Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễm cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên nước ta và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 ; thuộc lòng những câu thơ em thích).

II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	- Làm bài 1, 2.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
.Viết những số sau thành phân số TP.
 a) 6.4 = b) 37,2 =
.Chuyển những PSTP thành STP
 a) = b)=
- Nhận xét.
- HS làm bài: a) b)
- HS làm bài: a) 19,42 b) 2,001
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Đặc điểm của STP khi viết thêm hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của STP đó:
a) VD:YCHS đổi: 9 dm = cm?
- YCHS đổi: 9 dm =.m.
 90 dm=.m.
- YCHS SS kết quả.
- Kết luận: 0,9 =0,90 hay 0,90 = 0,9.
b)Hướng dẫn HS nêu các vd minh họa cho các nhận xét:
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- 8,75 = ......... = ............
- 12,500 = ......... = ............
- 0,9000 = ......... = ............
- Lưu ý: STN được coi là STP đặc biệt (có phần thập phân là 0,000.).
- Thế nào là số thập phân bằng nhau? 
3.Thực hành:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm bài.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài, 1HS làm việc trên phiếu trình bày KQ.
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài.
- Nghe.
- HS đổi: 90 cm
- 0,9 m
 0,09 m
- 0,9 m = 0,90 m
- HS thực hiện. 
.8,75 = 8,750 = 8,7500
.12,500 = 12,50 = 12,5
.0,9000 = 0,900 = 0,90
- Số thập phân bằng nhau là khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của STP thì giá trị của STP không thay đổi.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài.
a) 7,8 ; 64,9 ; 3,04
b) 2001,3 ; 35,02 ; 100,01
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài trình bày KQ.
a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài.
Bạn Lan, Mỹ đúng, 
Hùng sai vì 0,100 = nhưng thực ra
0,100 =
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: “So sánh hai số thập phân”.
..................................................................................
Kĩ thuật
 NẤU CƠM (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: HS cần phải:
	- Biết cách nấu cơm.
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
	* SDNLTK&HQ: Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. 
II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
Hãy ghi số (1 ; 2 ; 3 ; 4) vào cho đúng trình tự nấu cơm.
1.Nhặt bỏ thóc, sạn lẫn trong gạo và vo sạch gạo.
2.Xác định lượng gạo để nấu cơm.
3.Dùng dụng cọ đong để lấy gạo.
4.Rửa sạch nồi trước khi cho nứoc sạch vào để nấu cơm.
- Nhận xét.
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con :
2-3-1-4.
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- YCHS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 thảo luận nhóm 2 so sánh sự giống và khác nhau giữa nấu cơm bằng bếp điện và bếp đun?
- Nêu các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện?
- Nêu các bước nấu cơm trong hình 4?
- YCHS thảo luận nhóm 4, hoàn thành phiếu học tập sau: 
 Phiếu học tập
1) Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị nấu cơm bằng bếp điện?
2) Nêu các công việc nấu cơm bằng bếp điện và cách thực hiện?
3) Trình bày cách nấu cơm bằng bếp điện?
4) Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp điện đạt yc (chín đều, dẻo) cần chú ý nhất khâu nào?
5) Nêu ưu điểm của cách nấu cơm bằng bếp điện?
- GV: Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp (bếp củi, bếp ga, bếp dầu, bếp điện, bếp than) và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS 
- Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào?
- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó?
- YCHS đọc ghi nhớ. 
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, trình bày. 
.Giống: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo.
.Khác: về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
- Cho gạo đã vo sạch vào nồi, cho nước vào nồi nấu cơm.
- Cứ một cốc gạo thì cho 1,5 cốc nước/San đều gạo trong nồi./Lau khô đáy nồi/Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu. Đèn ở nấc nấu bật sáng.
- HS thảo luận, trình bày kết quả.
- Nồi, gạo, nước, bếp điện.
- Vo gạo, đặt nồi lên bếp điện. 
- 1HS trình bày.
