Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 5 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải-trái đúng kĩ thuật, không xô lệch hàng, thực hiện được động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Trò chơi Trao tín gậy . Y/c nhanh nhẹn, bình tĩnh.

II. CHUẨN BỊ:

- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn

- Phương tiện: còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. TBHT báo cáo sĩ số, Gv nhận lớp

2. Tìm hiểu mục tiêu

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 5 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhỏ 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
 B. Hoạt động ứng dụng
- HS cùng nhau chơi trò chơi trong các HĐ tập thể của nhà trường.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Kỹ năng sống
Bài 13: NHỮNG DÂN TỘC ANH EM
Bài 14: ĐỌC HIỂU NGÔN NGỮ KHÔNG LỜI
( Có giáo án in sẵn kèm theo)
____________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2019
Tiếng Việt
 Bài 7: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng đoạn văn Dòng kinh quê hương, viết đúng tiếng chứa iê/ia
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương,có ý thức BVMT xung quanh.
Giáo dục học sinh chủ quyền biển đảo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Ban văn nghệ 
2. Tìm hiểu mục tiêu
A . Hoạt động thực hành
4. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở.
- Nghe cô đọc bài.
- Tự đọc từ giải nghĩa
Hỏi: Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
- Gọi HS hiểu tốt.
- Em có yêu dòng sông hay dòng kinh quê em không? + Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- Em làm gì để giữ gìn dòng sông,dòng kinh quê em.
GV giáo dục ý thức BVMT xungquanh.
- Giáo dục học sinh chủ quyền biển đảo.
- Tìm và viết những từ em và bạn dễ viết sai vào nháp.
- Trao đổi với bạn về những từ giải nghĩa
- Trao đổi với bạn về những từ dễ viết sai.
- Cùng nhau tìm hiểu xem từ đó vì sao lại dễ viết sai và cách viết như thế nào?
- Trao đổi với cả lớp các từ mình còn băn khoăn.
- Thảo luận: Vì sao bạn cho rằng từ đó viết dễ bị sai?
- Nghe cô đọc và viết bài Dòng kinh quê hương vào vở.
- Em đổi bài và kiểm tra bài cho bạn để chữa lỗi. 
- Em chữa lỗi sai của mình.
5. Điền vần thích hợp vào mỗi chỗ trống 
- Đọc thầm nội dung, yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở thực hành.
Thứ tự các tiếng: nhiều,diều,chiều
- Em và bạn đổi bài và kiểm tra bài cho nhau.
- Nhận xét , bổ sung ý kiến.
- Viết bài vào vở
6.Tìm tiếng chứa iê/ia điền vào chỗ trống.
- Đọc thầm nội dung, yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở thực hành. 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo bài làm
- Nhận xét , bổ sung ý kiến.
 B. Hoạt động ứng dụng.
 - Em hãy sưu tầm tranh ảnh về sông nước và kể cho người thân nghe.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TOÁN
Bài 21: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN(TIẾP THEO)(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết các số thập phân( các dạng đơn giản thường gặp)
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản: 1, 2, 3 và hoạt động thực hành1.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 2: GV cho học sinh chia sẻ trước lớp:
 + Khái niệm số thập phân.
 + Nêu cách viết hỗn số thành số thập phân.
 + Nêu cấu tạo của số thập phân.
2. HĐCB 3: GV chốt cho học sinh :
+ Cách chuyển hỗn số thành số thập phân và cấu tạo số thập phân. 
3. HĐTH 1: GV chốt cho HS cách đọc số thập phân.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Lịch sử
 Bài 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 
 1930 - 1931 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em cần: 
- Hiểu Xô viết - Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam. Trong đó nhân dân một số địa phương ở Nghệ An, Hà Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Bước đầu rèn kĩ năng giải thích một sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh trong SHD; phiếu học tập.
- HS : Vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện: + Các hoạt động cơ bản 1, 2, 5ý 1. 
 + Hoạt động thực hành 1, 2
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 1: Gv chốt trong nhóm:
+ Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người đứng ra hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
2. HĐCB 2: GV chốt trong nhóm:
+ Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu vào thời gian nào? ( Hội nghị diễn ra ở Hồng Công (Trung Quốc) vào mùa xuân năm 1930 cụ thể : 3/2/1930)
+ Kết quả của hội nghị ?( Hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đảng lại làm một và lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam, đề ra đường lối chung cho cách mạng nước ta). Kể từ đây cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo, liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn.
+ Hằng năm đất nước ta kỉ niệm ngày thành lập đảng vào ngày nào? ( 3/2)
+ Nếu như không có sự kiện thành lập đảng thì cách mạng nước ta như thế nào?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Địa lí
Bài 4: ĐẤT VÀ RỪNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em:
