Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.

II.CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài TĐ+HTL trong 9 tuần qua.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc15 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS viết số đo thích hợp vào chỗ chấm: 7m 5cm = .m
 62 dm 4 cm = ..dm
 120 g = .kg
- Nhận xét.
- HS làm bảng con.
 . 7m 5cm = 7,05 m
 .62 dm 4 cm = 62,4 dm
 . 120 g = 0,12 kg
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bảng con.
- YCHS nhận xét.
Bài 3: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm nháp.
Bài 4: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm nháp.
- YCHS xác định dạng toán. 
- Chấm điểm có nhận xét đánh giá. 
Tóm tắt:
 12 hộp: 180 000 đồng.
 36 hộp:..đồng?
- HS đọc. (CHT) 
- HS làm bài vào bảng con. 
- HS sửa bài. 
- KQ: a) 12,7 ; b) 0,65 
 c) 2,005 ; d) 0,008.
- HS đọc đề. (CHT) 
- HS làm bài vào SGK, 1HS sửa bài trên bảng lớp. 
- KQ : a) 4,85 m ; b) 0,72 km2.
- HS đọc đề. (CHT) 
- HS làm bài.
- Dạng toán “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
- Đại diện trình bày. 
 Bài giải
36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 
36 : 12 = 3 (lần) 
Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là: 
180 000 x 3 = 540 000 (đồng) 
Đáp số : 540 000 đồng.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
..........................................................................................
 Kĩ thuật
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I.MUC TIÊU:
	- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II.ĐDDH:
- Tranh ảnh một số kiểu bày, dọn bữa ăn ở gia đình
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Hãy trình bày cách chọn rau và sơ chế rau?
- Khi luộc rau cần chu ý điều gì?
- Nhận xét tuyên dương.
- HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- YCHS quan sát H1/SGK, đọc nội dung mục 1 trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu mục đích của việc bày dọn bữa ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
+ Nêu cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống trong gia đình?
+ Nêu yc của việc bày dọn trước bữa ăn? 
+ Nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
- Kết luận
Hoạt động 2: Thu dọn sau bữa ăn
- Trình bày cách thu dọn bữa ăn ở gia đình các em?
- Nêu mục đích cách thu dọn bữa ăn ở gia đình?
- So sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK?
-Kết luận
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS
- YCHS hoàn thành bảng sau:
1.Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm cho đúng cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. (món ăn ; vị trí ngồi ; mọi người ; lau khô.)
2.Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện:
+ GV nêu đáp án.
+ Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- YCHS đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- HS thực hiện. (CHT) 
+ Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh.
+ Có thể bày các món ăn và dụng cụ ăn uống trên bàn ăn hoặc trên mâm tùy theo thói quen và điều kiện của từng gia đình.
+ Dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ. Các món ăn được sắp xếp một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện.
- HS trả lời như mục 1b/SGK.
- 2-3HS trình bày.
- Làm cho chỗ ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn.
- HS so sánh.
+ Giống: Don thức ăn thừa, xếp và mang đi rửa, lau khô bàn.
+ Khác: Tùy theo từng gia đình.
- Dùng khăn sạch lau khô từng dụng cụ ăn uống.
- Đặt dụng cụ ăn uống vào mâm hoặc trên bàn theo vị trí ngồi của từng người.
- Sắp xếp món ăn vào mâm hoặc trên bàn sao cho đẹp mắt và thuận tiện cho mọi người ăn uống.
º Khi hầu hết mọi người trong gia đình đã ăn xong.
º Trong lúc mọi người đang ăn.
º Khi bữa ăn đã kết thúc.
- HS đối chiếu kết quả để tự đánh giá.
- HS báo cáo kết quả.
- 2HS đọc. (CHT) 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
...........................................................................................
Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2019
Tập đọc
 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 5)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
II.CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài TĐ+HTL trong 9 tuần qua.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
B.Ôn tập đọc và HTL (8HS)
- GV tổ chức cho HS tiếp tục từng HS lên bốc thăm rồi đọc trong SGK+HTL theo y/c trong phiếu (như tiết 1)
- GV nêu câu hỏi HS trả lời.
- HS tự đọc trả lời câu hỏi.
