Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.

- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.

II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to ; phiếu ghi tên bài TĐ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
 Thứ hai, ngày 6 tháng 1 năm 2020
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to ; phiếu viết tên bài tập đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 3.
B.Kiểm tra tập đọc, HTL. (8 HS)
- GV gọi HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi ở đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
- Nhận xét.
- HS bốc thăm, lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ rồi trả lời câu hỏi.
C.Hướng dẫn HS làm bài tập:
- YCHS lập bảng tổng vốn từ về môi trường.
- GV giải thích:
+ Sinh quyển: môi trường động thực vật.
+ Thủy quyển: môi trường nước.
+ Khí quyển: môi trường không khí.
- GV chia nhóm cho HS thảo luận nhóm 4.
- YCHS nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm 4. Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS nêu.
D.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 4.
Hoạt động ngoài giờ
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM.
Hoạt động II: NGÀY HỘI "KHÉO TAY HAY LÀM"
I. Mục tiêu hoạt động
- HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nét đặc trưng của tết truyền thống.
- GD HS ý thức giữ gìn truyền thống văn hoá của dân tộc. Biết quan tâm đến mọi người.
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô lớp, khối hoặc toàn trường.
III. Tài liệu phương tiện
- Các tranh ảnh về hoa đào, hoa mai
- Giấy màu, kéo, keo dán để làm hoa
IV. Các bước tiến hành.
1) Bước 1: Chuẩn bị
- Trước một tuần GV giới thiệu
Trong ngày tết cổ truyền, nhân dân ta thường trang trí nhà cửa bằng cây Đào hoặc cây Mai vàng. Hoa đào, hoa mai vàng luôn là đặc trưng cho ngày tết . Để chuẩn bị cho ngày Hội khéo tay hay làm, chúng ta sẽ làm và trưng bày sản phẩm hoa đào, hoa mai.
- Mỗi tổ chọn làm 1 cây. Tổ trưởng phân công các bạn chuẩn bị giấy màu, keo dán, cành cây khô,vv...
- HS sưu tầm về hình ảnh hoa đào, hoa mai...
- GV treo ảnh hoa Đào, Hoa Mai.
2) Bước 2: GV hướng dẫn làm hoa
* Gấp và cắt bông hoa 5 cánh (đã học ở lớp 3)
* Kết bông hoa
- Làm từng lớp hoa
- Làm bông hoa
- Làm nhị hoa: lấy giấy vàng để cắt thành nhị hoa rồi dán vào bông hoa.
* Gắn hoa vào cành
3) Bước 3: Học sinh hoàn thành sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm về vị trí quy định
4) Bước 4: Nhận xét đánh giá.
- Cả lớp quan sát, bình chọn và đánh giá các sản phẩm. GV khen ngợi những nghệ nhân
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi. 
Thứ ba, ngày 7 tháng 1 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:Biết:
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông. Làm bài: 1, 2, 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động:
- Nêu quy tắc công thức tính S tam giác.
- Tính S hình tam giác có độ dài cạnh đáy là 3,7 cm và chiều 43 cm 
- Nhận xét.
- S = (a x h) : 2
- S = (3,7 x 43) : 2 = 79,55
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập.
2.Luyện tập.
- YCHS nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
- Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?
Bài 1: 
- YCHS đọc đề.
- YCHS tự làm bài.
Bài 2: 
- YCHS đọc đề. 
- YCHS tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.
Bài 3:
- YCHS đọc đề. 
- YCHS tìm cách tính S hình tam giác vuông.
- GV: Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2.
Bài 4: 
- YCHS đọc đề. 
- YCHS đo chiều dài, chiều rộng.
- YCHS tính DT.
- Hướng dẫn tương tự.
- HS nối tiếp nhắc lại:. S = (a x h):2 
- Ta phải biết độ dài cạnh đáy và chiều cao.
- HS đọc. (CHT)
- 2HS giải ; còn lại nháp. 
- KQ: a) (30,5 x 12) : 2 = 183 dm2
 b) (16 x 53) : 2 = 4,24 m2
- HS đọc. (CHT)
- HS lên bảng chỉ, trả lời miệng.
Tam giác vuông ABC:
- AC là đáy thì AB là đường cao.
- AB là đáy thì AC là đường cao.
Tam giác vuông DEG:
- DE là đáy, DG là đường cao.
- DG là đáy DE là đường cao.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài. 
- KQ:
a) Diện tích của hình tam giác ABC là: 
 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) 
b) Diện tích của hình tam giác DEG là: 
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
- HS đọc. (CHT)
- HS đo AB = DC = 4 cm
 AD = BC = 3 cm
a) HS tính : 4 x 3 : 2 = 6 cm2
b) Đáp số : 6 cm2	
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I.MỤC TIÊU: Nêu được VD về 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
II.CHUẨN BỊ: Hình trang 73 SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động: 
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài: Để biết các sự chuyển thể của chất như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta hiểu rõ điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức:“Phân biệt 3 thể của chất”. 
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 em.
- GV phát cho mỗi đội 5 tấm phiếu có ghi tên một số chất.
- GV kẻ bảng “Ba thể của chất”. Hai đội xếp thành 2 hàng. GV hô bắt đầu các em chọn những phiếu trên gắn vào bảng.
- YCHS nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
 - GV kết luận.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh,ai đúng ?”
- GV đọc câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời bằng cách dùng bảng con ghi chữ đúng a, b, c. 
- GV theo dõi, nhận xét. 
* Kết luận: Các em đã nắm được đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí. Chúng ta cùng tìm hiểu về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày, qua hoạt động 3.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. 
- YCHS quan sát theo cặp thảo luận H1,2,3/ SGK.
- YCHS nêu ví dụ về sự chuyển thể của nước? 
* Kết luận: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
- Kể tên các chất ở thể rắn, lỏng, khí?
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
- YCHS đọc Bạn cần biết.
- Lắng nghe. 
- 2 đội gồm 5 em lên bảng chơi trò chơi. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- KQ: 
Thể rắn
Thể lỏng 
Thể khí 
Cát trắng 
Đường 
Nhôm 
Nước đá 
Muối 
Cồn 
Dầu ăn
Nước 
Xăng 
Hơi nước 
Ô-xi 
Ni-tơ 
- HS ghi KQ ra bảng con.
- KQ: 1b ; 2c ; 3a 
- Nhóm cặp.
- KQ:
.H1: Nước ở thể lỏng. 
.H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
.H.3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Mỡ, bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể lỏng ....
- Nước đá, dầu ăn, mỡ, bơ, muối,.....
- Sáp, thuỷ tinh, kim loại,
- HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Hỗn hợp.
Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
( Các bài học ở kì I )
Thứ tư, ngày 8 tháng 1 năm 2020
Chính tả
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to ; phiếu ghi tên bài TĐ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 2.
B.Kiểm tra tập đọc, HTL (8 HS).
- GV gọi HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi ở đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
- Nhận xét.
- HS bốc thăm, lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ rồi trả lời câu hỏi.
C.Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2:
- YCHS lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
- YCHS thảo luận nhóm.
- Nhận xét
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.
- YCHS thảo luận nhóm cặp tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó.
- GV nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm 4. Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích. Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.
- Một số em phát biểu.
D.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
KNS: THUYẾT TRÌNH ĐỒNG ĐỘI
I-Mục tiêu:
-Kết hợp với các thành viên trong đội để cùng chuẩn bị bài thuyết trình đội một cách có hiệu quả.
II- Hoạt động dạy học:
H Đ1: Lựa chọn chủ đề , thông điệp, nội dung trình bày.
1- Thảo luận.
- Trong trường hợp có chưa có sẵn chủ đề, thông điệp thì cả đội sẽ dựa trên tiêu chí, dùng 
cách nào để tìm ra chủ đề phù hợp.
- Làm thế nào để tìm được nội dung phù hợp với chủ đề của bài thuyết trình .
2- HS làm bài tập(SGK_30)
H Đ 2: Phân công, tập luyện thuyết trình.
- HS tập luyện theo nhóm.
H Đ 3: Trình bày bài thuyết trình :
- HS trình bày bài thuyết trình .
- GV nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày 9 tháng 1 năm 2020
Luyện tiếng việt
ÔN LUYỆN VỀ NGHĨA CỦA TỪ ,QUAN HỆ TỪ.
I. MỤC TIÊU:
	-Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa và quan hệ từ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 Khởi động: 
-Thế nào là từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ nhiều nghĩa ? cho VD?
- Thế nào là quan hệ từ ? Cho VD?
HĐ 2 - Luyện tập.
Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau: dũng cảm, siêng năng
Bài2: Các từ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
a) ngọn núi , ngọn nguồn , ngọn cỏ.
b) đầu nguồn ,ba đầu sáu tay, đầu sông.
Bài 3.Tìm các quan hệ từ có trong câu sau:
Bé rất thích ra ban công ngồi với ông, nghe ông giảng về các loại hoa của từng loại cây.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.
Gọi HS nêu kết quả.
-Yêu cầu HS tự làm bài
3. Củng cố - dặn dò :
 -Nhận xét tiết học.
- 3HS nêu .
-1 HS nêu.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng ,lớp làm vở.
- Nối tiếp nêu từ.
 - Nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Xác định nghĩa các từ.
 - 4HS nêu miệng.
- HS đọc.
-HS làm rồi nêu đáp án.
 Với , về , của
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 7)
I.MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI.
- Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu theo đề của trường.
II.ĐỀ BÀI:
	- YCHS đọc thầm bài và chọn ý trả lời đúng nhất.
	- YCHS làm bài.
- Đáp án: 1b ; 2a ; 3c ; 4c ; 5b
 6b ; 7b ; 8a ; 9c ; 10c.
Luyện toán
LUYỆN : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách tính diện tích hình tam giác.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
 H Đ 1.Khởi động: 
Ôn cách tính diện tích hình tam giác.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác.
H Đ 2.Luyện tập .
Bài 1: Tam giác ABC có diện tích là 27cm2, chiều cao AH bằng 4,5cm. Tính cạnh đáy của hình tam giác.
Bài tập2: 
 Hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 12cm. Tính cạnh đáy hình tam giác biết chiều cao 16cm.
Bài tập3: 
 Hình chữ nhật ABCD có:
AB = 36cm; AD = 20cm	
BM = MC; DN = NC . Tính diện tích tam giác?
	 36cm
 A	 B
20cm N 
 C M D
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập. Làm cá nhân.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài. 
- GV giúp đỡ HS.
- GV chấm một số bài . 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- HS trình bày.
HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác.
- HS đọc kĩ đề bài. HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Cạnh đáy của hình tam giác.
 27 2 : 4,5 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm.
Diện tích hình vuông hay diện tích hình tam giác là:
 12 12 = 144 (cm2)
 Cạnh đáy hình tam giác là:
 144 2 : 16 = 18 (cm)
 Đáp số: 18 cm.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 36 20 = 720 (cm2).
 Cạnh BM hay cạnh MC là:
 20 : 2 = 10 (cm)
Cạnh ND hay cạnh NC là:
 36 : 2 = 18 (cm)
Diện tích hình tam giác ABM là:
 36 10 : 2 = 180 (cm2)
Diện tích hình tam giác MNC là:
 18 10 : 2 = 90 (cm2)
Diện tích hình tam giác ADN là:
 20 18 : 2 = 180 (cm2)
Diện tích hình tam giác AMN là:
 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2)
 Đáp số: 270 cm2

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_chieu_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2019_2020.doc