Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I.Mục tiêu:

 - Giúp HS hiểu được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của “phong trào Trần Quốc Toản”

 - Có ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể mang tính xá hội do chi đội và liên đội nhà trường tổ chức phát động.

 - Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, ra sức phấn đấu , rèn luyện , học tập để trở thành đội viên, đoàn viên ,công dân tốt cho xã hội.

II. Tài liệu, phương tiện:

 - Các hình ảnh, tư liệu về các hoạt động của thiếu nhi trong cả nước qua việc thực hiện phong trào Trần Quốc Toản từ khi ra đời (Tháng 2-1948) đến nay.

 - Hình ảnh hoạt động và những kết quả đạt được của chi đội và liên đội nhà trường, của cá nhân HS trong thực hiện phong trào Trần Quốc Toản

 - Âm thanh, loa đài.

III. Tiến trình:

 

doc14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình giúp en liên tưởng đến điều gì?
- HS nêu: Từ hoà bình giúp en liên tưởng đến: ấm no, an toàn, yên vui, vui chơi
- Lắng nghe và thực hiện
......................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề: VÒNG TAY BÈ BẠN
Tiết 1: Em làm công tác Trần Quốc Toản
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của “phong trào Trần Quốc Toản”
 - Có ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể mang tính xá hội do chi đội và liên đội nhà trường tổ chức phát động.
 - Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, ra sức phấn đấu , rèn luyện , học tập để trở thành đội viên, đoàn viên ,công dân tốt cho xã hội.
II. Tài liệu, phương tiện:
 - Các hình ảnh, tư liệu về các hoạt động của thiếu nhi trong cả nước qua việc thực hiện phong trào Trần Quốc Toản từ khi ra đời (Tháng 2-1948) đến nay.
 - Hình ảnh hoạt động và những kết quả đạt được của chi đội và liên đội nhà trường, của cá nhân HS trong thực hiện phong trào Trần Quốc Toản
 - Âm thanh, loa đài...
III. Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể2.Tổ chức thực hiện :
- Tuyên bố lý do, phát động phong trào “Trần Quốc Toản”
- Chăm sóc công trình măng non: tổ chức tưới cây xanh ,trồng và làm cỏ bồn hoa.
- Tổ chức quyên góp giấy vụn
3.Tổng kết ,đánh giá hoạt động:
- Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực tham gia hoạt động.
- Nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể.
- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ.
- HS lắng nghe hướng dẫn để về sưu tầm thực hiện.
- HS tham gia tích cực hoạt động chăm sóc công trình măng non theo nhóm.
- HS quyên góp, tổng kết quỹ ủng hộ 
- HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ 
- HS tuyên dương những bạn tích cực.
- Chú ý tiếp thu, rút kinh nghiệm
IV.Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
- Chụp hình cá nhân 
................................................................................................
Thứ ba, ngày 8 tháng 10 năm 2019
Toán
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các đo khối lượng. HS cả lớp làm được bài 1, 2, 4.
- Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: SGK
 - HS: Vở viết, SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi dộng:
- Cho HS hát 1 bài
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở
2. Dạy bài mới:
Bài 1:
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài 1, yêu cầu HS đọc đề bài.
a. 1kg = ? hg (GV ghi kết quả)
 1kg = ? yến (GV ghi kết quả)
- Yêu cầu học sinh làm tiếp các cột còn lại trong bảng
 b. Dựa vào bảng cho biết 2 đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV quan sát, nhận xét
- Yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị của phần c, d.
Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cho học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét .
- Học sinh đọc, lớp lắng nghe.
- 1kg = 10hg
- 1kg = yến
- Học sinh làm tiếp, lớp làm vở bài tập.
- Hơn kém nhau 10 lần (1 đơn vị lớn bằng 10 đơn vị bé; 1 đơn vị bé =đơn vị lớn hơn).
- HS đọc
- Học sinh làm bài.
a) 18 yến = 180kg b) 430kg = 34yến
200tạ = 20000kg 2500kg = 25 tạ
 35tấn = 35000kg 16000kg = 16 tấn
- HS nêu :
c) 6kg3g = 6003g 
2kg 326g = 2000g + 326g 
 = 2326g
d) 4008g = 4kg 8g
 9050kg = 9000kg + 50kg
 = 9 tấn + 50 kg 
 = 9tấn 50kg.
- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Cho HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp.
Giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là :
300 x 2 = 600(kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là :
300 + 600 = 900(kg)
Đổi 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ 3 bán được là :
1000 - 900 = 100(kg)
 Đáp số: 100kg
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS
- HS nghe và thực hiện
.....................................................................................................