- Nước cạn giảm lửa thật nhỏ.
- Cơm dẻo, chín đều, không khô hoặc nhão.
- Lắng nghe. 
- 2 cách: bằng bếp điện và bếp đun. 
- HS trả lời.
- 2HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luộc rau.
..........................................................................................
 Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2019
Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễm cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên nước ta và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 ; thuộc lòng những câu thơ em thích).
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
+ Nêu nội dung của bài?
- Nhận xét.
+ Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- YC 1HS HTT đọc bài thơ.
- HDHS xem tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- Bài thơ đọc với giọng như thế nào?
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ của bài.
+ L1: Luyện phát âm: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng.
+ L2: Giải nghĩa từ :từ chú giải. 
+ GV giải thích thêm:
.cổng trời (cổng lên trời, cổng của bầu trời).
.áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc).
.nhạc ngựa (chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng)
- YCHS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- YCHS đọc khổ 1.
+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “Cổng trời”? 
- YCHS đọc thầm khổ 2,3.
+ Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? 
+ Điều gì khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên? 
+ Nội dung chính của bài? 
- Nghe.
- HS đọc. (HTT)
- HS quan sát và nêu: Tranh vẽ những thửa ruộng bậc thang, rừng núi ở vùng núi cao.
- Giọng nhẹ nhàng.
- 3HS đọc (2 lượt)
+ Đ 1: Giữa....mặt đất.
+ Đ 2: Nhìn..hơi khói.
+ Đ 3: Những sương giá.
- HS đọc. (CHT)
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện.
- Nghe.
+ Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá. Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
+ Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi, tưởng như đang đi lên trời, bước vào thế giới huyền ảo của truyện cổ tích.
+ Cảnh rừng ấm lên bởi có sự xuất hiên của con người. Ai nấy tất bật với công việc. Người Tày đi gặt lúa trồng rau, người Giáy, người Dao đi tìm măng, hái nấm. Tiếng xe ngựa vang lên.
+ Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên nước ta và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (HTT)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ 
- HDHS luyên đọc đoạn 2.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- YCHS nêu giọng đọc?
- HS luyện đọc theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm và HTL đoạn thơ.
- Nhận xét.
- 3HS nối tiếp nhau đọc.
- Giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao.
- HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
.................................................................................................... Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Biết:
- So sánh hai phân số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Làm bài 1, 2, 3, 4 (a)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:5,964 ; 5,946 ; 5,694 ; 5,96
- YCHS so sánh hai STP.
- Nhận xét.
- 5,694 ; 5,946 ; 5,96 ; 5,964
- 7,61 < 7,62
- 40,8 > 39,99
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Luyện tập:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS thảo luận làm bài vào SGK, sửa trên bảng lớp bằng trò chơi “hãy chọn dấu đúng”.
Bài 2: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm vào nháp, 1HS làm việc trên 
phiếu.
Bài 3:
- YCHS đọc y/c bài.
- YCHS làm bài cá nhân.
- YCHS nhân xem X đứng hàng nào trong số 9,7 x 8?
- Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718?
- Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào?
Bài 4:
a) 0,9 < x < 1,2
- X nhận những giá trị nào?
- Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm X ?
- Vậy X nhận giá trị nào?
b) Tương tự x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
- Nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện.
- KQ: 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500
 6,843 89,6
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện.
- KQ: 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02.
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện.
- Đứng hàng phần trăm
- Tương ứng số 1
- X phải nhỏ hơn 1 ; x = 0
- X nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và lớn hơn 0,9.
- Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm X sao cho 0,9 < X < 1,2. 
- X = 1
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
..................................................................................................
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ: Các truyện gắn với chủ điểm con người với thiên nhiên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS kể được 1 đoạn của câu chuyện. 
- YCHS kể toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét.
- HS kể.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
- YC 1HS đọc to đề bài.
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Lưu ý:Để kể chuyện hay, hấp dẫn các em cần đọc những gợi ý trong SGK.
