Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, em cần:

- Mô tả được sơ lược bối cảnh nước ta ở cuối thế kỉ XIX.

-Trình bày được quyết tâm đứng về phía nhân dân chống Pháp của Trương Định.

II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:

- HS: 1 số tranh ảnh về nhân vật lịch sử tiêu biểu chống Pháp cuối thế kỉ XIX.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 *) Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi: Giải đố vui.

 A. Hoạt động cơ bản

1. Khám phá bối cảnh đất nước ta ở cuối thế kỉ XIX.

 -Việc 1 : Đọc 2 - 3 lần khung chữ trang 3 trong HDH và trả lời các câu

 hỏi:

+ Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược nước ta vào năm nào ? ở đâu ?

+ Từ đó đến cuối thế kỉ XIX, triều đình nhà Nguyễn ra sao ? thực dân Pháp thế nào ?

+ Phản ứng của nhân dân ta trước tình hình đó ?

-Việc 2: Đọc phần b và chuẩn bị giới thiệu (ngắn gọn vài câu) về nhân

 vật lịch sử tiêu biểu chống Pháp cuối thế kỉ XIX mà em sưu tầm được.

-Việc 1: Nhóm trưởng gọi lần lượt các bạn trả lời câu hỏi

-Việc 2: Nhận xét bổ sung

-Việc 3: Lắng nghe bạn giới thiệu (ngắn gọn vài câu) về 1 nhân vật lịch

 sử

 