C.Luyện tập:
Bài 2:
- YCHS đọc thầm vở kịch “Lòng dân”
- Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch
- YCHS thảo luận nhóm 6 để diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn.
D.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
....................................................................................
Toán
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- Làm bài 1 (a, b), 2 (a, b), 3.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Cộng hai số thập phân.
2.Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân: 
*VD 1:
- YC 1HS đọc vd 1. 
- Muốn biết đường gấp khúc dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào? 
- GV ghi: 1,84 + 2,45 = ? m
- YC 1HS lên bảng đổi ra số tự nhiên. 
- GV theo dõi nháp, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng.
- GV nhận xét.
*VD 2:
- GV giới thiệu: 15, 9 + 8, 75 = ?
- YCHS thực hành cộng.
- Từ hai vd trên, muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào? 
- GV nhận xét chốt lại ghi nhớ.
- YCHS đọc ghi nhớ.
3.Thực hành: 
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bảng con.
- YCHS nhận xét.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS thi đua làm bài.
- YCHS nhận xét.
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS thi đua làm bài.
- Muốn biết Tiến cân nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào? 
- YCHS nhận xét.
Tóm tắt: 32,6 kg
 Nam :
 Tiến : ? kg 
 4,8 kg 
- 1HS đọc. (CHT) 
- Ta lấy đoạn thẳng AB+BC 
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. 
+
1,84 m = 	184 cm
2,45 m =	245 cm
	429 cm
	 =	4,29 m
- HS nhận xét kết quả 4,29 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân.
	 +
	1,84 
	2,45
	4,29
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài theo cặp. 
 15,9
 + 8,75
 24,6 5
+ Đặt tính: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
+ Tính:
.Thực hiện phép cộng như cộng số tự nhiên.
.Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
- HS đọc. (CHT) 
- HS thực hiện, 2HS đọc. (CHT) 
- KQ: a) 82,5 b) 23,44
 c) 324,99 d) 1,863
- HS đọc đề. (CHT) 
- 2HS làm bài thi đua.
- KQ: a) 17,4 b) 44,55 
 c) 93,018 
- HS đọc đề-phân tích đề.
- HS làm bài vào nháp.
- Lấy 32,6 kg + 4,8 kg 
- HS sửa bài. 
 Bài giải 
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số : 37,4 kg
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
.....................................................................................................
Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 4)
I.MỤC TIÊU:
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị 6 bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS giải bài tập:
Bài 1:
- Gợi ý: Các em đọc lại các bài trong 3 chủ điểm tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ.
- YCHS thảo luận nhóm và phát bảng phụ cho các nhóm.
- GV nhận xét và chốt lại những TN HS tìm đúng.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS thảo luận nhóm cặp.Phát bảng phụ cho các nhóm.
- Gợi ý: Các em đọc lại 5 từ trong bảng đã cho. Các em có nhiệm vụ tìm những từ đồng nghĩa và những từ trái nghĩa với những từ đã cho.
 - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Nghe.
- HS đọc, lớp lắng nghe. (CHT) 
- HS làm việc theo nhóm 4. Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc, lớp lắng nghe. (CHT) 
- HS làm việc theo nhóm cặp. Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
.........................................................................................
Đọc sách
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
..........................................................................................
Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2019
Tập làm văn
 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 6)
I.MỤC TIÊU: 
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1,2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3,4).
* HS(HTT) thực hiện được toàn bộ BT2.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
- Lắng nghe.
B.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-YCHS đọc yc bài.
- Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? 
- YCHS thảo luận hoàn thành bảng (nhóm 2) 
Bài 2:
- YC\HS đọc yc bài.
- YCHS tự làm bài.
- GV chốt lại.
Bài 4:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS tự làm bài.
- Gợi ý: Tìm từ và yêu cầu bạn của dãy kia tìm từ đồng nghĩa. (hoặc trái nghĩa, đồng âm)
- YC cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
- HS lần lượt trả lời và điền vào từng cột.
Câu
Từ dùng không chính xác
Thay bằng từ đồng nghĩa
Hổng bê.bảo ông
bê
bảo
bưng
mời
Ông vò đầu Hồng.
 vò
xoa
Cháu vừa thực hành xong.
thực hành
làm
- HS đọc yêu cầu.
- HS thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa.