- YC 3HS đọc 3 gợi ý trong SGK. 
* GV: Các em nêu tên câu chuyên mình chọn có thể là câu chuyện đã đọc đã học ở lớp dưới.
3.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC
- YCHS kể trong nhóm 4 và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Tuyên dương.
* GDBVMT: Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. Từ đó ta thêm yêu quí và bảo vệ rừng, muông thú.
- Nghe.
- HS đọc. (HTT)
- Gạch dưới những TN quan trọng: đã được nghe, đã đọc quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- HS thực hiện.
+ Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về anh Trương Cảm ở vườn quốc gia Bạch Mã rất có tài gọi chim. Truyện này tôi đã đọc ở báo An ninh thế giới tháng 6, năm 2005 vừa qua. 
+ Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về chú chó tài giỏi, rất yêu quý chủ, đã nhiều lần cứu chủ thốt chết. Tôi đọc truyện này trong cuốn Tiếng gọi hoang dã của nhà văn Giắc Lơn-đơn.
+ Tôi muốn kể với các bạn về Bác Hồ qua câu chuyện Chiếc rễ đa tròn.
HS đọc. (CHT)
 .Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật. 
 .Mở đầu câu chuyện.
 .Diễn biến câu chuyện.
 .Kết thúc câu chuyện.
 .Trao đổi cùng các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe, bình chọn.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
...........................................................................................
Đọc sách
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
.........................................................................................
Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2019
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý bài văn tả 1 cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài thân bài kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II.CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị một số bảng phụ để HS lập dàn ý và trình bày trước lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước đã viết ở tiết TLV trước.
- Nhận xét.
- 2HS đọc.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới.
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS thảo luận nhóm 4,2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
- Gợi ý:
+ Dàn ý gồm mấy phần?
+ MB em cần nêu những gì?
+ Em nêu nội dung chính của phần thân bài?
+ Chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào?
+ KB em cần nêu những gì?
- Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần
- GV có thể yêu cầu học sinh tham khảo bài. 
 + Vịnh Hạ Long/70,71: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh.
 + Tây nguyên/72: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
- GV nhắc HS nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. 
- YCHS trình bày, nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
+ 3 phần (MB-TB-KL)
+ Giới thiệu cảnh đẹp, địa điểm, thời gian.
+ Tả đặc điểm nổi bật, những chi tiết làm cảnh trở nên gần gũi, hấp dẫn.
+ Từ xa đến gần, từ cao xuống thấp.
+ Nêu cảm xúc với cảnh đẹp quê hương.
VD:
Ÿ MB: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát?
Ÿ TB: 
a) Tả bao quát: Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn-bát ngát-đồng quê Việt Nam. 
b) Tả chi tiết: 
- Lúc sáng sớm:
+ Bầu trời cao 
+ Mây: dạo quanh, lượn lờ 
+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô.... 
+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm.
+ Cánh đồng: liền bờ-ánh nắng trải đều-ô vuông-nhấp nhô lượn sóng-xanh lá mạ. 
+ Trời và đất-hoạt động con người-lúc hoàng hôn.
Ÿ KB: Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương.
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện.
- Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
........................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài 1, 2, 3, 4(a).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YC HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 83,62 ; 84,26 ; 83,65 ; 84,18 ; 83,56.
- YC HS so sánh.
- Nhận xét.
- 83,56 ; 83,62 ; 83,65 ; 84,18 ; 84,26
 54,8 > 54,79
 64,700 = 64,7
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YC 1HS đọc đề bài.
- YCHS làm miệng nối tiếp nhau đọc các số thập phân.
Bài 2:
-YC 1HS đọc đề bài.
-YCHS làm bảng con. 
Bài 3:
- YCHS đọc đề bài.
- YCHS làm bài cá nhân, 1 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
Bài 4: 
- YC 1HS đọc đề bài.
- YCHS tính (chỉ bài 4b)
- Nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS đọc miệng
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện.