doc27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ sung thống nhất kết quả.
3. Đọc thông tin quan sát hình và thảo luận
- Việc1: H đọc thông tin phần đóng khung xanh 2-3 lần.
- Việc 2: Tự trả lời câu hỏi phần b,c,d.
- Việc1: Cùng nhau đọc nội dung a .
- Việc 2: Thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi phần b,c.d.
- Việc1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trao đổi nội dung theo các câu hỏi sau:
 + Việt Nam nằm ở đâu và gồm những bộ phận nào?
 + Vị trí có thuận lợi gì trong việc giao lưu với các nước khác?
 + Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta dài bao nhiêu ki- lô- mét?
 + Từ Đông sang Tây, nơi hẹp nhất là bao nhiêu ki- lô-mét?
- Việc 2: Thống nhất ý kiến.
4.Tìm hiểu đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Việc 1: H đọc thông tin trong bảng.
- Việc 2: Tự trả lời câu hỏi sau:
 + Nêu một số đăc điểm của vùng biển nước ta.
 + Những đặc điểm này có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Việc 1: Cùng nhau đọc nội dung a và trao đổi nội dung b.
- Việc 2: Thống nhất kết quả.
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trao đổi nội
 dung a,b.
- Việc 2: Thống nhất ý kiến.
5. Khám phá vai trò của biển.
- Việc 1: H quan sát hình trang 90,91.
- Việc 2: Tự trả lời câu hỏi phần b.
- Việc 3: Đọc thông tin.phần c.
- Việc 1: Cùng nhau quan sát hình 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 trang 90 ; 91.
- Việc 2: Thảo luận vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất.
- Việc 3: Đọc lại thông tin phần c và gạch bút chì dưới những thông tin là mới đối với em.
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trao đổi nội 
 dung a,b,c.
- Việc 2: Thống nhất ý kiến.
- Chỉ trên lược đồ vị trí, giới hạn, một số địa danh quan trọng.
- Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?
- Nêu vai trò của biển với đời sống và sản xuất của nhân dân?
Nội dung 6: Làm việc cá nhân
*Đọc và ghi nhớ nội dung bài
 B. Hoạt động ứng dụng:
 - Kể những hiểu biết của em về biển nước ta cho người thân nghe.
.
_____________________________________________
Giáo dục lối sống
GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ THÁNG 9 
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
+ HS biết được : truyền thống giảng dạy, học tập và các phong trào thi đua; các hoạt động văn 
hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao của GV và HS nhà trường. 
+ Giáo dục HS niềm tự hào về những truyền thống tốt đẹp đó.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
+ Tư liệu về truyền thống vẻ vang của nhà trường qua từng giai đoạn phát triển; 
+ Tư liệu về truyền thống giảng dạy và học tập của các thế hệ GV và HS nhà trường như: các 
danh hiệu GV dạy giỏi, chủ nhiệm giỏi, GV – Tổng phụ trách Đội giỏi các cấp; những HS đạt 
giải thi HS giỏi các cấp (Trường, huyện, tỉnh);
+ Tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
* Khởi động: TBVN cho lớp hát bài “ Em yêu trường em”.
* Giáo viên giới thiệu tiết học - Học sinh tìm hiểu mục tiêu và chia sẻ mục tiêu.
1) Hoạt động khám phá và trải nghiệm.
- GV cho học sinh quan sát một số tranh ảnh ghi lại các hoạt động nhà trường.
- Quan sát giấy khen nhà trường.
- Quan sát, tham quan phòng truyền thống nhà trường, phòng truyền thống đội.
2. Hoạt động kết nối và thực hành.
- Việc 1 : Học sinh trao đổi nhóm đôi về những gì mình quan sát được về truyền 
thống nhà trường với bạn.
- Việc 2 : Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ những gì mà mình quan sát được.
* Báo cáo thầy(cô) giáo.
* Chia sẻ trước lớp.
* GV cung cấp:
- Cơ sở lúc đầu trường nhà cấp 4, trường học không được như bây giờ.
- Thành tích nhà trường:
+ Nhiều năm liền là trường tiên tiến.
+Luôn là cơ quan văn hóa.
+ Chất lượng giáo dục đảm bảo.
- Chúng ta cần học tập tốt để thành tích nhà trường đi lên góp phần giữ gìn truyền thống nhà 
trường.
3. Hoạt động tiếp nối.
- Em và người thân đã và sẽ làm gì để giữ gìn truyền thống nhà trường.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
_____________________________________________
Giáo dục thể chất
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TỔ CHỨC LỚP 
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI KẾT BẠN.
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong gời học thể dục
- Thực hiện được tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, xin ra vào lớp
- Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
- Giáo dục ý thức tự tin, hợp tác
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*) Khởi động: 
- Ban văn nghệ: Cho cả lớp đứng vỗ tay , hát
A. Hoạt động cơ bản.
- Việc 1: Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Việc 2: Lớp tập trung 3 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Việc 3: GV nêu 1 số nội dung cơ bản và lưu ý tinh thần thái độ học tập
- Việc 4: GV phổ biến tranh phục, biên chế tổ, chọn cán sự
 B. Hoạt động thực hành
1. Ôn tập đội hình đội ngũ:
- Việc 1: TBHT điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai.
- Việc 2: Chia tổ tập luyện.
- Việc 3: Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
2. Trò chơi: Kết bạn 
- Việc 1: GV nêu tên, luật, cách chơi
- Việc 2: Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Việc 3: GV tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
 3. Phần kết thúc: 
- Việc 1: GV cùng HS hệ thống bài.
- Việc 2: Nhận xét tiết học
 C. Hoạt động ứng dụng
- HS cùng nhau chơi trò chơi “Kết bạn” trong các HĐ tập thể của nhà trường.
__________________________________________________________________
 Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2018
Tiếng Việt
Bài 1A. LỜI KHUYÊN CỦA BÁC ( Tiết 2)/6
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa.
- Tìm được từ đồng nghĩa và đặt được câu có từ đồng nghĩa.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*) Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi: Thi tìm những con vật có từ láy.
 A. Hoạt động cơ bản
7. Tìm hiểu từ đồng nghĩa.
- Đọc kĩ và quan sát phần a,b và trả lời câu hỏi:
 + Câu 1: Em hiểu thế nào là học sinh? thế nào là học trò?
 + Câu 2: Nghĩa của hai từ học sinh, học trò có điểm gì giống nhau?
 + Câu 3: Em hiểu khiêng là gì? vác là gì?
 + Câu 4: Nghĩa của hai từ: khiêng, vác có điểm nào giống và khác 
 nhau?
- Việc 1: Hai bạn trao đổi bài với nhau, kiểm tra.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 1: Trả lời câu hỏi:
 + Câu 1: Nghĩa của các cặp từ có gì giống và khác nhau?
 + Câu 2: Cặp từ nào có nghĩa giống nhau hoàn toàn? Không hoàn 
 toàn?
 + Câu 3: Thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn? Đồng nghĩa không hoàn 
 toàn?
 + Câu 4: Cách sử dụng từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa
 không hoàn toàn?
 + Câu 5: Bạn lấy VD về từ đồng nghĩa?
- Việc 2: Các bạn nhận xét, góp ý, bổ sung.
 B. Hoạt động thực hành
1. Xếp 6 từ in đậm thành 3 cặp từ đồng nghĩa 
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu, nội dung bài.
- Việc 2: Viết ra nháp 3 cặp từ đồng nghĩa.
- Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn đọc bài làm của mình.
- Việc 2: Các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
- Việc 3: Trao đổi:
 + Câu 1: Tại sao bạn xếp các từ nước nhà, non sông vào một nhóm?
 + Câu 2: Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa chung là gì?
 + Câu 3: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy gọi là từ gì?
2. Ghi lại từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây: đẹp, to, học tập .
- Đọc thầm yêu cầu của bài và làm vào nháp.
- Việc 1: Hai bạn trao đổi bài với nhau.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
3. Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở hoạt động 2 vàchép 
 vào vở.
- Đọc thầm yêu cầu của bài. Làm bài vào vở
- Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu mỗi bạn đọc câu của mình.
- Việc 2: Nhận xét, góp ý cho bạn.
- Việc 3: Trao đổi: 
 + Bạn đã dùng cặp từ đồng nghĩa nào để đặt câu?
 + Nhận xét về nghĩa của cặp từ đồng nghĩa trong câu văn của bạn? 
Đề xuất:
 HĐTQ tổ chức trò chơi: Truyền điện.
- Việc 1: Quản trò phổ biến luật chơi.
 Luật chơi: Mỗi nhóm đưa ra một từ để đố nhóm bạn , khi gọi đến nhóm nào thì đại diện của nhóm đó sẽ nói nhanh từ đồng nghĩa với từ mà nhóm bạn đã đưa ra. Nếu nhóm nào không trả lời được thì nhóm đó sẽ thua cuộc. Em hãy gọi nhóm khác khi nhóm mình đã trả lời xong.