 - KQ: a) no b) chết c) bại 
 d) đậu e) đẹp
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài và nêu kết quả.
VD:
a) Đánh nhau với bạn là không tốt.
b) Lan đánh đàn rất hay.
c) Mẹ đánh xoong nồi sạch bóng.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
..........................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.
- Làm bài 1, 2 (a, c), 3.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YC cả lớp làm bảng con.
 a) 50,75 + 6,12
 b) 8,147 + 93,2
- Nhận xét tuyên dương.
- 2HS thực hiện bảng lớp, còn lại bảng con.
a) 56,87
b)101,347
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập.
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YC HS tự làm bài vào SGK.
- YCHS tính giá trị của a + b ; b + a rồi so sánh các giá trị.
- Phép cộng các số thập phân có tính chất gì? 
- Giao hoán có nghĩa là gì? 
- Kết luận: a + b = b + a
Bài 2:
- YC HS đọc yc bài.
- YC HS tự làm bài.
- Lớp nhận xét, thống nhất KQ.
Bài 3:
-YC HS đọc yc bài.
-YC HS tìm phương pháp giải, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
- Nhận xét.
Tóm tắt: 16,34 m
Chiều rộng :
Chiều dài :
 ? m 8,32 m 
Chu vi :m?
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS (HTT) làm bài.
Tóm tắt:
Tuần lễ đầu : 314,78 m
Tuần lễ sau : 525,22 m
TB mỗi ngày:..m?
- HS đọc đề. (CHT) 
- HS làm bài vào SGK. 
- 2HS lần lượt sửa bài. Lớp nhận xét.
 a
 5,7
 14,9
 0,53
 b
 6,24
 4,36 
 3,09 
 a + b
 11,94
 19,26
 3,62
 b + a
 11,94
 19,26
 3,62
- Tính chất giao hoán.
- HS nêu: Giao hoán = Đổi chỗ.
- HS nhắc lại: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- HS đọc đề. (CHT) 
- HS làm bài, sửa bài. (áp dụng tính chất giao hoán)
- KQ: a)13,26 ; b) 70,05 ; c) 0,16.
- HS đọc đề. (CHT) 
- HS suy nghĩ tóm tắt, giải.
 Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là: 
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(16,34 + 24,66 ) x 2 = 82 (m)
Đáp số : 82 m
- HS đọc đề. (CHT) 
- HS suy nghĩ tóm tắt, giải.
 Bài giải
Số m vải bán trong 2 tuần lễ đầu là:
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong 2 tuần lễ là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
840 : 14 = 60 (m)
Đáp số : 60 m.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Tổng nhiều số thập phân.
...........................................................................................................
Địa lí
NÔNG NGHIỆP
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta 
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bảng đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ để bước đầu để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên ; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
II.CHUẨN BỊ: 
- Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.
- Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? 
- Sự phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?
- YCHS nhận xét.
- 54 dân tộc. Dân tộc Kinh, sống tập trung ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên. 
- Dân cư nước ta phân bố không đều ở ĐB và các đô thị lớn dân cư tập trung đông đúc ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ngành trồng trọt
- YC cả lớp dựa vào mục 1 trong SGK, thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:
+ N1,2,3: Hãy cho biết nghành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta? 
+ N4,5,6: YCHS quan sát H1. Kể tên một 
số cây trồng ở nước ta? Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn cả? Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
+ N7,8: YCHS quan sát H1: Em hãy cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,) được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng? Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
- GV Kết luận. 
Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi 
- YCHS đọc SGK/88 thảo luận nhóm cặp, trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta? 
+ Dựa vào hình 1, em hãy cho biết trâu, bò, lợn gia cầm được trồng nhiều ở vùng núi hay đồng bằng?
+ Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? 
- GV Kết luận
- YCHS đọc bài học. 
- Lắng nghe.
- Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông
 nghiệp, đóng góp - giá trị sx NN. 
- Chè, cà phê, cao su, lúa gạo./Lúa gạo được trồng nhiều nhất./Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu. 
- Lúa gạo ở đồng bằng. Cây công nghiệp lâu năm trồng ở vùng núi. Cà phê, cao su  trồng ở Tây Nguyên. 
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. 
- Lắng nghe. 