- Chỉ được trên lược đồ vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa 
- Nêu được đặc điểm của đất phe-ra-lít, đất phù sa 
- Biết được vai trò của đất đối với đời sống con người
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Lược đồ, Tài liệu HDH. 
- HS: Vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện: + Các hoạt động cơ bản 1, 2 
 + Hoạt động thực hành 1
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 2 : Bổ sung câu hỏi:
+ Cho biết đặc điểm của đất,phe- ra- lit, đất phù sa ? 
+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây ra cho đất những tác hại gì ?
+ GV giáo dục HS cần phải bảo vệ đất. Nêu cách bảo vệ đất.
2. HĐTH 1: GV chốt trong nhóm:
+ Đặc điểm của đất phe –ra – lit , và đất phù sa.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Giáo dục lối sống
Bài 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
 Sau khi học bài này học sinh biết:
- Biết được: Con người ai cũng có
 tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- HS: Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động
 + Thi tiếp sức tìm các thành tục ngữ, ca dao, thơ nói về gia đình
- GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động cơ bản 
1.Tìm hiểu nội dung truyện: Thăm mộ. 
- GV kể truyện: Thăm mộ
- Đọc thầm nội dung truyện và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 14.
- TN cho nhóm chia sẻ
- TBHT cho cả lớp chia sẻ câu hỏi
- GV chốt: Ai cũng có tổ tiên gia đình, dòng họ. Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
2. Làm bài tập 1, SGK trang14.
- Ca nhân đọc và làm bài tập
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- TN thống nhất kết quả
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp và giải thích lí do.
- GV chốt: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể phù hợp với khả năng của mình
3. Tự liên hệ
- Làm việc cá nhân kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- TN thống nhất kết quả
- Đại diện trình bày trước lớp.
Hoạt động ứng dụng 
- Sưu tầm nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2019
Tiếng Anh
GV chuyên dạy( 2 Tiết)
_____________________________________
Tiếng Việt
Bài 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc - hiểu bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
- Hiểu nội dung bài: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ­íc mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình được hoàn thành.
- Gd häc sinh biÕt th­ëng thøc c¶nh ®Ñp vµ vun ®¾p t×nh h÷u nghÞ gi÷a n­íc ta víi c¸c n­íc trªn thÕ giíi.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SHD.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 2: Bổ sung thêm hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó
Ba-la-lai-ca, ch¬i v¬i, n»m nghØ, lÊp lo¸ng , ®Ëp lín , nèi liÒn , ngÉm nghÜ , bì ngì , .. 
2. HĐCB 4: chốt cách đọc ở các nhóm: 
+ Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả.
3. HĐCB 5: bổ sung câu hỏi khi chốt nhóm:
 + Em tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hóa?
( Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ)
 + Thiên nhiên mang lại cho con người những gì?
 + Nêu nội dung bài: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ­íc mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình được hoàn thành.
 + Bổ sung ghi nội dung bài vào vở.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Toán
 Bài 21: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN(TIẾP THEO)(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết các số thập phân( các dạng đơn giản thường gặp)
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các : + Hoạt động thực hành: 1, 2, 3.
 + Hoạt động ứng dụng: 1,2
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐTH 2: GV chốt cho học sinh:
+Cách chuyển hỗn số thành số thập phân và cách đọc.
2. HĐTH 3: GV chốt cho học sinh:
 + Cách viết số thập phân thành phân số thập phân
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Buổi chiều
Tiếng Việt
Bài 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập tả cảnh sông nước
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3
HĐTH1: Đáp án đúng:
a) + Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam.
+ Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long
....theo gió ngân lên vang vọng.
+ Kết bài: Núi non, sông nước ....mãi mãi giữ gìn.
b) - Phần thân bài gồm 3 đoạn:
+ Đ1:Tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên HL
+ Đ2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long
+ Đ3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa.
c) Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.
- Em có cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiênở Vịnh Hạ Long?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
HĐTH3: - Khi viết một đoạn văn em cần chú ý điều gì?
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
+ GV lưu ý cho HS khi viết cần đảm bảo đủ bố cục bài văn.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiếng Việt
Bài 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH, một số câu chuyện.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: Ban văn nghệ 
* Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành
1. Kể trong nhóm
- Từng học sinh kể cho các bạn trong nhóm nghe
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nhận xét bình chọn bạn kể hay
2. Kể trước lớp
- TBHT tổ chức cho các nhóm thi kể trước lớp
- Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
- Mời cô giáo chia sẻ:
 + Câu chuyện các em vừa kể nói về chủ điểm gì?
 + Qua các câu chuyện này mỗi học sinh chúng ta rút ra cho mình một việc làm gì?
Câu chuyện ca ngợi Tuệ Tĩnh tức Nguyễn Bá Tĩnh là người có công phát triển vườn thuốc nam chữa bệnh cứu người.
Câu chuyện khuyên:
Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ lá cây.
 B. Hoạt động ứng dụng
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Toán
Bài 22: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết tên các hàng của số thập phân, quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau
- Cách đọc, cách viết số thập phân phân.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện: + Các hoạt động cơ bản 1, 2, 3,4
 + Các hoạt động thực hành 1
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 2: GV chôt :
+ Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
+ Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng hay 0, 1 đơn vị của hàng cao hơn tiếp liền, trước nó.
2. HĐCB 3: GV chia sẻ trong nhóm:
+ Nếu cách đọc ,viết số thập phân
3. HĐTH 1 : GV chốt cho hs :
+ Cách đọc và cấu tạo số thập phân
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Giáo dục thể chất
Bài 14: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: “TRAO TÍN GẬY”
I.MỤC TIÊU: Gióp HS: 
- ¤n ®Ó cñng cè vµ n©ng cao kÜ thËt ®éng t¸c ®éi h×nh ®éi ngò : TËp hîp hµng ngang, dãng hµng ®iÓm sè, ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®æi ch©n khi ®i sai nhÞp. Yªu cÇu thuÇn thôc ®éng t¸c theo nhÞp h« cña GV.
- Trß ch¬i “Trao tÝn gËy”. Yªu cÇu HS nhanh nhÑn, b×nh tÜnh trao tÝn gËy cho b¹n.
II.CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: 1còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 - Học sinh: trang phục.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HĐ cơ bản.
HĐ 1:
B. HĐ thực hành.
HĐ 1: 
HĐ 2 :
HĐ 3: 
HĐ 4: 
C. HĐ ứng dụng.
*Khởi động:-HS chạy 1 vòng trên sân trường.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, nêu yêu cầu bài học.Gọi 1 em nhắc lại mục tiêu.
-Khởi động: Xoay các khớp.
-Kiểm tra bài cũ: 3 em tập các ĐT ĐHĐN.
- Ôn đội hình đội ngũ.
 -Cho các nhóm luyện tập.
-Cho các nhóm trình diễn.
- Chơi trò chơi. “Trao tín gậy”
- Học sinh tập hợp 3 hàng dọc, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV hệ thống bài – nhận xét.
- Tập lại các động tác ĐHĐN.
____________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2019
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy ( 2Tết)
____________________________________
Mĩ thuật
Gv chuyên dạy( 2 Tiết)
___________________________________
Giáo dục kĩ thuật
Bài 5: NẤU CƠM(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. ( Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp)
- Giáo dục ý thức tự phục vụ và nấu cơm giúp gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Một số dụng cụ,nấu cơm thuờng dùng trong gia đình. Tranh một số dụng cụ nấu cơm thông thường
- HS: Sách GK kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động: 
- GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài.
*) Mục tiêu:
- Cá nhân đọc mục tiêu bài.
- Chia sẻ mục tiêu trong nhóm.
- Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình:
- Tự liên hệ và kể tên các cánh nấu cơm mà em biết?
- Nhóm trưởng nêu câu hỏi. Các thành viên trong nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm thống nhất đáp án. Nhóm trưởng chốt lại đáp án của cả nhóm.
- BHT cho các bạn báo cáo kết quả vừa thảo luận.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại câu trả lời đúng: Có hai cách nấu cơm là nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
2. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun:
- Quan sát hình 1, hình 2 và đọc mục 1 trong SGK. 
- Tự trả lời câu hỏi: 
+ Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun?
+ Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun?
+ Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun?
+ Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào?
+ Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun?
- Nhóm trưởng nêu câu hỏi. Các thành viên trong nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm thống nhất đáp án. Nhóm trưởng chốt lại đáp án của cả nhóm và ghi vào phiếu nhóm.
- BHT cho các bạn báo cáo kết quả vừa thảo luận.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
+ Các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun: gạo tẻ, nồi cơm thường, bếp ga, lon sữa bò (ống nhựa, bát ăn cơm) để đong gạo, rá vo gạo, nước sạch, đũa nấu.
+ Các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun: Lấy gạo để nấu cơm cần xác định lượng gạo để nấu cơm sao cho vừa đủ với số người ăn. Dùng dụng cụ đong (lon sữa bò, ống nhựa, bát ăn cơm, ....) để đong gạo và đổ vào r

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_5_tuan_7_nam_hoc_2019_2020.doc