- Việc 2: Cả lớp thực hiện trò chơi.
- Việc 3: Khen thưởng nhóm chiến thắng.
 C. Hoạt động ứng dụng
 Em hãy tìm một từ và đố bạn tìm từ đồng nghĩa với với từ của em.
..
_____________________________________________
Toán
Bài 1: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số. Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*) Khởi động: Ban văn nghệ 
 A. Hoạt động thực hành 
6. Chơi trò chơi “ Tìm bạn”
- Việc 1: Bạn phụ trách đồ dùng đi lấy thẻ.
- Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển trò chơi.
7. Đọc nội dung 7; 8; 9
- Việc 1: Đọc kĩ nội dung (2-3 lần)
- Việc 2: Trả lời câu hỏi:
 + Nêu cách tìm phân số bằng nhau?
 + Em tìm ví dụ về phân số bằng nhau.
 + Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
 + Em lấy ví dụ và thực hiện quy đồng.
- Việc1: Em đọc lại nội dung cho bạn nghe.
- Việc2: Trao đổi bài và giải thích cách làm.
- Việc3: Nhận xét, bổ sung.
- Việc1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời các câu hỏi.
- Việc2: thống nhất ý kiến, báo cáo với cô giáo.
10. Rút gọn phân số
- Việc1: Đọc thầm yêu cầu ( 2 lần)
- Việc2: Làm bài vào nháp.
- Việc 1: Em trao đổi bài với bạn, kiểm tra, nhận xét.
- Việc 2: giải thích cách làm.
11. Nối hai phân số bằng nhau.
 - Đọc thầm yêu cầu.Làm bài vào nháp
- Việc1: Em trao đổi bài với bạn, kiểm tra, nhận xét.
- Việc2: giải thích cách tìm phân số bằng nhau..
- Việc3: Báo cáo với cô giáo.
12. Trò chơi: Hái hoa dân chủ
- Ban học tập điều hành trò chơi.
 B. Hoạt động ứng dụng.
- Nêu cách chia đều hai cái bánh cho 6 người. Viết phân số chỉ số phần bánh của mỗi người.
_____________________________________________
Tiếng anh
(GV chuyên: 2 tiết)
____________________________________________________________________
Buổi 1:
Thứ tư, ngày 5 tháng 9 năm 2018
Âm nhạc
(GV chuyên: 2 tiết)
_________________________________________
Tiếng anh
(GV chuyên: 2 tiết)
____________________________________________________________________
Buổi 2:
Toán
Bài 2: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ/ 9
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh một phân số với đơn vị so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Củng cố cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
*) Khởi động: Ban văn nghệ 
 A. Hoạt động thực hành 
1. Chơi trò chơi “ghép thẻ”
 - Đọc thầm luật chơi.
- Việc 1:Nhóm trưởng điều hành chơi trong nhóm.
- Việc 2: Trao đổi:
 + Bạn làm thế nào để tìm phân số bằng nhau?
2. Điền dấu ( >,<,= ) thích hợp vào chỗ chấm
 - Đọc yêu cầu và làm vào nháp
 - Đổi bài, kiểm tra, nhận xét.
- Việc 1: nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo.
- Việc 2: trao đổi:
 + Để điền được dấu bạn phải làm gì?
 + Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số? Khác mẫu số?
 + Nêu cách so sánh 2 phân số và ?
3. Thảo luận nội dung cần điền tiếp vào chỗ chấm và nghe thầy/ cô hướng dẫn
- Đọc yêu cầu và làm vào phiếu bài tập
- Đổi bài, kiểm tra, nhận xét.
- Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trao đổi:
 + Cách so sánh phân số có cùng mẫu số? Khác mẫu số?
 + Khi nào phân số lớn hơn 1? Bé hơn 1? Bằng 1?
- Việc 2: Nhận xét và thống nhất ý kiến.
4. = 
- Việc 1: Đọc yêu cầu và làm nội dung 4 vào phiếu bài tập.
- Việc 2: Tra đổi cặp đôi
 + Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số làm thế nào?
 + Cách so sánh hai phân số khác mẫu số làm thế nào?
 + Muốn so sánh phân số với 1 ta so sánh như thế nào?
5. Viết phân số theo thứ tự
- Việc 1: Đọc yêu cầu và làm nội dung 4 vào phiếu bài tập.
- Việc 2: Tra đổi cặp đôi
 + Để sắp xếp được phân số bạn phải làm gì?
6. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Ban học tập điều hành cho cả lớp chơi.
 B. Hoạt động ứng dụng
- Mẹ Linh dùng diện tích của mảnh vườn để trồng hoa và dùng mảnh vườn để trồng rau thơm. Hãy so sánh diện tích trồng hoa với diện tích trồng rau thơm
- Cho ba số 2; 3; 5. Hãy viết tất cả các phân số lớn hơn 1 mà tử số và mẫu số là một trong ba số trên. Trao đổi với người thân bài em đã làm