Khoa học
THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng:
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1: Thực hành
- Bước 1: Y.cầu HS làm việc cá nhân.
- Bước 2: Gọi một số HS trình bày. 
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS trả lời. GV viết hoàn thành dưới dạng sơ đồ:
- Đó là những chất nào? Loại nào?
- Khi dử dụng người ta như thế nào? Có biểu hiện gì?
- Khi sử dụng có tác hại gì?
- Kết luận: Như mục bạn cần biết trang 21 SGK
- Gợi ý để HS đặt câu hỏi gợi mở những vấn đề, điều cần quan tâm:
*Tác hại của các chất gây nghiện thuốc lá đối với trẻ em như thế nào?
Trẻ em / người lớn uống rượu thì có tác hại gì?
- GV tổng kết những điều HS muốn tìm hiểu, quan tâm.
2/Củng cố dặn dò: 
- Các chất gây nghiện có hại như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc các thông tin và hoàn thành bảng ở SGK.
- Mỗi HS chỉ trình bày một ý.
- HS khác bổ sung.
- Thuốc lá, rượu, ma túy,
- Say, nôn, nói nhảm, bê tha, không là chủ bản thân,
- Dễ mắc các bệnh, gây tai nạn, phụ thuộc vào thuốc,
- 2HS đọc mục bạn cần biết.
- HS nêu.
Chuẩn bị theo nhóm.
.....................................................................................................
Đạo đức
CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người có ý chí.
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình xã hội .
*Cần quan tâm đến KNS.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết 1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Thực hành:
- Cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng SGK.
- Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Cho HS trả lời.
- Cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- GV chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống (SGV).
Nhóm 1, 2, 3: Tình huống 1.
Nhóm4, 5, 6: Tình huống 2.
- Cho đại diện nhóm lên trình bày.
- Cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học  Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tâp mới là người có chí.
Hoạt động 3: Làm bài tập 1, 2 SGK.
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV lần lượt nêu từng trường hợp , cho HS giơ thẻ màu.
- GV kết luận: a, b, d là những trường hợp đúng.
- Cho HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 4. Áp dụng:
- Trước những khó khăn c/ta nên làm gì ?
GDHS vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Sưu tầm vài mẫu chuyện về những HS “có chí thì nên.
- Chuẩn bị hôm sau thực hành.
- HS tìm hiểu thông tin về tầm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
- Cả lớp đọc thầm SGK.
- Cả lớp thảo luận.
- HS lần lượt trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luân nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe. 
- HS thảo luận theo nhóm đôi 
- HS giơ thẻ màu.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp tục làm bài tập 2.
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS trả lời 
- Lắng nghe
.....................................................................................................
Thứ tư, ngày 9 tháng 10 năm 2019
Chính tả
(nghe - viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. Tìm được các tiếng có chứa uô;ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua(BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. HS làm được đầy đủ bài tập 3.
- HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.
- Góp phần phát triển năng lực: NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ, NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần. Phấn màu.
 - HS: Sách giáo khoa, vở viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi dộng:
- Cho HS thi viết số từ khó, điền vào bảng mô hình cấu tạo từ các tiếng: tiến, biển, bìa, mía.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS đội HS thi điền
- HS viết vở
2. Bài mới:
Hoạt động 1: viết chính tả
 Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- GV gọi 1HS đọc toàn bài.
- Dáng vẻ người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
-Hướng dẫn viết từ khó : 
- Trong bài có từ nào khó viết?
- GV đọc từ khó cho học sinh luyện viết.
- 1 em đọc thành tiếng. Học sinh đọc thầm bài chính tả.
- Cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên một mảng nắng, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to chất phát gợi lên nét giản dị, thân mật.
- Học sinh nêu: buồng máy, ngoại quốc, công trường, khoẻ, chất phác, giản dị.
- 3 em viết bảng, lớp viết nháp
- Viết bài chính tả: 
- GV đọc bài cho HS viết .
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế, cách cầm bút khi viết.
- Lắng nghe và viết vào vở
- Lắng nghe
- GV đọc bài viết lần 3. Cho HS đổi chéo vở để soát lỗi
- GV nhận xét nhanh 5 - 7 bài 
- Nhận xét chung về bài viết của HS
- 2HS cùng bàn đổi chéo vở, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm đôi
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và sửa câu thành ngữ, ý chưa đúng.
- 2 HS đọc nối tiếp trước lớp.
- Lớp làm vở.
- Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muốn,
- Các tiếng có chứa ua: của; múa
- Tiếng chứa ua dấu thanh đặt ở chữ cái đầu âm chính ua là chữ u.
- Tiếng chứa uô dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô là chữ ô.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
+ Muôn người như một (mọi người đoàn
kết một lòng)
+ Chậm như rùa (quá chậm chạp)
+ Ngang như cua (tính tình gàn dở khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến)
+ Cày sâu cuốc bẫm (chăm chỉ làm việc ruộng đồng)
3. Củng cố:
- Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh của các tiếng: lúa, của, mùa, chùa
- Tìm hiểu thêm một số quy tắc chính tả khác
- HS trả lời
.....................................................................................................
Kỹ thuật
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
- Giáo dục HS giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong gia đình
*Quan tâm đến Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiểu quả.
II. Đồ dùng dạy học:
 - 1số dụng cụ đun, nấu, ăn uống .Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Hướng dẫn thực hành:
 Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- Cho HS quan sát hình 1. Thảo luận nhóm .
- Em hãy kể tên những loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn trong gia đình?
 - GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm.
 - GV nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình
- Khi mua bếp ta chọn loại bếp nào? Nấu ăn ntn để tiết kiệm NL? Địa phương ta nên dùng lò nấu vỏ lúa hoặc khí đi ô ga.
Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận.
- GV hướng dẫn HS cách ghi kết quả thảo luận nhóm vào các ô trong phiếu.
 - Gợi ý: Ngoài tên các dụng cụ đã nêu trong sách, các em có thể bổ sung thêm các dụng cụ khác mà các em biết.
 - GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK.
Đánh giá kết quả học tập.
Câu hỏi trắc nghiệm:
- Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Củng cố dặn dò:
- Muốn thực hiện công việc nấu ăn cần phải làm gì?
- Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn và ăn uống ta cần chú ý những gì?
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Khen ngợi những HS có ý thức học tập tốt. 
- HS quan sát hình 1
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận phiếu học tập
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập
HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- Muốn thực hiện công việc nấu ăn cần phải có các dụng cụ thích hợp
- Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn và ăn uống cần chú ý sử dụng đúng cách, đảm bảo vệ sinh,an toàn.
.....................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
ATGT: BIỂN BÁO AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo giao thông đã học.
- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.
- Có thể mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc hình vẽ, để nói cho những người khác biết về nội dung các biển báo hiệu GT.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông khi đi đường.
II.Chuẩn bị
- 2 bộ biển báo, gồm các biển báo đã học và các biển báo sẽ học, 1 bộ tên của các biển báo hiệu đó.
- Phiếu học tập (dành cho hoạt động 4)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi động: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên
+ ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu giao thông nào?
+ Những biển báo đó đặt ở đâu?
+ Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết nội dung của biển báo hiệu đó không?
+ Theo bạn, tại sao lại có những người không tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông?
+ Làm thế nào để mọi người thực hiện theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông ?
 Kết luận ghi nhớ:
Hoạt động 2: Ôn lại các biển báo hiệu giao thông đã học.
Trò chơi nhớ tên biển báo.
- GV chọn 4 nhóm, mỗi nhóm 5 HS, giao cho mỗi nhóm 5 biển báo hiệu khác nhau. GV viết tên 4 nhóm biển báo hiệu trên bảng, HS thi xếp các loại biển báo đúng vào nhóm trên bảng.
- Kết luận: (Ghi nhớ)
Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông.
- GV viết trên bảng 3 nhóm biển báo: 
Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển chỉ dẫn.
- GV gọi đại diện của 3 nhóm HS lên bảng, mỗi em cầm 3 biển báo mới, căn cứ vào màu sắc hình dáng của biển, em hãy gắn biển báo đó vào theo từng nhóm biển báo.
- Cả lớp nx
- GV hỏi thêm tác dụng của một vài biển báo.
- KL (ghi nhớ):
Hoạt động 4: Luyện tập
- HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung của một vài biển báo trong số các biển báo đã học.
- Mỗi HS tự vẽ 2 biển báo hiệu mà các em nhớ.
- GV nhận xét.
3. Củng cố: 
- Đi đường phải chú ý quan sát biển báo hiệu GT.
- Nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện với mình.
- 1 HS lên bảng làm phóng viên hỏi các câu hỏi. Lớp trả lời.( Các câu hỏi đã cho học sinh chuẩn bị ở nhà)
- Ghi nhớ: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông.
- Biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo ATGT, thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu GT là thực hiện luật GT đường bộ.
- Biển báo hiệu giao thông gồm 5 nhóm biển, chúng ta chỉ học 4 nhóm. Đó là hiệu lệnh bắt buộc phải theo, là những điều nhắc nhở phải cẩn thận hoặc những điều chỉ dẫn, những thông tin bổ ích trên đường.
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển hiệu lệnh
- Biển chỉ dẫn.
- HS thực hiện vẻ tranh
.....................................................................................................
Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2019
LuyÖn tiÕng viÖt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Cñng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc vÒ tõ tr¸i nghÜa.
- HS vËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó lµm bµi tËp thµnh th¹o.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ho¹t ®éng1. Khởi động:
- §Æt c©u cã sö dông tõ tr¸i nghÜa.
Ho¹t ®éng 2. LuyÖn tập.
Bài 1: T×m tõ tr¸i nghÜa trong do¹n v¨n sau.
Ngät bïi nhí lóc ®¾ng cay,
Ra s«ng nhí suèi, cã ngµy nhí ®ªm.
§êi ta g­¬ng vì l¹i lµnh
C©y kh« c©y l¹i ®©m cµnh në hoa.
§¾ng cay nay míi ngät bïi
§­êng ®i mu«n dÆm ®· ngêi mai sau.
N¬i hÇm tèi l¹i lµ níi s¸ng nhÊt
N¬i con t×m ra søc m¹nh ViÖt Nam.
 ngät bïi // ®¾ng cay 
 ngµy // ®ªm
 vì // lµnh 
 tèi // s¸ng
Bài 2: T×m nh÷ng cÆp tõ tr¸i nghÜa trong c¸c c©u.
 tôc ng÷ sau 
 L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch.
 §oµn kÕt lµ sèng, chia rÏ lµ chÕt.
 ChÕt ®øng cßn h¬n sèng quú.
 ChÕt vinh cßn h¬n sèng nhôc.
 ViÖc nhµ th× nh¸c, viÖc chó b¸c th× siªng.
lµnh / r¸ch.
đoµn kÕt / chia rÏ sèng / chÕt
ChÕt ®øng / sèng quú.
ChÕt vinh / sèng nhôc.
 nh¸c / siªng.
 Bài 3: T×m tõ tr¸i nghÜa víi c¸c tõ : 
hiÒn tõ, cao, dòng c¶m, dµi, vui vÎ, nhá bÐ, b×nh tÜnh, ng¨n n¾p, chËm ch¹p, s¸ng sña, ch¨m chØ, kh«n ngoan, míi mÎ, xa x«i, réng r·i, ngoan ngo·n
hiÒn tõ //®éc ¸c; cao // thÊp; dòng c¶m // hÌn nh¸t; dµi // ng¾n; vui vÎ // buån rÇu; nhá bÐ // to lín; b×nh tÜnh // nãng n¶y; ng¨n n¾p // bõa b·i; chËm ch¹p // nhanh nhÑn; s¸ng sña //tèi t¨m; kh«n ngoan // khê d¹i; míi mÎ // cò kÜ ; xa x«i // gÇn gòi ; réng r·i // chËt hÑp ; ngoan ngo·n // h­ háng.
3.Củng cố , dặn dò: VÒ nhµ t×m thËt nhiÒu tõ tr¸i nghÜa.
.....................................................................................................
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ). Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài 1, 2, 3. Từ điển HS.
- HS: Sách vở học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi dộng:
- Cho HS hát 1 bài
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
 - Học sinh hát
- HS ghi vở
2. Bài mới:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Em có nhận xét gì về hai câu văn trên?	
- Nghĩa của từng câu trên là gì? Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài tập 2
- Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên
- KL: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức HS làm việc theo cặp 
- Nhận xét, kết luận
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và bài mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét 
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng? 
- GV nhận xét lời giải đúng.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc câu đố
- Yêu cầu HS thi giải câu đố nhanh
- HS đọc câu văn
+ Hai câu văn trên đều là 2 câu kể. mỗi câu có 1 từ câu nhưng nghĩa của chúng khác nhau
+ Từ câu trong Ông ngồi câu cá là bắt cá tôm bằng móc sắt nhỏ buộc ở 2 đầu dây.
+ Từ câu trong “Đoạn văn này có 5 câu” là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
+ Hai từ câu có phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau.
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1em đọc yêu cầu bài
- HS trao đổi làm bài, chia sẻ
b) c) HS nêu 	
- HS đọc yêu cầu và mẫu của BT
- HS làm vào vở
- HS đọc
- HS làm bài theo cặp đôi, trả lời câu hỏi
+ Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của 2 từ đồng âm là tiền tiêu
- HS đọc
- Cả lớp thực hiện
a) con chó thui
b) cây hoa súng và khẩu súng
4. Củng cố:
- Nhận xét và dặn dò HS
- HS lắng nghe và thực hiện
.........................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_chieu_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_b.doc