài sau :Cây rau. - Cả lớp tham dự - HS thảo luận - Phát biểu: Kể trò chơi của nhóm - HS lắng nghe - HS thi đua bốc thăm các câu hỏi và trả lời câu hỏi của mình. - Phát biểu - HS cả lớp nhận xét bổ sung cho bạn. - Cả lớp nhận xét - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh chú ý lắng nghe ************************************************************************* Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012 TOÁN : ( Tiết 83) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Rèn kỹ năng so sánh các số - Biết tìm số liền trước,số liền sau - Biết cộng, trừ các số(không nhớ) trong phạm vi 20. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Chuẩn bị trên lớp các bài toán. - Học sinh : Sách giáo khoa, vở ô li, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Chấm chữa bổ sung bài luyện tập trang 113 - Nhận xét- ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới (30’) 1/ Giới thiệu: Bài luyện tập chung. 2/ Các bài tập * Bài tập 1: - Giới thiệu vạch tia số từ 0 đến 9. - Giới thiệu vạch tia số từ 10 đến 20 - GV nhận xét sửa sai * Bài tập 2: Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn nhận xét để biết rõ số liền sau của số 1, trên vạch tia số (Số kề sau của 1 số là số liền sau). * Bài tập 3: - Tiến hành như bài tập 2. - Nhận xét số liền trước của một số * Bài tập 4: HS làm cột 1,3 Nhắc lại cách đặt tính * Bài tập 5: HS làm cột 1,3 - Nhắc lại cách thực hiện nhẩm từ trái sang phải. Hoạt động 3 : Củng cố (5’) - GV hệ thống nội dung bài tập - GV nhận xét chung tiết học - Học sinh đem bài nộp (5 em) - Quan sát tia số - Đọc số theo thứ tự từ 0 đến 9 và điền số - HS làm bài và chữa bài - Đếm rồi ghi số - Cho từng cặp học sinh lên hỏi đáp - Cho hỏi đáp theo cặp - Thực hiện trên bảng con. -HS làm vào vở bài tập HS chú ý lắng nghe **************************************************************** HỌC VẦN : ( Tiết 207-208) BÀI 89 : IÊP - ƯƠP I/ Mục tiêu : - Đọc và viết được các vần iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. - Đọc được các từ ngữ ứng dụng và bài ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ * GDKNS : - Kỹ năng lắng nghe tích cực – Kỹ năng tư duy sáng tạo II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh SGK - Học sinh : Bộ ghép vần, Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) 1/ Kiểm tra viết : nhịp cầu, búp măng, đuổi kịp 2/ Kiểm tra đọc các từ trên 3/ Đọc SGK Hoạt động 2: Bài mới (33’) 1/ Giới thiệu: ghi đề bài 2/ Dạy vần iêp - Nhận diện vần - Hướng dẫn đánh vần và đọc trơn vần iêp và tiếng liếp - Tranh vẽ gì? - Viết bảng: tấm liếp 3/ Dạy vần ươp : ( HD tương tự như dạy vần iêp) - Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất? - Tranh vẽ gì? - Viết: giàn mướp 4/ Viết bảng con : - Viết: iêp, ướp, tấm liếp, giàn mướp - GV theo dõi uốn nắn 5/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ: rau diếp, tiếp nối, ướp cá - Giải nghĩa từ: - 3 HS lên bảng viết bài - HS đọc nối tiếp các từ ngữ trên - 2 em đọc SGK - HS đọc đề bài ( 1 lần ) - Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần - Đọc trơn: tấm liếp - Đọc trơn: iêp - liếp - tấm liếp - Trả lời: bắt đầu bằng ươ - Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần - Đọc trơn: ươp, mướp, giàn mướp - HS viết bảng con - HS đọc thầm - Tìm tiếng mới - Đọc to (cá nhân, tổ, lớp) Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) 1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp 2/ Đọc bài ứng dụng - Tranh vẽ gì? - Giới thiệu bài thơ, Tìm tiếng nào mới. - Hướng dẫn đọc bài ứng dụng - Hướng dẫn đọc toàn bài SGK Họat động 2: Luyện viết (12’) - Hướng dẫn viết vào vở Tập Viết - Nhận xét, ghi điểm Họat động 3: Luyện nói (13’) - Chủ đề gì? - Nêu nghề nghiệp của các cô chú trong tranh vẽ. - Nêu nghề nghiệp của bố mẹ * Hướng dẫn HS làm bài tập Họat động 4: Củng cố - Dặn dò (5’) - Hướng dẫn đọc SGK - Trò chơi : Ai đọc nhanh nhất - Dặn dò : xem lại bài học và chuẩn bị bài sau. - HS đọc vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng ( 10 em) - Đọc đồng thanh ( tổ, lớp) - Phát biểu - Đọc thầm và tìm tiếng mới: cướp - Đọc cá nhân ( 8 em ), tổ, lớp - Đọc cá nhân ( 5 em ), lớp đồng thanh - HS xem chữ mẫu - Nhận xét chữ viết nối - HS viết vào vở Tập Viết - Nghề nghiệp của cha mẹ - Phát biểu - Phát biểu - HS dùng SGK - Tham dự chơi ( cả lớp ) Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 TẬP VIẾT : ( Tiết 209 ) TẬP VIẾT TUẦN 19: BẬP BÊNH,LỢP NHÀ,XINH ĐẸP...... I/ Mục tiêu : - Viết đúng các chữ : bập bênh,lợp nhà,xinh đẹp....kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở Tập viết 1 tập 2. * GDKNS : Luyện kỹ năng viết và trình bày sạch sẽ II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Bài mẫu, bảng có kẻ ô li - Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nhận xét 1 số bài đã viết tuần qua Hoạt động 2: Bài mới (25’) 1/ Giới thiệu bài tập viết tuần trước: ghi đề bài 2/ Giảng bài mới: - Trình bày bài mẫu và cho HS nhận xét - Hướng dẫn cách viết trên bảng con - Hướng dẫn viết vào vở + h: cao 5 ô li + t: cao 3 ô li - Quan sát, sửa chữa và đánh giá 1 số bài - Cho HS xem bài nhau để phát hiện bài đúng, đẹp Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn viết ở nhà vào vở - 5 em nộp vở - HS đọc đề bài - HS quan sát, nhận xét: + Độ cao các con chữ + Khoảng cách giữa các chữ. + Nối giữa các con chữ + Các nét đưa bút liền nhau - HS theo dõi và viết trên bảng con cái kéo,trái đào - HS viết vào vở Tập Viết. - HS tiếp tục viết - HS tham gia tìm hiểu bài bạn - HS lắng nghe TẬP VIẾT : ( Tiết 210) ÔN TẬP :PHẲNG LẶNG,BAY LIỆNG,NHÀ TRƯỜNG, THANH KIẾM,SỨT RĂNG,VIÊN GẠCH I/ Mục tiêu : - Giúp học sinh viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 theo kiểu chữ viết thường,cỡ vừa : phẳng lặng,bay liệng,nhà trường,thanh kiếm,sứt răng,viên gạch. * GDKNS : Luyện kỹ năng viết và trình bày sạch sẽ II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , chữ mẫu III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1(10’) Giới thiệu bài và quan sát chữ mẫu - GV giới thiệu từ ngữ cần viết trong tiết học - GV treo bảng phụ có ghi sẵn chữ mẫu lên bảng - HD HS quan sát và nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn hS viết bài (15’) - GV viết mẫu trên bảng kẻ sẵn dòng - HD quy trình viết - Cho HS viết bảng con , sau đó viết vở Hoạt động 3: Chấm bài chữa lỗi (10’) - GV thu 2/3 số vở để chấm - Nêu những
File đính kèm:
- Tuan 21.doc