- KQ: a) 5,7 b) 32,85
 c) 0,01 d) 0,304
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện.
- KQ: 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538.
- KQ:
a. = = 54
b. = = 49
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
..........................................................................................
: Địa lí
DÂN SỐ NƯỚC TA
I.MỤC TIÊU: 
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
II.CHUẨN BỊ: 
- Bản đồ tăng dân số VN 
- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Dân số 
- YCHS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 trả lời các câu hỏi sau: 
+ Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
+ Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam Á?
- Kết luận
Hoạt động 2: Gia tăng dân số
- YCHS quan sát biểu đồ dân số qua các năm thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: 
+ Cho biết số dân từng năm của nước ta.
+ Nhận xét về sự tăng dân số của nước ta.
- Kết luận: Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người.
Hoạt động 3: Hậu quả của sự gia tăng dân số 
- YC HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:
- Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì?
- Tìm một số ví dụ cụ thể về hậu quả của việc tăng dân số nhanh ở địa phương em?
- Ở địa phương em đã làm những việc gì để thể hiện KHHGĐ?
- Kết luận sẽ ảnh hưởng môi trường sống.
- YCHS đọc bài học. 
- Lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời, nhận xét bổ sung 
- 82 triệu người. 
- Đứng thứ ba ở Đông Nam Á 
+ Năm 1979: 52, 7 triệu người
+ Năm 1989: 64,4 triệu người
+ Năm 1999: 76,3 triệu người
+ Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người. 
- Gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành. 
- Không có chổ ở, thiếu ăn, không có điều kiện đến trường.
- Vận động, tuyên truyền,...
- 2HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
..........................................................................................
Thứ sáu, ngày 1 tháng 11 năm 2019
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và gián tiếp (BT1). 
- Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn viết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II.CHUẨN BỊ:
 Chuẩn bị một số bảng phụ để HS làm bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
- YC 2 HS nhắc lại hai kiểu mở bài đã học.
- Nhận xét.
+ MB trực tiếp
+ MB gián tiếp
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Luyện tập:
Bài 1: 
- YC 1HS đọc đề bài.
- YCHS trả lời miệng.
 Bài 2: 
- YC 1HS đọc đề bài.
- YC 2HS nhắc lại hai kiểu kết bài đã học.
- YCHS thảo luận nhóm đôi, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
- GV chốt lại.
- Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
- Khẳng định con đường là tình bạn.
- Nêu tình cảm đối với con đường. Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
 Bài 3: 
 - YC 1HS đọc đề bài.
- YCHS xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
- YCHS trình bày, nhận xét. 
- Lắng nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện.
a) Mở bài trực tiếp.
b) Mở bài gián tiếp.
- HS đọc. (CHT)
+ KB không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+ KB mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
- HS thực hiện.
+ Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện.
- 2 nhóm, 3HS trình bày.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
......................................................................................................
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
	- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
- Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4 (a, c).
II.CHUẨN BỊ: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau?
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn?
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”.
2.Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m? 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m?
- 1km bằng bao nhiêu hm? 
- 1hm bằng 1 phần mấy của km? 
- 1 hm bằng bao nhiêu dam? 
- 1 dam bằng bao nhiêu m? 
- 1 dam bằng bao nhiêu hm? 
- Tương tự các đơn vị còn lại.
-GV Kết luận:
3.Ví dụ:
 - Hướng dẫn HS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo.
- Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân: 6m 4 dm = .m?	km
- YCHS thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp.
4.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc đề.
- YCHS làm vào SGK.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2:
- YCHS đọc đề. 
- YCHS làm vào bảng con.
Bài 3:
- YCHS đọc đề.
- YCHS làm vở nháp	1mm = 0,001m
- Nghe.
- dm ; cm ; mm
- km ; hm ; dam
- 1 km = 10 hm
- 1 hm = km hay = 0,1 km
- 1 hm = 10 dam
- 1 dam = 10 m
- 1 dam = hm hay = 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_sang_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2019_2020_ba.doc