- HS quan sát thảo luận, đại diện nhóm trình bày. 
+ Trâu, bò, gà, vịt,...
+ Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi. Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. 
+ Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi được bảo đảm.
- Lắng nghe. 
- 2HS đọc. (CHT) 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
....................................................................................
Thứ sáu, ngày 15 tháng 11 năm 2019
 Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA KỲ (Tiết 8)
 I. Mục tiêu: 
 - HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh - tả ngôi trường đã gắn bó với em trong nhiều năm.
 - HS thấy yêu hơn, gắn bó hơn với trường lớp, bạn bè, thầy cô...
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Ổn định:
Bài mới:
a) Giới thiệu nội dung ôn tập
b. HĐ1:Hướng dẫn :
 - Gv ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- Yêu cầu hs đọc đề bài
- Yêu cầu hs xác định thể loại,kiểu bài
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung của bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn.
c. HĐ 2:Hướng dẫn hs làm bài văn
 - GV lưu ý về cách trình bày bài, 
- Nhắc HS về cách dùng từ đặt câu
- Theo dõi hs làm bài,giúp đỡ hs yếu
- Nhắc hs trình bày bài sạch đẹp
- GV thu bài
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
- HS đọc lại đề bài.
- Trả lời
- 1 hs đọc lớn
- Làm bài vào vở
- Thu bài
- Hs lắng nghe.
....................................................................................
Toán
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Tính tổng của nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài 1(a, b), 2, 3(a, c). 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS tính: a) 4,39 + 5,66
 b) 87,06 + 9,75
- YCHS tìm số trung bình cộng của 154,55 và 185,45.
- Nhận xét tuyên dương.
- 10,05
- 96,81
- (154,55 + 185,45) : 2 = 170
- Lớp nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân. 
a)VD 1: 
- YCHS đọc vd.
- Giáo viên nêu: Để tính tổng của nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng 2 số thập phân.
- Ghi bảng: 27,5 + 36,75 + 14 = ? 
- Cách xếp các số hạng?
- Cách cộng? 
b)VD 2:
- YCHS nêu đề toán.
- Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- YCHS tính.
- GV: Cộng nhiều số thập phân ta thực hiện như cộng hai số thập phân.
3.Luyện tập:
Bài 1 :
- YCHS nêu yc bài.
- YCHS tính bảng con, 2HS bảng lớp.
- GV nhận xét.
Bài 2:
tính giá trị của (a + b) + c ; a +(b + c)
- YCHS sửa bài. 
- GV chốt lại:	a + (b + c) = (a + b) + c
- YC HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài 3:
- YCHS nêu yc bài.
- GVchốt lại: Để thực hiện cách tính nhanh của bài tính tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì? 
- YCHS thực hiện tính.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc. (HTT) 
- HS tính (nêu cách xếp).1HS lên bảng tính.
- KQ: 78,75
- HS nêu.
- Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng.
- HS đọc đề. (HTT) 
- Lấy cạnh x cạnh x cạnh.
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác:
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
 Đáp số : 24,95 dm.
- HS đọc đề. (HTT) 
- HS làm bài theo yc.
- KQ : a) 28,87 b) 76,76 
 c) 60,14 d) 1,64
- HS đọc đề. (CHT) 
- HS làm bài vào SGK
- HS thực hiện.
a
 b
 c
(a+b)+c
a+(b+c)
 2,5
 6,8
 1,2
 10,5
 10,5
 1,34
0,52
 4
 5,86
 5,86
- Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- HS đọc đề. (CHT) 
- Tính chất kết hợp của phép cộng 
- HS làm bài.
- KQ: a)19,89 c)19 
 b) 48,6 d)11	
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
........................................................................................... Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS.
II.CHUẨN BỊ: 
 	- Các sơ đồ trang 42,43/SGK.
 	- Bảng nhóm đủ dùng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
- Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ?
- Nêu những việc nên làm để đảm bảo TNGT đường bộ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
- Học về luật GTĐB ; đi xe sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm ; đi bộ trên vỉa hè ; không vượt đèn đỏ ; không chở 3 ; xe không chở hàng cồng kềnh....
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài và quan sát bài tập 1,2,3 trang 42/SGK. Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
* 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_sang_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan