Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU

- Biết nguyên nhân và phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.

- Biết giữ VS nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy.

- Biết tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ VS môi trường xung quanh nơi ở.

- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt đề phòng tránh bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết là góp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.

 II.CHUẨN BỊ: Hình trang 28,29/SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc15 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 từ 
 + HSHTT: Cả bài
- HS nêu: chân bàn, chân ghế, chân trời.
- Tai-nghĩa a 
- Răng-nghĩa b
- Mũi-nghĩa c.
+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng của người và động vật.
+ Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được.
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe được.
- Giống nhau:
+ Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
+ Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
+ Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai.
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
- HS đọc. (CHT)
- HS đọc. (CHT)
- HS nêu miệng KQ.
+ Nghĩa gốc:
.Mắt trong Đôi mắt của bé mở to.
.Chân trong Bé đau chân.
.Đầu trong Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
+ Nghĩa chuyển: Các câu còn lại.
- HS đọc. (CHT)
- HS nêu miệng KQ.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS
- Lắng nghe và thực hiện
....................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 CHỦ ĐỀ THÁNG 10: VÒNG TAY BẠN BÈ
HOẠT ĐỘNG 3: KẾT BẠN CÙNG TIẾN
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
Thông qua việc “Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp, ở trường.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sưu tầm những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” trong trường, trên báo chí, đài truyền hình
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- GV phổ biến ý nghĩa, yêu cầu của việc kết “Đôi bạn cùng tiến”.
- Nêu các yêu cầu chuẩn bị cho buổi ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”.
- Sưu tầm những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến”.
- Chọn bạn kết đôi với mình.
 - Cùng với bạn chuẩn bị nội dung sẽ cùng nhau phấn đấu trong năm học này và trình bày trên giấy HS, có trang trí đẹp. 
 - Chọn người dẫn chương trình.
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ. (về chủ đề “bạn bè”)
2.Ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”:
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.
- Các “Đôi bạn cùng tiến” trong lớp lần lượt lên tự giới thiệu trước lớp và nói về hướng phấn đấu, giúp đỡ nhau của mình.
- MC mời các bạn trong lớp kể những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” đã sưu tầm.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ xen kẻ sau mỗi phần giới thiệu.
3.Nhận xét - đánh giá: 
	- GV nhận xét, khen ngợi sự thành công của buổi ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”. Chúc các đôi bạn trong lớp đạt được chỉ tiêu phấn đấu mà mình đã đặt ra.
	- Kết thúc buổi ra mắt.
....................................................................................................
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019
Toán
 KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN
I.MUC TIÊU: Giúp HS:
	- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
* HSCHT dạy đổi về PSTP rồi mới đổi về STP.
- Làm bài 1, 2.
II.CHUẨN BI: Các bảng trong SGK (Kẻ sẵn vào bảng phụ).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS sửa bài 3/42/VBT
Tóm tắt:
Ngày I :công việc
Ngày II:công việc
TB mỗi ngày:..công việc?
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS trình bày bảng lớp.
 Bài giải
Trung bình mỗi ngày đội sản xuất đã làm được là:
 ( +) : 2 = (công việc)
Đáp số: công việc
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu khái niệm về số thập phân:
a) Hướng dẫn hs nhận xét từng hàng trong bảng:
- 1dm bằng phần mấy của mét?
- 1dm hay m viết thành 0,1 m
- 1cm bằng phần mấy của mét?
- 1cm hay m viết thành 0,01m
- 1mm bằng phần mấy của mét?
- 1mm hay m viết thành 0,001m
- Các phân số , , được viết thành những số nào?
- GV vừa đọc vừa viết: 0,1 đọc là không phẩy một.
- 0,1 còn viết dưới dạng PSTP nào? Tương tự với 0,01 ; 0,001.
- GV giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân.
b)Hướng dẫn HS nhận xét từng hàng trong bảng (phần b):
- GV hướng dẫn tương tự (phần a)
- GV: 0,5 ; 0,07 ; 0,009 cũng là các số thập phân.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- Hãy đọc các phân số thập phân trên tia số.
- Hãy đọc các số thập phân trên tia số.
- Mỗi phân số thập phân vừa đọc ở trên bằng các số thập phân nào? 
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài
- Thi đua Mẫu: 7dm = m = 0,7 m
.Lưu ý: Mẫu số 10 ở phần TP có 1 chữ số, 100 có 2 chữ số, 1000 có 3 chữ số.
Bài 3: 
- GV vẽ bảng.
-YCHS nhận xét.
- Nghe.
- HS nêu 0 m 1 dm là 1 dm.
- 1dm = m = 0,1 m
- 0m 0dm 1cm là 1cm
- 1cm = m = 0,01 m
- 0m 0dm 0cm 1mm là 1mm
- 1mm = m = 0,001 m
- Các số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- HS đọc. (CHT)
- 0,1 = 
m
dm
cm
mm
0
1
0
0
1
0
0
0
1
m
dm
cm
mm
0
 5
0
0
7
0
0
0
9
- HS đọc. (CHT)
- , ,,,,, , , 
- Các số thập phân: 0,1 ; 0,2 ; 0,3 ; 0,4 ; 0,5 ; 0,6 ; 0,7 ; 0,8 ; 0,9.
- = 0,1 = 0,2
- HS đọc. (CHT)
- 9 em lên bảng HS thi tiếp sức.
- KQ: 
5dm = m = 0,5m
2mm = m= 0, 002 m
4g = kg = 0,004 kg
- HS làm SGK trả lời miệng.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Khái niệm STP (tiếp theo)
....................................................................................................
Khoa học
 PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I.MỤC TIÊU
- Biết nguyên nhân và phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Biết giữ VS nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- Biết tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ VS môi trường xung quanh nơi ở.
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt đề phòng tránh bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết là góp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.
 II.CHUẨN BỊ: Hình trang 28,29/SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
- Cách đề phòng bệnh sốt rét?
- Nhận xét.
a) Muỗi a-nô-phen.
b)Kí sinh trùng.
c) Vi rút.
a) Giữ VS nhà ở và môi trường xung quanh. 
b) Diệt muỗi, diệt bọ gậy. 
c) Tránh để muỗi đốt.
d) Tất cả các ý trên.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết
- YCHS đọc thông tin SGK/28, thảo luận nhóm đôi làm bài tập lần lượt nêu kết quả đúng.
- Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? 
* Kết luận: Sốt xuất huyết là bệnh do vi- rút gây ra. Muỗi vằn là động vật truyền bệnh. Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh trong vòng 3-5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc để chữa bệnh.
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết 
- YC quan sát và thảo luận nhóm 4.
- YCHS chỉ và nói về nội dung từng hình và giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Hãy nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Gia đình bạn thường sử dụng các nào để diệt muỗi và bọ gậy?
* GDBĐKH: Nhiệt độ ấm hơn cho phép các loại côn trùng gây bệnh và kí sinh trùng như muỗi xuất hiện những vùng mới đem theo các bệnh trùng nhiễm như sốt rét và sốt xuất huyết.
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt đề phòng tránh bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết là góp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.
* Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy để tránh muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
- Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
- Cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết?
- YCHS đọc Bạn cần biết.
- Nghe.
- HS đọc thông tin và làm bài. 
- Nối tiếp nhau trả lời:1b ; 2b ; 3a ; 4b ; 5b
- Bệnh sốt xuất huyết rất nguy hiểm. Vì bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người trong vòng 3-5 ngày.
- HS quan sát, thảo luận.
- HS nêu.
.H2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khơi thông cống rãnh (để không cho muỗi đẻ trứng).
.H3: Một bạn đang ngủ màn kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm).
.H4: Chum nước có nắp đậy (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng).
- Nằm ngủ màn cả ngày và đêm./Vệ sinh môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy.
- Bỏ muối vào lu nước, thả cá, súc lu chậu thường xuyên.
a) Muỗi a-nô-phen.
b) Kí sinh trùng.
c) Vi rút.
a) Giữ VS nhà ở và môi trường xung quanh.
b) Diệt muỗi, diệt bọ gậy. 
c) Tránh để muỗi đốt.
d)Tất cả các ý trên.
- 2HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Phòng bệnh viêm não.
 ....................................................................................................
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được: con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh trong SGK.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyệnNói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Hãy nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân?
- Hãy nêu những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...)?
- Nhận xét.
- Chữ viết xấu, em đã cố gắng luyện tập.viết chính tả mắc quá nhiều lỗi em đã cố gắng tập luyện.
- Giúp đỡ bạn học yếu, viết chữ xấu. Bạn không thuộc bảng nhân chia. 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Thăm mộ.
- YCHS đọc câu chuyện.
- YCHS thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Trong bức tranh có những ai?
+ Bố và Việt đang làm gì?
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
+ Bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiênï?
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? 
* Kết luận: Mỗi chúng ta ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Hoạt động 2: HS làm BT1/SGK
- YCHS đọc yc.
- YCHS biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng cách giơ thẻ. 
* Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực cụ thể, phù với khả năng như các việc trên.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- YCHS kể những việc đã làm và chưa làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- YCHS trình bày, nhận xét.
- Tuyên dương, nhắc nhở HS học tập theo.
- YCHS đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- 2HS đọc truyện Thăm mộ. (HTT)
- HS thực hiện.
+ Bố Việt và Việt.
+ Họ đang chấp tay khấn trước mộ tổ tiên ông bà.
+ Nhân dịp đón tết cổ truyền, bố của Việt đã đi thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng, bố của Việt mang chiếc xẻng, cầm thẻ hương kính cẩn thắp hương trên mộ ông và những ngôi mộ xung quanh.
+ Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ tiên và gìn giữ phát huy truyền thống của gia đình.
+ Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với tổ tiên.
+ Mỗi người điều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể, đó là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc VN.
- HS đọc. (CHT)
- Những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên là: a,c,d,đ. (Thẻ đỏ)
- HS trình bày.
- Nghe.
- 2HS đọc ghi nhớ trong SGK/14. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
....................................................................................................
Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2019: 
Chính tả (nghe-viết)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU 
- Viết đúng CT ; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm được phần thích hợp để điền vào cả 2 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
- HS(HTT) làm được đầy đủ BT3.
- Chúng ta phải biết yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh.
II.CHUẨN BỊ: 6 bảng phụ để HS làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Viết bảng con: lưa thưa, mưa, tưởng.
- Giải thích quy tắc ghi dấu thanh trong các tiếng: lưa thưa, mưa, tưởng
- Nhận xét 
- Viết bảng con.
+ Tiếng có âm cuối ghi dấu thanh chữ thứ 2 của nguyên âm đôi.
+ Tiếng không có âm cuối ghi dấu thanh ở chữ cái đầu nguyên âm đôi.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe-viết:
- YCHS đọc đoạn viết.
- Dòng kinh quê hương gợi lên những điều gì quen thuộc?
* GDBVMT: Dòng kinh quê hương thật đẹp do vậy chúng ta phải biết yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh.
- HDHS viết một số từ khó: Mái xuồng, giã bàng, cập bến, giấc ngủ,
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS dò lại.
- GV xem (5-7 vở). Nhận xét chung về số vở vừa nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- YC 1HS đọc đề.
- YCHS thảo luận theo cặp.
Bài 3:
- YC 1HS đọc đề.
- YCHS làm cá nhân. (HTT làm cả bài)
- Nghe.
- HS đọc. (CHT)
- Giọng hò ngân lên trong không gian có mùi quả chín, một mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, tiếng giã bàng vừa ngưng lại thì một giọng đưa em bỗng cất lên. 
- HS viết bảng con.
- HS viết chính tả.
- HS đổi vở soát bài.
- HS đọc. (CHT)
- 1 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
 .Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều
 .Mải mê đuổi một con diều
 .Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài.
+ Đông như kiến.
+ Gan như cóc tía
+ Ngọt như mía lùi.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 ....................................................................................................
Kĩ thuật
NẤU CƠM
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu ăn ở gia đình.
- Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
* SDNLTK&HQ: Khi nấu cơm bằng bếp đun cần đun lửa vừa phải để tiết kiệm năng lượng.
II.CHUẨN BI: Phiếu thảo luận.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Mục đích, yêu cầu việc chọn thực phẩm?
- Muốn có bữa ăn ngon em cần làm gì?
- Nhận xét.
- HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.
- Có mấy cách nấu cơm chủ yếu? 
- Ở gia đình em nấu cơm bằng bếp nào? 
- GV: Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp (bếp củi, bếp ga, bếp dầu, bếp điện, bếp than) và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun).
- GV chia lớp thành nhóm 4, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập, trình bày KQ.
 Phiếu học tập
1) Kể tên các dụng cụ nguyên liệu cần chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun?
2) Nêu các công việc nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện?
3) Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun?
4) Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yc (chín đều, dẻo) cần chú ý nhất khâu nào?
5) Nêu ưu, khuyết điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun? 
- YCHS ghi số 1,2,3,4 vào ô trống cho đúng trình tự chuẩn bị nấu cơm:
a) Nhặt bỏ thóc, sạn lẫn trong gạo và vo sạch gạo.
b) Xác định lượng gạo để nấu ăn.
c) Dùng dụng cụ đong để lấy gạo.
d) Rửa sạch nồi trước khi cho nước sạch vào để nấu cơm.
- YCHS đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp: Bếp điện, bếp ga. 
- HS trả lời.
- Thảo luận, trình bày KQ, nhận xét. 
- Nồi, gạo, nước, bếp.
- Vo gạo, đặt nồi lên bếp. 
- Đặt nồi lên bếp và đun sôi nước, đổ gạo vào nồi.
- Dùng đũa nấu và đảo, san đều gạo trong nồi.
- Đậy nắp nồi và đun to đều lửa cho đến khi cạn nước.
- Đảo đều gạo trong nồi một lần nữa sau đó giảm lửa thật nhỏ hoặc rút củi ra hoặc đặt một miếng sắt dày lên bếp đun.
- Nước cạn giảm lửa thật nhỏ.
- Ưu: Không có điện vẫn nấu được cơm, không tốn điện. Cơm dẻo, ngon.
- Khuyết: Mất thời gian, có thể bị khê hoặc cháy khét.
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày, nhận xét.
- KQ: d,c,b,a
- 2HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
....................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
ATGT:CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
(Tiết 1)
I. Mục tiêu
- HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đương để lựa chọn con đường đi an toàn.
- HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn trên đường
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật giao thông và chú ý đề phòng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn.
II. Chuẩn bị
- Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường.
- Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường.
- Phiếu giao việc
III. Các hoạt động chính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Nêu những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường bộ?
2. Dạy bài mới.
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường.
- Em đến trường bằng phương tiện gì? 
+ Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau?
+ Trên đường có biển báo hiệu giao thông không? em có biết biển báo đó không?
+ Đường phố em qua là đường 1 chiều hay đường 2 chiều?
+ Trên đường có nhiều loại xe đi lại không?
+ Đường phố có nhiều vỉa hè không? rộng hay hẹp? vỉa hè có nhiều vật cản không?
+ Theo em có mấy chỗ là không an toàn cho người đi bộ? xe đạp/ vì sao?
+ Gặp những chỗ nguy hiểm đó em có cách xử lí nào không?
- GV chia đôi bảng: cột ghi ĐK an toàn, cột ghi ĐK không an toàn.
* KL (ghi nhớ): 
b, Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đi đến trường.
- GV Giao cho các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của đường phố theo bảng kê các tiêu chí. (19 tiêu chí)
- GV hướng dẫn. Ghi chữ A hoặc chữ K.
- GV nhận xét KL
3. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS 2 nhóm cử người hoàn thiện phương án chuẩn bị ở lớp.
- Cả lớp thảo luận.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhận xét xem ý kiến các bạn đúng và đủ chưa
- Kết luận: Trên con đường đi học, chúng ta phải đi qua những đoạn đường phố khác nhau, em cần xác định những con đường hoặc những vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn con đường an toàn để đi. Nếu có hai hay nhiều ngả đường khác nhau, ta nên đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
- Hình thành 2 nhóm: nhóm HS đi xe và nhóm HS đi bộ.
- HS làm vào bảng nhóm
- Các nhóm tổng kết, đánh giá(cộng lại có mấy chữ A, mấy chữ K)
- Kết luận: Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọn những con dường đủ điều kiện an toàn để đi.
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Môc tiªu:
 - Dùa trªn dµn ý ®· lËp cho bµi v¨n t¶ c¶nh s«ng n­íc, HS chuyÓn thµnh mét bµi v¨n hoµn chØnh.
- RÌn kÜ n¨ng dïng tõ ng÷ miªu t¶, c¸ch diÔn ®¹t tr«i ch¶y, viÕt ®óng cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh.
- GDHS biÕt yªu mÕn c¶nh ®Ñp thiªn nhiªn tõ ®ã míi cã c¶m xóc ®Ñp trong bµi viÕt cña m×nh.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
H§1. Khởi động:
- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ dµn ý cña HS
- Gäi vµi HS ®äc dµn ý cho bµi v¨n t¶ c¶nh s«ng n­íc.
- GV bæ sung mét vµi ®iÓm cßn thiÕu trong dµn ý cña HS.
H§2 :LuyÖn tËp. 
- Yªu cÇu HS chuyÓn dµn ý thµnh bµi v¨n hoµn chØnh.
- Gäi vµi HS ®äc bµi lµm, h­íng dÉn c¶ líp nghe vµ nhËn xÐt vÒ c¸ch t¶, hµnh v¨n, dïng tõ, ®Æt c©u...
- GV nhËn xÐt mét vµi bµi lµm tèt.
- Thu bµi vÒ nhµ nhận xét.
H§3. Cñng cè dÆn dß.
- GV nhËn xÐt giê häc - DÆn HS vÒ nhµ ®äc c¸c bµi v¨n tham kh¶o ®Ó häc tËp.
- HS ®Ó dµn ý lªn bµn ®Ó GV kiÓm tra.
- 3 - 4 HS ®äc dµn ý.
- Líp nghe nhËn xÐt vµ bæ sung.
- HS hoµn chØnh dµn ý.
- HS lµm bµi vµo vë luyÖn.
- HS nghe b¹n ®äc bµi v¨n vµ nhËn xÐt.
- Nghe vµ thùc hiÖn.
....................................................................................................
Luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ( BT4).
- Biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.
II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị một số bảng phụ để HS làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?
- Nhận xét.
+ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
a. Tết đến hàng bán rất chạy.
b. Nhà nghèo, bác phải chạy ăn từng bữa.
c. Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy.
d. Đồng hồ chạy rất đúng giờ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_chieu_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_b.doc