Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

- Biết được: con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

II.CHUẨN BỊ:

- Các tranh ảnh,bài báo nói về Ngày Giỗ tổ Hùng Vương.

- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong 3 dòng dưới đây dòng nào chỉ thiên nhiên.
Bài 2: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS thảo luận nhóm 4.
- Gợi ý: Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong các thành ngữ, tục ngữ.
- Nghĩa của thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”?
- Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sông phải lụy đò”?
- Em hiểu gì về tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất quen”?
- Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” khuyên ta điều gì?
Bài 3,4:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS thảo luận nhóm 4.
- GV kết luận
- Nghe.
- HS đọc. (CHT) 
- HS trả lời: cây cối, mưa, chim chóc, bầu trời, núi non.
- “Thiên nhiên là tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra”.
- Ý b giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên.
- HS đọc. (CHT)
- HS thảo luận,trình bày.
a) Lên thác xuống ghềnh.
b) Góp gió thành bão.
c) Qua sông phải lụy đò.
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen.
- Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống.
- Muốn được việc phải nhờ vả người có khả năng giải quyết.
- Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ trồng ở nơi đất quen thì tốt.
- Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn, sức mạnh lớn ®Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh.
- HS đọc. (CHT)
- HS thảo luận, trình bày.
VD:
+ Tiếng sóng vỗ lao xao ngoài sông.
+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
+ Sóng điên cuồng gào thét.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
............................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề : VÒNG TAY BẠN BÈ
Hoạt động 4: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO.
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
- HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả năng của mình.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.
-Những món quà của cá nhân, tập thể HS trong buổi trao quà quyên góp.
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- GV nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này.
- HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của mình.
- Đóng gói quà của cá nhân hoặc tập trung đóng gói của tổ, thống kê số lượng
- HS có thể tuyên truyền, vận động người thân tham gia.
- Chọn người dẫn chương trình.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Kê bàn tiếp nhận quà tặng. 
2.Lễ quyên góp, ủng hộ:
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, giới thiệu Ban tổ chức.
- Văn nghệ chào mừng.
- MC mời lần lượt từng cá nhân, đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà.
- Một đại diện HS phát biểu cảm tưởng
- T rưởng Ban tổ chức cảm ơn tấm lòng hảo tâm của tất cả HS trong lớp
3.Nhận xét-đánh giá: 
- GV kết luận.
- Giới thiệu một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.
- Tuyên bố kết thúc buổi lễ.
....................................................................................
Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2019	
Toán
 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: Biết:
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Làm bài 1,2.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên?
- YC HS SS STP sau: 17,21 và 17,210
 51 và 51,00
- Nhận xét .
- Số nào có nhiều chữ số lớn hơn thì lớn hơn. Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
- 17,21 = 17,210
 51 = 51,00
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn tìm cách SS 2 STP có phần nguyên khác nhau:
- GV nêu VD: So sánh 8,1m và 7,9m
- YC hs thảo luận nhóm 2 để so sánh: 
+ Để so sánh hai STP trên ta làm như thế nào? 
+ Sau khi đổi ra cùng một đơn vị, tiếp theo ta làm gì? 
- Từ kết quả trình bày trên, chúng ta rút ra kết luận gì?
3.Hướng dẫn tìm cách SS 2 STP có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau:
- GV nêu VD: So sánh 35,7 m và 35,698 m.
- YCHS TL nhóm 4.
+ Trong hai số trên chúng ta so sánh phần nào? 
- Từ VD trên chúng ta rút ra được kết luận gì? 
- Qua 2 ví dụ trên, muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào?
4.Thực hành: 
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài, 3HS bảng lớp.
Bài 2,3: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài. 
- Nghe.
- HS quan sát.
- HS trình bày KQ:
 .8,1m = 81 dm .7,9m = 79 dm
 .Vì 81 dm > 79 dm (81 > 79 vì ở hàng chục có 8 > 7) 
 Nên 8,1m > 7,9 m (phần nguyên 8 > 7) 
- Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, STP nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
- HS quan sát.
- HS trình bày KQ:
- Do phần nguyên bằng nhau, so sánh phần thập phân m với m rồi kết luận.
+ Viết 35,7m = 35m và m
 35,698m = 35m và m 
Ta có: 
m = 7 dm = 700 mm 
 m = 698mm
Vì 700 mm > 698 mm nên m > m 
- Kết luận: 35,7m > 35,698m
- Nếu 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn.... đến cùng một hàng nào đó mà số thập phân nào có hàng tương ứng lớn hơn thì lớn hơn.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài.
a) 48,97 và 51,02 
 Ta có : 48 < 51 Vậy: 48,97 < 51,02
b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,65
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài. 
+ KQ: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập.
.
Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
* GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cơ thể hàng ngày.
* KNS: Tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II.CHUẨN BỊ: Hình SGK/33.
III.CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Nguyên nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Hãy nêu cách đề phòng bệnh viêm não?
- Nhận xét, tuyên dương.
- 2 hs trình bày.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A. 
- YCHS đọc lời thoại của các nhân vật trong H1 SGK/32 và thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi:
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Kết luận: Qua thảo luận chúng ta biết bệnh viêm gan A lây truyền qua đường tiêu hóa. 
Hoạt động 2: Phòng bệnh viêm gan A.
- YCHS quan sát H2,3,4/33/SGKvà trả lời:
 + Chỉ và nói về nội dung từng hình.
 + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh tránh bệnh viêm gan A? 
+ Nêu cách đề phòng bệnh viêm gan A? 
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? 
+ Em có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A? 
- GV Kết luận
- YCHS đọc ghi nhớ.
- Nghe. 
- HS thực hiện.
+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
+ Do loại vi-rút viêm gan A có trong máu người bệnh.
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường tiêu hóa.
- HS quan sát, trả lời.
.H2: Uống nước sôi để nguội.
.H3: Ăn thức ăn đã nấu chín.
.H4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn.
.H5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện.
- Cần ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không uống rượu.
- Ăn uống hợp vệ sinh, giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cơ thể.
- HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
.................................................................................................
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
I.MỤC TIÊU:
- Biết được: con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II.CHUẨN BỊ:
- Các tranh ảnh,bài báo nói về Ngày Giỗ tổ Hùng Vương.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
+ Để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên chúng ta phải làm gì?
+ Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về lòng biết ơn tổ tiên.
- Nhận xét.
+ Phải có trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ. Cố gắng học.
+ Dù ai tháng ba..
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương (BT4 SGK/15).
- GV đọc: “Dù ai ..tháng ba thì về”.
- Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? 
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức ở đâu ? Vào thời gian nào? 
- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10/3 hằng năm thể hiện điều gì? 
- Kết luận.
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT 2 SGK/15).
- YC 2HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về truyền thống tốt đẹp của già đình, dòng họ mình.
- Em có tự hào về truyền thống đó không?
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? 
- GV kết luận.
Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên (BT 3 SGK/15).
- YCHS đọc ca dao, tục ngữ.
* Kết luận: Mỗi câu chuyện các em kể đều gắn liền với đời sống văn hóa và chính trị của VN thời vua Hùng.
- YC 2HS đọc ghi nhớ SGK/14.
- HS nghe.
- Ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Ngày giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức ở Phú Thọ. Vào ngày 10-3 hàng năm.
- Để nhớ ơn các Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS giới thiệu các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
VD: Gia đình em có truyền thống đến ngày sinh nhật của ông bà con cháu thường tụ họp đầy đủ để chúc tụng ông bà.
 - Dòng họ em có truyền thống nếu con cháu nào trong họ thi đỗ đại học thì được cả dòng họ tổ chức làm lễ bái tổ.
- Rất tự hào về truyền thống tốt đẹp đó.
- Em cố gắng học tốt và nghe lời cha mẹ, thầy cô.
- HS trình bày: “Truyền thuyết bánh chưng, bánh dày ; Phù Đổng Thiên Vương ; Mai An Tiêm”.
- HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
...............................................................................................
Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2019
Chính tả (Nghe-viết)
 KÌ DIỆU RỪNG XANH 
I.MỤC TIÊU :
- Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- GV đọc: gợi lên, reo mừng, lảnh lót, niềm vui.
- Nhận xét.
- HS viết bảng con.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe viết:
- YCHS đọc đoạn viết.
- Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
- YCHS tìm những TN khó: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, tia chớp, con chồn sóc, cây khộp, mải miết, rẽ bụi rậm, vượn.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại đoạn viết cho HS dò.
- GV góp (5-7 vở), GV nhận xét chung các vở vừa góp.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- YC cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm tiếng có chứa yê/ya.
- Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên?
Bài 3:
- YCHS tìm tiếng có vần uyên để điền vào chỗ trống, GV chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 em chơi trò chơi tiếp sức.
- YCHS đọc từng khổ thơ.
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS tự làm bài.
- Nghe.
- HS đọc. (HTT)
- Rừng trở nên sống động đầy những bất ngờ.
- HS viết bảng con TN khó.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở để soát lỗi cho nhau.
- Các tiếng có chứa yê/ya là: Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
+ yê: có âm cuối, dấu thanh đánh vào chữ cái thứ hai của âm chính.
- 3HS chơi trò chơi tiếp sức. 
+ a) Tiếng cần tìm: Thuyền.
+ b) Tiếng cần tìm: Khuyên.
- 2 HS đọc.
- HS đọc. (CHT)
- HS nêu: yểng, hải yến, đỗ quyên.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
.....................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG
I-MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được những biểu hiện của sự căng thẳng, một số tình huống tạo nên căng thăng, tác động của nó đối với cuộc sống và nhận thức được tầm quan trọng của kĩ năng kiểm soát, làm chủ cảm xúc của bản thân.
- Có thái độ tích cực đối với những tình huống gây căng thẳng, tìm ra những cách ứng phó tích cực trong tình huống gây căng thẳng. 
- Biết cách giải toả cảm xúc và kiểm soát, làm chủ cảm xúc.
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1:Những tình huống gây căng thẳng .
- HS tìm hiểu cá nhân sau đó trả lời.
KL:Tình huống có thể gây căng thẳng với người này nhưng lại không gây với người khác. Điều đó phụ thuộc vào kinh nghiệm sống, vào tính cách của mỗi người.
Hoạt động 2:Tâm trạng khi căng thẳng .
Nêu những Tâm trạng trong tình huống căng thẳng.
Chia 4 nhóm với 4 dấu hiệu : - Dấu hiệu về sinh lí
	 - Cảm xúc
	 - Nhận thức
	 - Hành vi
KL: Những Tâm trạng trong tình huống căng thẳng:
- Dấu hiệu về sinh lí: tức ngực, khó thở, thở nhanh, chóng mặt, tim đập mạnh, toát mồ hôi
- Cảm xúc: lo lắng, sợ hãi, tức giận, tuyệt vọng.
- Nhận thức: không tập trung tư tưởng học tập, thiếu sang tạo
- Hành vi: nổi khùng, nói lắp, run rẩy, nói năng linh tinh.
KL: Khi căng thẳng, con người có thể xuất hiện cảm xúc, hành vi mang tính tích cực hoặc tiêu cực, nhưng tiêu cực là chính:
Hoạt động 3: Ứng phó trong tình huống căng thẳng .
 Chia 6 nhóm cho 3 tình huống:
- HS đọc các tình huống .
- Thảo luận nhóm.
Hoạt động 4:Những cách ứng phó tích cực và tiêu cực khi căng thẳng . 
- HS làm bài tập 4 .
KL: 
- Hiểu ra cơn tức giận của mình.
- Dù trong bất cứ tình huống nào cũng phải bình tĩnh, linh hoạt để tìm phương án giải quyết tối ưu nhất( ( Cần phân biệt: cảm xúc và hành vi. Tức giận là bình thường, nhưng kèm theo hành vi làm tổn thương người khác là không thể chấp nhận được, xết cả về mặt đạo lí và pháp lí).
Hoạt động 5: Phòng tránh từ xa các tình huống gây căng thẳng .
- HS HS làm bài tập 5 .
- Hs đọc ghi nhớ.
........................................................................................................
Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2019
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn lại khái niệm từ đồng âm.
- HS tìm được từ đồng âm trong đoạn văn. Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm. Biết đặt câu với từ đồng âm.
- GD học sinh có ý thức trau dồi vốn từ của Tiếng việt.
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1. Ôn tập kiến thức 
 Gọi hs nêu khái niệm từ đồng âm.
 Lấy ví dụ.
2. Luyện tập.
Bài 1: Đọc các cụm từ sau đây, chú ý từ in nghiêng
a. Đặt sách lên bàn.
b.Trong hiệp 2, Rô- nan- đi- nhô ghi được một bàn.
c.Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa.
Nghĩa của từ bàn được nói tới dưới đây phù hợp với nghĩa của từ bàn trong cụm từ nào, câu nào ở trên?
- Lần tính được thua ( trong môn bóng đá)
- Trao đổi ý kiến.
- Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc.
Nhận xét, đánh giá, chốt bài đúng.
Bài 2: Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a. đâụ tương - đất lành chim đậu - thi đậu
b. bò kéo xe - hai bò gạo - cua bò lổm ngổm
c. cái kim sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - một chỉ vàng
- Nhận xét bổ sung
Bài 3: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: chiếu, kén, mọc
M: - Mặt trời chiếu sáng.
 - Bà tôi trải chiếu ra sân.
- Nhận xét bài.
Bài 4: 
Đọc các cụm từ sau, chú ý các từ in đậm:
a. Sao trên trời có khi mờ khi tỏ.
b. Sao lá đơn này thành ba bản.
c. Sao tẩm chè.
d. Sao ngồi lâu thế?
e. Đồng lúa mượt mà sao!
Nghĩa của từ sao nào được nói tới dưới đây phù hợp với từ sao trong cụm từ nào, câu nào ở trên?
- Chép lại hoặc tạo ra bản khác theo đúng bản chính,
- Tẩm một chất nào đó rồi sấy khô.
- Nêu thắc mắc, không biết rõ nguyên nhân.
- Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục.
- Các thiên thể trong vũ trụ.
Nhận xét bài.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS trình bày
- Đọc đề.
- Trao đổi theo cặp để tìm nghĩa của các từ bàn cho phù hợp.
Báo cáo kết quả.
- Phân biệt nghĩa theo nhóm.
Báo cáo kết quả: 
đậu(1): DT, chỉ một loại đỗ.
đậu(2): ĐT chỉ hoạt động của chim.
đậu (3): ĐT chỉ việc thi đỗ...
- Đọc đề, phân tích mẫu.
Làm bài vào vở.
- Đọc đề và tự làm bài vào vở.
Làm bài vào vở.
........................................................................................................
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) ; biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).
- HS(HTT) biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị một số bảng phụ để HS làm bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS nêu vd Tứ đồng âm và đặt câu phân biệt 2 từ đó.
- YCHS nêu vd Từ nhiều nghĩa và đặt câu xác định nghĩa của từ đó.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 
.N 1,2:
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh. 
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
N 3,4:
- Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. 
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. 
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
N 5,6:
- Những vạt nương màu mật
 Lúa chín ngập lòng thung. 
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. 
- Những người Giáy, người Dao
 Đi tìm măng, hái nấm 
 Vạt áo chàm thấp thoáng 
Nhuộm xanh cả nắng chiều.
* Kết luận:
 + Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau.
 + Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.
 Bài 2: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ và tìm hiểu xem trong mỗi phần từ “xuân” được dùng với nghĩa nào.
a) Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
b) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường có câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tôi nay đã ngoài 70 xuân, nhưng tinh thần vẫn rất sáng suốt.
Bài 3: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng sửa bài, nhận xét, bổ sung. 
- Nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện nhóm 4.
- chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm. 
- chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa. 
Ÿ lúa chín: đã đến lúc ăn được. 
Ÿ nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã có thể nói được.
- đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm.
- đường 2 và đường 3 : từ nhiều nghĩa.
Ÿ đường 2: đường dây liên lạc.
Ÿ đường 3: con đường để mọi người đi lại.
- vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm. 
- vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa. 
Ÿ vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi. 
Ÿ vạt 2: một mảnh áo. 
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện nhóm 2.
+ Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùa xuân.
+ Nghĩa chuyển: “xuân” có nghĩa là tuổi, năm. 
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- 3HS bảng lớp, còn lại vở nháp.
a) Cao: 
 .Những con diều bay tít trên cao.
 .Sữa VN có giá bán rất cao.
b) Nặng: 
 .Mỗi con voi cân nặng một tấn.
 .Ông em đã ốm nặng hai tuần nay rồi.
c) Ngọt: 
 .Tiếng đàn thật ngọt.
 .Cô giáo lớp em có giọng ca ngọt ngào.
C.Củng cố-dặn dò:
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?
- Nhận xét tiết học.
+ Từ đồng âm: nghĩa khác hoàn toàn. 
+ Từ nhiều nghĩa: nghĩa có sự liên hệ.
..............................................................................
Luyện toán
LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS luyện tập 
 - Đọc viết số thập phân và số thập phân bằng nhau.
 - Chuyển tử phân số thập phân thành số thập phân và từ số thập phân thành phân số thập phân.
 - GD học sinh yêu thích môn toán.
II - Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. H Đ1. Ôn tập kiến thức.
 Nêu cấu tạo số thập phân, nêu cách đọc, viết số thập phân.
2.H Đ2.Luyện tập
Bài 1:
a.Viết thành số thập phân:
4 ; 29; 72; b.Viết thành phân số thập phân.
0,3 0,07 0,008 0,029 
c.Viết thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
5,2 9,88 24,05 687,903 
 d.Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số.
; 
Bài 2: Cho số thập phân mà phần nguyên là số chẵn bé nhất có ba 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_chieu_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2019_2020_b.doc