____________________________________________________________
Khoa học
Bài 1: SỰ SINH SẢN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Xác định được con người đều do bố mẹ sinh ra.
 - Dựa vào sơ đồ, trình bày được quá trình hình thành bào thai.
 - Nêu được các thời kì phát triển của bào thai. Một số đặc điểm của bào thai ở mỗi thời kì khác nhau.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: Hát và thảo luận theo lời bài hát: Cả nhà thương nhau 
- HĐTQ cho cả lớp hát và trả lời câu hỏi trong sách.
 A. Hoạt động cơ bản
1.Quan sát đọc thông tin và trình bày.
- Việc 1:Quan sát và đọc kĩ các thông tin ở phần a,b.
- Việc 2: Trả lời câu hỏi 
 + Người mẹ mang thai trong thời gian bao lâu?
 + Bào thai trong bụng mẹ hình thành và phát triển như thế nào?
 + Nêu đặc điểm phát triển của bào thai trong 3 tháng đầu?
 + Trong 3 tháng đầu người mẹ cần chú ý gì?
 + Trong 3 tháng giữa bào thai có đặc điểm gì? Người mẹ cần lưu ý gì trong thời kì này?
 + Vì sao trong 3 tháng giữa, người mẹ căng thẳng sẽ ảnh hưởng đến thai nhi?
 + Nêu đặc điểm phát triển của bào thai trong 3 tháng cuối?
 + Nếu người mẹ bị bệnh truyền nhiễm thì điều gì sẽ xảy ra với thai nhi?
- Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời câu hỏi
- Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến.
2. Trò chơi: Hái hoa dân chủ.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 B. Hoạt động ứng dụng
- Ghi lại cảm xúc của em về gia đình của mình.
_____________________________________________
Tin học
(GV chuyên: 2 tiết)
____________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 6 tháng 9 năm 2018
Tiếng Việt
Bài 1A. LỜI KHUYÊN CỦA BÁC ( Tiết 3)/7
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng đoạn thơ Việt Nam thân yêu, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ng/ ngh; g/gh và c/k.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*) Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát và vận động bài :Trống cơm
A . Hoạt động thực hành
4. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở.
- Việc 1: nghe cô đọc bài.
- Việc 2: Tìm và viết những từ em và bạn dễ viết sai vào nháp.
- Việc 3: Trao đổi với bạn về những từ dễ viết sai.
- Việc 4: Cùng nhau tìm hiểu xem từ đó vì sao lại dễ viết sai và 
 cách viết như thế nào?
- Việc 1: Trao đổi với cả lớp các từ mình còn băn khoăn.
- Việc 2: Thảo luận: Vì sao bạn cho rằng từ đó viết dễ bị sai?
- Việc 3: Nghe cô đọc và viết bài Việt Nam thân yêu vào vở.
- Em đổi bài và kiểm tra bài cho bạn để chữa lỗi. 
- Em chữa lỗi sai của mình.
5. Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn viết về
 ngày Độc lập.
- Việc 1: Đọc thầm nội dung, yêu cầu của bài.
- Việc 2: Làm bài vào phiếu bài tập.
- Việc 1: Em và bạn đổi bài và kiểm tra bài cho nhau.
- Việc 2: Nhận xét , bổ sung ý kiến.
6. Điền chữ thích hợp với mỗi ô trống.
- Việc 1: Đọc thầm nội dung, yêu cầu của bài.
- Việc 2: Làm bài vào phiếu bài tập.
- Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo bài làm
- Việc 2: Nhận xét , bổ sung ý kiến.
* Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Bạn quản trò nêu luật chơi: Tìm tên một loại quả có âm đầu là
 C/K . Nhóm nào sau không được trùng đáp án của nhóm trước.
- Ban học tập điều hành cả lớp chơi.
 B. Hoạt động ứng dụng.
- Em hãy sưu tầm tranh ảnh về Tổ quốc Việt Nam và kể cho người thân nghe.
_____________________________________________
Tiếng Việt
Bài 1B. CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA ( Tiết 1)/9
I. MỤC TIÊU:
- Đọc - hiểu bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC:
*) Khởi động: Ban văn nghệ 
A. Hoạt động cơ bản.
1. Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ cảnh gì?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ cảnh gì?
2. Nghe cô đọc bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm.
3. Ghép mỗi từ ngữ dưới đây với lời giải nghĩa.
- Việc1: Đọc 2 lần từ ngữ , lời giải nghĩa và thực hiện yêu cầu.
- Việc2: Viết thêm những từ trong bài em chưa hiểu vào nháp 
- Hỏi đáp theo cặp các từ và lời giải nghĩa của từ.
- Việc1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm giải nghĩa 
 thêm các từ và cùng nhau chia sẻ.
- Việc 2: Báo cáo thầy cô giáo những từ em chưa hiểu (nếu có)
4. Luyện đọc.
- Đọc thầm câu khó.
-Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn đọc câu khó .
- Việc 2: Nhận xét sửa cho nhau.
- Việc 3: Trao đổi với bạn cách đọc bài và gọi các bạn đọc nối tiếp
 đoạn.
- Việc 4: Nhóm trưởng gọi bạn đọc cả bài. Nhận xét, sửa sai.
5. Thảo luận , trả lời câu hỏi:
- Đọc thầm các câu hỏi trong SGK và trả lời.
-Việc 1:Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo.
- Việc 2: nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến. (Hỏi GV những 
 điều nhóm còn băn khoăn)
- Việc 3: Cùng nhau nêu nội dung chính của bài.
- Việc 2 : Ban học tập điều hành lớp thực hiện trả lời các câu hỏi 
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
+ Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh
 làng quê thêm đẹp và sinh động?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
+ Nêu nội dung chính của bài?
- Việc1: HĐTQ điều hành các bạn luyện đọc đoạn, cả bài trước lớp.
*Đề xuất:
- Ban học tập đề nghị các bạn viết câu văn miêu tả cảnh đẹp của ngày mùa và gửi vào nhịp cầu bè bạn.
 B. Hoạt động ứng dụng
- Hãy tìm hiểu về những vẻ đẹp ở làng quê Việt Nam.
_____________________________________________
Toán
Bài 3: PHÂN SỐ THẬP PHÂN( Tiết 1)/10
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết phân số thập phân. Biết đọc, viết phân số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*) Khởi động: Ban văn nghệ 
A. Hoạt động cơ bản
1a.Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
- Việc 1: Đọc thầm luật chơi
- Việc 2: Viết ra nháp phân số có MS là 10,100,1000,...
- Việc 1: Đổi bài cho nhau, nhận xét, bổ sung.
- Việc 2: Cả nhóm khen bạn viết được nhiều và đúng các phân số có MS là 10,100,1000...
1b. Viết các cặp số có tích bằng 10; 100; 1000;
- Việc 1: Cả nhóm cùng tìm các cặp số có tích là 10,100,1000....
- Việc 2: Viết vào bảng nhóm.
- Việc 1: Các nhóm trình bày bài làm.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe cô giáo hướng dẫn.
-Việc 1: Đọc thầm kĩ nội dung 2.
- Việc 2: Trả lời câu hỏi:
 + Em hãy nhận xét về mẫu số của các phân số?
 + Các phân số có MS là 10,100,1000,... được gọi là gì?
 + Khi nào ta có thể viết một phân số thành phân số thập phân?
- Việc 1: Em đọc lại phần nội dung cho bạn nghe.
- Việc 2: Em trao đổi với bạn về các câu hỏi mà em vừa trả lời.
- Việc 3: Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Việc 1: Trả lời câu hỏi:
 + Những phân số như thế nào được gọi là phân số thập phân?
 + Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân?
 + Bạn lấy VD về phân số rồi chuyển phân số đó thành phân số thập phân?
- Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến.
3. Em viết vài phân số thập phân rồi đưa cho bạn đọc
- Đọc thầm yêu cầu của bài, làm vào nháp.
- Việc 1: Em đọc phân số của bạn.
- Việc 2: Em cùng bạn tìm một phân số rồi viết thành phân số thập phân vào vở.
- Việc 3: Đổi vở và kiểm tra bài cho bạn.
- Việc 4: Em hỏi lại bạn cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
* Hoạt động kết thúc tiết học
 Mỗi bạn ghi 1 phân số thập phân gửi vào nhịp cầu bè bạn để cùng trao đổi với các bạn về phân số đó.
 B. Hoạt động ứng dựng
Về nhà xem lại các bài tập đã làm và suy nghĩ xem các phân spps thập phân đó có thể viết dưới dạng số nào khác nữa. 
..
____________________________________________
Giáo dục kĩ thuật
Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách đính khuy hai lỗ.
- HS thực hiện được các thao tác kĩ thuật đính khuy hai lỗ.
- Yêu thích môn học, thích lao động, yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Mẫu đính khuy hai lỗ.
- HS: Một mảnh vải trắng hoặc màu len, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch, chỉ khâu.
- Bộ đồ dùng dạy học kĩ thuật GV, HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*) Khởi động: - CTHĐ tự quản tổ chức cho lớp chơi trò chơi 
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng - HS viết tên bài vào vở.
 A. Hoạt động cơ bản 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc