Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết bài Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng
II. CHUẨN BỊ:
- GV: 6 phiếu ghi tên 6 bài tập đọc
- HS: Vở TH TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS học từ HĐTH3 ,4/103
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- Sau HĐCB 4, GV giải thích cho HS từ cầm trịch và từ canh cánh
- Tên hai con sông được viết như thế nào vì sao?
- Tên hai con sông được viết hoa (sông Đà, sông Hồng) vì đó là danh từ riêng
- Theo em nội dung bài này nói gì?
- HS nêu: Nổi niềm trăn trở băn khoăn của tác giả về trách nhiệm con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên cho trái đất.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 5, 6/104 * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - Ghi l¹i chi tiÕt mµ em thÝch nhÊt trong mét bµi v¨n miªu t¶ dưới đây: + Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa + Mét chuyªn gia m¸y xóc + K× riÖu rõng xanh + §Êt Cµ Mau VD:Trong bài văn miêu tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa, em thích nhất chi tiết những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng thật bất ngờ và chính xác. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Bài 31: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. Vân dụng tính chất để tính tổng bằng cách thuận tiện. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở TH Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS thực hiện HĐTH 2,3,4,5/85 * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - Sau HĐTH 5 GV cho học sinh báo cáo rồi nhận xét. GV hỏi: Em hãy nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các số thập phân? - GV chốt : Hai tính chất này để áp dụng tính thuận tiện lấy VD ở bài 2; 3. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________________ Lịch sử Bài 4: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em cần: - Biết được ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nôi) , Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập”, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đay là ngày Quốc khánh của nước ta. - Bước đầu rèn luyện kĩ năng khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ. II. CHUẨN BỊ: - GV: tranh ảnh như HĐCB3 SHD, bản đồ hành chính Việt Nam - HS: vở TH, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS học HĐCB 3,4 và HĐTH 3,4 * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - Sau HĐTH 4 HS báo cáo GV, HS nhận xét. GV chốt lại: Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 2- 9 hằng năm trở thành ngày Quốc khánh của nước ta. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________ Địa lí BÀI 5: DÂN CƯ NƯỚC TA (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em cần: - Trình bày sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số và sự phân bố dân cư nước ta. - Nêu được hậu quả của việc dân số đông, tăng nhanh và sự phân bố dân cư chưa hợp lí. - Ý thức được sự cần thiết trong việc chấp hành chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS HĐ từ HĐCB1 đến HĐCB5 * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - HS báo cáo HĐCB5, GV và HS nhận xét,đánh giá.GV chốt lại dân cư nước ta đông, dân số tang nhanh. Sự phân bố dân cư chưa hợp lí giữa các vùng dẫn tới việc thừa thiếu lao động giữa các vùng - GV giáo dục HS cần phải vận động người thân trong độ tuổi sinh đẻ cần chấp hành đúng sinh đẻ có kế hoạch theo chính sách,pháp luật của nhà nước. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________ Giáo dục đạo đức Bài 5: TÌNH BẠN (Tiết 2) /16 I. MỤC TIÊU: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn . - C xö tèt víi b¹n bÌ trong cuéc sèng hµng ngµy. * Hs nhận thức tốt: BiÕt ®îc ý nghÜa cña t×nh b¹n. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đồ dùng hoá trang. - HS: Tranh SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động + Vì sao phải nhớ ơn tổ tiên? - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động thực hành 1. Xöû lí tình huoáng - GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho hs thaûo luaän nhoùm vaø ñoùng vai tình huoáng cuûa baøi taäp: Caâu hoûi : Neáu thaáy baïn laøm vieäc sai, em seõ choïn caùch öùng xöû naøo? Vì sao a) Maëc baïn, khoâng quan taâm. b) Taùn thöôûng vieäc laøm cuûa baïn. c) Baét chöôùc baïn. d) Khuyeân ngaên baïn. ñ) Maùch thaày coâ giaùo. e) Khoâng chôi vôùi baïn nöõa. - Caùc nhoùm thaûo luaän theo höôùng daãn, ñoùng vai tình huoáng cuûa baøi taäp. - TN cho nhóm chia sẻ: Đại dieän1 -2 nhoùm trình baøy ñoùng vai - GV cho hs thaûo luaän caû lôùp + Vì sao em laïi öùng xöû như vaäy? Em coù sôï baïn giaän khoâng? + Em nghó gì khi khi baïn khuyeân ngaên kho6ng cho em laøm ñieàu sai traùi? Em coù giaän vaø traùch baïn khoâng? + Em coù nhaän xeùt gì veà caùch öùng xöû trong khi ñoùng vai cuûa caùc nhoùm? Caùch öùng xöû phuø hôïp chöa?vì sao? - GV nhaän xeùt choát laïi vaán ñeà: =>Caàn bieát khuyeân ngaên, goùp yù khi thaáy baïn laøm ñieàu sai traùi ñeå giuùp baïn tieán boä . Nhö theá môùi laø ngöôøi baïn toát 2. Hoïc taäp göông saùng - Moãi nhoùm haõy töï löïa choïn moät caâu chuyeän hoaëc trình baøy nhöõng caâu ca dao ca ngôïi tình baïn ñeïp caùc em söu taàm ñöôïc ñeà trình baøy trong nhóm và trả lời một trong các câu hỏi sau: + Caâu chuyeän ñaõ keå veà nhöõng ai? + Baïn coù nhaän xeùt gì veà . . . ( nhaân vaät trong chuyeän ) + Caâu ca dao, baøi thô noùi leân ñieàu gì ? - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy tröôùc lôùp - TBHT tổ chức nhaän xeùt tuyeân döông nhöõng baïn coù nhöõng caâu chuyeän hay. Keå chuyeän, ñoïc thô hay, dieãn caûm 3. Lieân heä baûn thaân - Trả lời câu hỏi sau: Nên và không nên làm gì để có tình bạn đẹp? - Nhoùm trưởng tổ chức thảo luận: caùc thaønh vieân trong nhoùm đưa ra ý kiến về những laøm ñöôïc vaø chöa laøm ñöôïc . Töø ñoù thoáng nhaát nhöõng vieäc neân laøm ñeå coù moät tình baïn ñeïp cuûa caû nhoùm. - TBHT cho đại diện nhóm trình bày trước lớp. - GV nhaän xeùt vaø choát laïi nhöõng vieäc laøm (ñuùng sai) theå hieän suy nghó cuûa caùc em vaø tuyeân döông nhöõng nhoùm coù nhöõng vieäc laøm ñuùng vaø toát cho tình baïn. =>Tình baïn ñeïp khoâng phaûi töï nhieân maø coù. Moãi chuùng ta caàn phaûi vun ñaép, giöõ gìn. Hoạt động ứng dụng - Đọc cho người thân nghe các câu văn, thơ, ca dao đã học nói về tình bạn ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 6 tháng 11 năm 2019 Tiếng Anh Gv chuyên dạy( 2 Tiết) _________________________________________ Tiếng Việt Bài 10B: ÔN TẬP 2 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) theo các chủ điểm đã học từ bài 1A đến bài 9C - Ôn tập các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C. - HS: Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3,4/105 * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: -HĐCB 3: Việt Nam Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc,đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, đồng bào, nông dân, công nhân, Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai,niềm vui, tình hữu nghị,niềm mơ ước Bầu trời, biển ca, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy,vườn tược Động từ, Tính từ Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục,vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất, Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hạnh phúc hân hoan, vui vầy, sum họp, Đoàn kết, hữu nghị. Bao la,vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, chinh phục, tô điểm Thành Ngữ, Tục ngữ Quê cha đất tổ, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nòi, lá rụng về cội, quê hương bản quán, muôn người như một, chịu thương chịu khó, trâu bảy năm còn nhớ chuồng Bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, chung tay góp sức, chia ngọt sẻ bùi, đoàn kết là sức mạnh, nối vòng tay lớn, người với người là bạn Lên thác xuớng ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, chân cứng đá mềm, mưa thuận gió hoà, bão táp mưa sa, đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa - HĐ TH4 GV hỗ trợ HS khi tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với những từ đã cho sẵn. Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng nghĩa giũ gìn, gìn giữ bình an, yên bình, thanh bình yên ổn, đoàn kết liên kết liên hiệp bạn hữu, bầu bạn, bè bạn bao la bát ngát mênh mang Từ trái nghĩa phá hoại tàn phá tàn hại phá phách phá huỷ huỷ hoại huỷ diệt bất ổn náo động náo loạn chia rẽ phân tán mâu thuẫn xung đột kẻ thù kẻ địch thù địch chật chội chật hẹp hạn hẹp ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________________ Toán BÀI 32: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Em biết trừ hai số thập phân II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Giấy kiểm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS thực hiện HĐCB1,2,3,4 và HĐTH1 * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - Sau HĐTH1 HS báo cáo,GV và HS nhận xét. - GV hỏi: Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________________ Buỏi chiều Tiếng Việt Bài 10B: ÔN TẬP 2 (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết phân vai, diễn lại vở kịch Lòng dân. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Sách HDH Tiếng Việt 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 5, 6/106 * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - Lời của từng nhân vật: (Dì Năm, bé An, chú cán bộ, Cai và lính). Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ An : Thông minh, nhanh trí, biết làm kẻ địch không nghi ngờ Chú cán bộ : Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân Lính : Hống hách Cai : Xảo quyệt, vòi vĩnh HS diễn một đoạn kịch ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________________ Tiếng Việt Bài 10B: ÔN TẬP 2 (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập về các loại từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS thực hiện các hoạt động thực hành 7,8,9,10/106 * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: -HĐCB 7: Câu Từ dùng không chính xác Lí do (giải thích miệng Thay bằng từ đồng nghĩa Hoàng bê chén nước bảo ông uống be(chén nước) bảo(ông) Chén nước nhẹ không cần bê Cháu bảo ông thiếu lễ độ bưng mời Ong vo đầu Hoàng vò(đầu) Vò là chà đi xác lại, làm cho rối, nhàu nát hoặc làm cho sạch: không thể hiện đúng hành động của ông vuốt tay nhẹ nhàng lên tóc cháu. xoa “Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ!” thực hành (xong bài tập) Thực hành là việc chỉ chung áp dụng lý thuyết vào thực tế:không hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể như bài tập làm - Ở HĐTH 9 GV hỗ trợ HS khi đặt câu để phân biệt từ đồng âm *Quyển truyện này gia bao nhiêu tiền? *Trên gia sách của bạn Lan có rất nhiều quyển truyện hay. *Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá. - HĐ TH10: a)Bố em không bao giờ đánh con. Đánh bạn là không tốt. b)Lan đánh đàn rất hay. Hùng đánh trống rất cừ. c)Mẹ đánh xoong,nồi sạch bong. Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. GV hỏi: Thế nào là từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa? - GV chốt lại từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________________ Toán Bài 32: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Em biết: - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Giải bài toán với phép trừ các số thập phân. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu bài tập - HS: Vở TH Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS thực hiện HĐTH2 đến HĐTH6 . * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - Khi HĐTH5 GV hỗ trợ HS rút ra cách trừ một số cho một tổng để áp dụng khi tính thuận tiện. - Sau HĐTH6 HS báo cáo,GV và HS nhận xét. - GV yêu cầu HS nêu: Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________ Giáo dục thể chất BÀI 20: TRÒ CHƠI: “CHẠY NHANH THEO SỐ” I.MỤC TIÊU: - Chơi trò chơi“ Chạy nhanh theo số „YC nắm được cách chơi. - Ôn 4 ĐT vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Sân trường sạch và mát. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: Tập động tác khởi động: xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, * Ổn định: - Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học: Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung; Chơi trò chơi:“Ai nhanh và khéo hơn” B. Hoạt động thực hành 1. Ôn luyện 4 động tác đã học: Ôn luyện 4 động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình bài TD phát triển chung. 2. Trò chơi: “Chạy nhanh theo số” Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi HS chơi thử Tiến hành trò chơi: Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể mau hồi phục. Nhận xét tiết học Báo cáo với thầy / cô giáo C. Hoạt động cộng đồng Nói với phụ huynh về trò chơi: “Chạy nhanh theo số” _____________________________________________________________ Thứ năm, ngày 7 tháng 11 năm 2019 Tiếng Anh Gv chuyên dạy(2 Tiết) _________________________________ Âm nhạc Gv chuyên dạy(2 Tiết) ________________________________ Giáo dục kĩ thuật Bài 7: BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: - Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình - Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn ở gia đình. - Có ý thức giúp gia đinh bày dọn bữa ăn, yêu và chăm làm việc nhà II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn , bày dọn bữa ăn ở gia đình. Một số dụng cụ ăn uống... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - HS quan sát hình 1 và nêu: Mục đích của việc bày dọn món ăn, dụng cụ ăn uống trước khi ăn? - Chia sẻ trong nhóm - HS đọc nội dung trong tài liệu điều chỉnh, tìm hiểu cách tiến hành bày bữa ăn: + Mô tả cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống ở gia đình em? + ÔÛ gia ñình em thöôøng baøy thöùc aên vaø duïng cuï aên uoáng cho böõa aên nhö theá naøo? - Chia sẻ cặp đôi việc bày dọn món ăn, dụng cụ ăn uống trước khi ăn - GV chia sẻ: Baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên moät caùch hôïp lyù giuùp moïi ngöôøi aên uoáng ñöôïc thuaän tieän, veä sinh. Khi baøy tröôùc böõa aên phaûi ñaûm baûo ñaày ñuû duïng cuï aên uoáng cho moïi ngöôøi trong gia ñình, duïng cuï aên phaûi khoâ raùo saïch seõ. 2.Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - HS đọc nội dung trong tài liệu điều chỉnh, liên hệ thực tiễn gia đình để nêu cách dọn bữa ăn: + Nêu mục đích của việc thu dọn bữa ăn? + Nêu cách thu dọn bữa ăn ở gia đình em? - Chia sẻ với cả lớp về mục đích, cách tiến hành thu dọn bữa ăn trong gia đình. - GV chia sẻ: Yêu cầu HS tìm hiểu, so sánh cách thu dọn bữa ăn đã học vàc cách thu dọn bữa ăn ở gia đình mình - Yêu cầu 1-2 HS nêu lại cách bày, dọn thức ăn và dụng cụ ăn uống ở gia đình. - Hướng dẫn rút ra ghi nhớ 3. Nhận xét, đánh giá - Cá nhân trong nhóm tự đánh giá kết quả học tập - NT tố chức đánh giá kết quả của các thành viên trong nhóm - Báo cáo kết quả với cô giáo B. Hoạt động ứng dụng: 1. Tìm hiểu các dụng cụ bày dọn bữa ăn ở gia đình mình. 2. Thực hành bày dọn bữa ăn ở gia đình. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 8 tháng 11 năm 2019 Tiếng Việt BÀI 10C: ÔN TẬP 3 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc hiểu bài thơ Mầm non - Luyện tập nhận biết và sử dụng từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ láy, các từ loại: danh từ, động từ, tính từ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS : Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS học từ HĐTH 1 ,2,3/107 * Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý: - Sau HĐ TH 3 GVchốt nội dung đáp án của HĐTH 3 dựa vào bài thơ: Mầm non ................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_5_tuan_10_nam_hoc_2018_201.doc