Giáo án Tôi là ai
* Trò chơi 1: ‘‘Chúng ta cùng thi tài”
- Với trò chơi này các con đứng cho cô 2 đội mỗi đội 5 bạn còn các bạn còn lại sẽ cổ vũ cho các bạn trong đội của mình và lần sau sẽ được chơi
Nào các con đứng dậy lên đứng thành 2 đội cô xem (cho trẻ đội mũ đội số 1- số 2)
- Nghe cô hỏi: tay phải đội số 1 đâu?
- Tay trái đội số 2 đâu?
- Đúng rồi và ở đây cô có rất nhiều chiếc vòng có nhiều màu nhiệm vụ của đội số 1 là bạn đứng ở đầu hàng sẽ đi theo đường thẳng lên tìm chiếc vòng màu đỏ đeo vào tay phải của mình và đi về vổ nhẹ vào vai bạn thứ 2, bạn thứ 2 đi lên tìm đúng vòng màu đỏ đeo vào tay phải của mình.
nào ? Các con thử sờ xem lá cây như thế nào ? Trồng cây si để làm gì ? Muốn cây mau lớn các con phải làm gì => Đúng rồi để cây mau lớn các con phải chăm sóc, bảo vệ cây, tưới nước cho cây để cây xanh tốt, làm cảnh cho mọi người giúp mọi người có không khí trong lành. ? Cô và các con vừa cùng quan sát cây gì => Cô chốt lại đặc điểm của cây si 3. Trò chơi vận động: Trò chơi dung dăng dung dẻ, trời mưa * Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi + Luật chơi: Trẻ nào bỏ tay nhau ra thì phải nhảy lò cò một vòng + Cách chơi: Cho 5- 6 trẻ nắm tay nhau theo hàng ngang vừa đi vừa đọc bài đồng dao Dung dăng dung dẻ Cho dê đi học Dắt trẻ đi chơi Cho cóc ở nhà Tới ngõ nhà trời Cho gà bới bếp Lạy cậu lạy mợ Xì xà xì xụp Cho cháu về quê Ngồi thụp xuống đây Khi hát đến tiếng " Dung" thì vung tay về phía trước, đến tiếng " dăng" thì vung tay về phía sau, hoặc ngược lại. Trẻ tiếp tục như vậy cho đến cuối cùng thì ngồi thụp xuống. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét trẻ sau khi chơi * Trò chơi: Trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi + Luật chơi: Trẻ phải chạy nhanh về nhà ( ghế) của mình để tránh mưa, nếu ai không về nhanh mà bị ướt thì phải ra ngoài một làn chơi + Cách chơi: Cô quy định mỗi ghế là một nhà của trẻ, trẻ vừa đi vừa hát, khi cô gõ xắc xô và nói trời mưa thì trẻ phải chạy nhanh về nhà của mình để tránh mưa - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần - Bao quát, khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét trẻ sau khi chơi 4. Chơi tự do: Phấn, lá cây, hột hạt - Cô tổ chức cho trẻ chơi với phấn, lá , hột hạt. - Bao quát, khuyến khích trẻ chơi - Cô cho trẻ nhận xét - Cô nhận xét - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi - Hết giờ nhắc trẻ rửa tay sạch sẽ - Trẻ hát - Trẻ trò chuyện cùng cô - Bài hát" Lý cây xanh - Không ạ - Cây si - Trẻ quan sát - Gốc, thân, cành, lá - Gốc cây - Sần sùi - Rễ cây - Hút chất dinh dưỡng nuôi cây - Trẻ lắng nghe - Thân cây - Trẻ kể - Nhỏ, có nhiều cành - Màu nâu - Nhẵn - Truyền chất dinh dưỡng nuôi cây - Cành cây - Cành nhỏ, có nhiều nhánh - Có nhiều lá - Lá nhỏ, có nhiều gân lá - Lá nhẵn, mịn - Để làm cảnh - Chăm sóc, bảo vệ, bắt sâu.. - Cây si - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ cất đồ dùng - Trẻ rửa tay sạch sẽ HOẠT ĐỘNG CHIỀU DẠY TIẾNG VIỆT Học từ mới: Đôi Mắt, cái mũi, cái miệng Học mẫu câu mới: Mắt để nhìn, mũi để ngửi, miệng để nói Ôn từ: Cái lược, khăn mặt, bàn chải đánh răng. Ôn mẫu câu: Cái lược dùng để chải tóc, khăn dùng để rửa mặt, bàn chải dùng để đánh răng. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Trẻ nghe, hiểu và nói được theo cô từ" Đôi Mắt, cái mũi, mồm " - Trẻ nghe và nói được theo cô câu hoàn chỉnh" Mắt để nhìn, mũi để ngửi, Miệng để nói " - Trẻ nói được từ đã học " Cái lược, khăn mặt, bàn chải đánh răng. " và mẫu câu đã học " Cái lược dùng để chải tóc, khăn dùng để rửa mặt, bàn chải dùng để đánh răng. 2. Kỹ năng - Phát tiển ngôn ngữ cho trẻ . Kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ vệ sinh mắt, mũi, miệng , tay ,chân sạch sẽ II. CHUẨN BỊ Búp bê, tranh vẽ mắt, mũi, mồm. Cái lược, khăn mặt, bàn chải đánh răng III. TIẾN HÀNH 1. Gợi mở - Cô hát cho trẻ nghe bài “búp bê” - Bạn búp bê rất là ngoan , không khóc nhè. ? khi đến lớp các con có khóc không Các con không được khóc mà phải ngoan nghe lời cô để cho bố mẹ yên tâm đi làm. ? Trên cơ thể bạn búp bê có những bộ phận nào thì chúng mình hãy cùng tìm hiểu nhé. 2. Ôn từ, mẫu câu đã học * Từ khăn mặt, cái lược, bàn chải đánh răng * Từ khăn mặt - Cô đọc mẫu 3 lần: Khăn mặt - Cả lớp đọc 3 lần - Tổ đọc - Cá nhân đọc 3 lần - Mẫu câu: khăn dùng để rửa mặt - Trẻ đọc theo nhiều hình thức( Cả lớp, tổ, cá nhân) - Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ. * Từ Cái lược - Cô đọc mẫu 3 lần: Cái lược - Cả lớp đọc 3 lần - Tổ đọc - Cá nhân đọc 3 lần - Mẫu câu: Cái lược dùng để chải tóc - Trẻ đọc theo nhiều hình thức( Cả lớp, tổ, cá nhân) - Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ. * Từ bàn chải đánh răng - Cô xuất hiện bàn chải đánh răng - Cô đọc mẫu 3 lần: Bàn chải đánh răng - Cả lớp đọc 3 lần - Tổ đọc - Cá nhân đọc 3 lần - Mẫu câu: Bàn chải đánh răng - Trẻ đọc theo nhiều hình thức( Cả lớp, tổ, cá nhân) - Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ. 3. Học từ mẫu câu mới Từ Đôi mắt , Cái mũi, cái miệng. * Từ Đôi Mắt - Cô chỉ vào mắt của mình và đọc mẫu 3 lần: Đôi mắt - Cả lớp đọc 3 lần - Tổ đọc - Cá nhân đọc 3 lần - Mẫu câu: mắt để nhìn - Trẻ đọc theo nhiều hình thức( Cả lớp, tổ, cá nhân) - Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ. * Từ Cái mũi - Cô chỉ vào mũi của mình và đọc mẫu 3 lần: cái mũi Cô đọc mẫu 3 lần: Quần - Cả lớp đọc 3 lần - Tổ đọc - Cá nhân đọc 3 lần - Mẫu câu: mũi để ngửi - Trẻ đọc theo nhiều hình thức( Cả lớp, tổ, cá nhân) - Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ. * Từ cái miệng. Các con hãy nói theo Cô 3 lần: cái miệng - Cả lớp đọc 3 lần - Tổ đọc - Cá nhân đọc 3 lần - Mẫu câu: cái miệng để làm gì? Để nói, để ăn cơm - Trẻ đọc theo nhiều hình thức( Cả lớp, tổ, cá nhân) - Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ. 4. Luyện tập - Cô cho trẻ quan sát tranh mắt, mũi, miệng . - Cho trẻ chơi" ai đoán giỏi" ( Cho trẻ nói các từ mới và nói đủ câu) - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần - Bao quát trẻ 5. Kết thúc - Cô nhận xét tiết học, cho trẻ ra chơi. Chơi tự do ở các góc Nêu gương cuối ngày Vệ sinh- trả trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tổng số trẻ đi học.....................vắng....................................................................... Tình trạng sức khỏe................................................................................................ ................................................................................................................................. Hànhvi..................................................................................................................... ................................................................................................................................. Kiến thức................................................................................................................. ................................................................................................................................... Biện pháp................................................................................................................... Ngày soạn: 21 / 9/ 2014 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 23 tháng 9 năm 2014 HOẠT ĐỘNG HỌC: TOÁN Đề tài: Nhận biết tay phải tay trái của bản thân I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức- Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của mình- Biết chọn đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của cô 2. Kỹ năng - Trẻ Phân biệt tay phải tay trái của bản thân 3. Thái độ- Giáo dục trẻ không nên đưa tay vào miệng, giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.II. CHUẨN BỊ:- Đồ dùng của cô: Bát, thìa, tranh vẽ đôi bàn tay- Đồ dùng của trẻ: Bát, thìa, tranh vẽ đôi bàn tay mỗi cháu 1 tranh, 20 chiếc vòng các màu. (xanh đỏ vàng), bút sáp màu đủ cho trẻ.- Bài hát “ồ sao bé không lắc’’, “bài thơ đôi bàn tay em’’.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1: Trò chuyện gây hứng thú;- Cô cùng trẻ tập thể dục theo bài hát; ‘‘ồ sao bé không lắc’’- Các con vừa được làm gì theo bài hát đó?- Đúng rồi ngoài ăn uống ra chúng ta tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh nữa đấy- Các con biết khi tập theo bài hát các con đưa bộ phận gì ra trước nào?- À đúng rồi đôi bàn tay ra để nắm lấy hông mà lắc lư cái đầu rồi lắc lư cái mình này; như vậy đôi bàn tay làm rất nhiều công việc vì vậy hàng ngày các con phải bết giữ gìn bàn tay sạch sẽ và không được bỏ tay vào miệng các con nhớ chưa.- Thế các con thích tự mình nhận biết tay phải, tay trái của mình không?- Vậy thì cô mời các con đứng dậy về chổ ngồi để nhận biết tay phải, tay trái của mình nha.2: Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân.- Bây giờ các con chơi với cô trò chơi: Giấu tay Giấu cái tay ra sau lưng……..……………………..Tay đây.- Cô cho trẻ đếm tay - Mỗi bạn có mấy tay?- Cho trẻ phát âm tay phải - Cô gọi từng trẻ nói tay phải (4 trẻ)- Cho cả lớp nói lại (1 lần)- Thế còn tay kia là tay bên nào?(Cô quan sát xem trẻ đưa đúng chưa) - Cho trẻ phát âm tay tráiCho cá nhân nói tay trái (1-2 trẻ))- Khi ăn cơm các con dùng đồ dùng gì để ăn?- À đúng rồi ở phía sau cô có cái rổ đựng đồ dùng các con bưng rổ ra phía trước nào. - Các con xem trong rổ có gì nào.- Thế hàng ngày các con cầm thìa bằng tay nào?- Bây giờ các con thử cầm thìa bằng tay phải cô xem đúng chưa nào.- Tay phải các con cầm gì ?Cho cá nhân nói tay phải cầm thìa (2-3 trẻ)- Còn cái bát thì các con cầm bằng tay gì? - À đúng rồi các con cầm bát lên nào. Các con nói (tay trái cầm bát) cả lớp, cá nhân=> Cô thấy ai cũng giỏi bây giờ các con bỏ bát, thìa vào rổ và đưa ra sau lưng nào.3: Luyện tập củng cố:* Trò chơi 1: ‘‘Chúng ta cùng thi tài”- Với trò chơi này các con đứng cho cô 2 đội mỗi đội 5 bạn còn các bạn còn lại sẽ cổ vũ cho các bạn trong đội của mình và lần sau sẽ được chơiNào các con đứng dậy lên đứng thành 2 đội cô xem (cho trẻ đội mũ đội số 1- số 2)- Nghe cô hỏi: tay phải đội số 1 đâu?- Tay trái đội số 2 đâu?- Đúng rồi và ở đây cô có rất nhiều chiếc vòng có nhiều màu nhiệm vụ của đội số 1 là bạn đứng ở đầu hàng sẽ đi theo đường thẳng lên tìm chiếc vòng màu đỏ đeo vào tay phải của mình và đi về vổ nhẹ vào vai bạn thứ 2, bạn thứ 2 đi lên tìm đúng vòng màu đỏ đeo vào tay phải của mình.- Còn đội số 2 cũng đi theo đường thẳng và chọn vòng màu xanh và đeo vào tay trái của mình: thời gian chơi dành cho 2 đội là 1 bản nhạc ngắn. 2 đội nhớ chưa nào.- 2 đội chơi xong cô xem trẻ chơi đúng chưa;(Kiểm tra đội nào đội đó giơ tay lên cao để cô kiểm tra - Lần 2: Cô đổi bạn chơi và yêu cầu trẻ chọn mầu vòng ngược lại * Trò chơi 2: Tô màu tay phải, tay trái - Cô đưa tranh hướng dẫn tô màu tay phải màu đỏ, tô màu tay trái màu xanh - Cô cho trẻ tô màu 4. Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ ra chơi - Trẻ tập - Tập thể dục - Đôi tay - Trẻ lắng nghe - Trẻ về chỗ - Trẻ chơi - Trẻ đếm - Có 2 tay - Trẻ giơ tay phải - Trẻ nói - Trẻ nói tay trái - Bát, thìa... - Bằng tay phải - Trẻ cầm - Cầm thìa - Trẻ nói - Tay trái - Trẻ cất đồ dùng - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ Tô màu - Trẻ ra chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Khí hậu thời tiết Trò chơi vận động: Cây cao cỏ thấp, kéo co Chơi tự do: Cát, phấn, lá cây, hột hạt… I. MỤC TIÊU: 1. kiến thức: Trẻ biết được sự thay đổi của thời tiết( Trời nắng, mưa, nóng, lạnh...) 2. Kĩ năng: trẻ biết quan sát Bầu trời , Khí hậu thời tiết 3.Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ HĐNT, không xô đẩy nhau, yêu trường yêu lớp, thích đến trường, biết đội mũ, nón khi đi ra trời nắng.… II. CHUẨN BỊ - Sân trường sạch sẽ thoáng mát - Chiếu, rổ, bảng con.. - Cát, phấn hột hạt, lá cây, hột hạt III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Quan sát: Khí hậu thời tiết - Cô kiểm tra tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ chỉnh đốn trang phục khi đi ra ngoài trời. - Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào? - Khi trời tỏa nắng các con có nóng không? - Khi trời nắng các con phải làm gì? - Các con nhìn thấy những gì trên sân? -> Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh sân trường và chăm chỉ đi học, biết đội mũ, nón khi đi ra trời nắng.… *Trò chơi vận động: Cây cao cỏ thấp, kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô động viên trẻ chơi * Chơi tự do: Cát, phấn, lá cây, hột hạt. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét trẻ sau khi chơi - Hết giờ cho trẻ thu dọn đồ chơi - Dặn dò trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi chơi. - Trong xanh, có nắng - Có - Đội mũ nón - Bóng con - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ rửa tay Chơi tự do ở các góc Nêu gương cuối ngày Vệ sinh- trả trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tổng số trẻ đi học.....................vắng....................................................................... Tình trạng sức khỏe................................................................................................ ................................................................................................................................. Hànhvi..................................................................................................................... ................................................................................................................................. Kiến thức................................................................................................................. ................................................................................................................................... Biện pháp................................................................................................................... Ngày soạn: / 9/ 2014 Ngày dạy: Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2014 HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC Đề tài: Thơ: Đôi mắt của em. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Trẻ thuộc bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc bài thơ - Nhận biết đặc điểm và chức năng quan trọng của đôi mắt trong các hoạt động của con người 2. Kỹ năng - Trẻ thuộc và đọc thơ diễn cảm, biết trẻ lời câu hỏi của cô về nội dung bài thơ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đôi mắt của mình II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Dối mèo, Giáo án điện tử - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng - Mũ theo tổ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức - Xuất hiện rối mèo vừa đi vừa hát bài “ Rửa mặt như mèo” - Mèo kêu “ Meo meo meo” + Ai đang khóc vậy? + Sao mèo lại khóc? - “Vì tôi không rửa mặt nên bị đau mắt” + Nếu để mặt bẩn thì mắt sẽ bị làm sao? + Muốn cho đôi mắt luôn sạch sẽ và sáng hơn thì phải làm gì? Mèo: “ Tôi đi rửa mặt đây”-> mèo đi vào trong -> Có một bài thơ cũng nói về đôi mắt rất hay của nhà thơ Lê Thị Mỹ Phương mà hôm nay cô đọc cho lớp mình nghe đấy. 2.Làm quen a. Đọc diễn cảm. - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ. " Đôi mắt của emĐôi mắt xinh xinh Đôi mắt tròn tròn Giúp em nhìn thấy Mọi vật xung quanh Em yêu em quíĐôi mắt xinh xinh Giữ cho đôi mắt Ngày càng sáng hơn" - Lần 2: Cô đọc kết hợp quan sát hình ảnh. b. Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về cái gì? + Chúng ta có mấy mắt? ( Cho trẻ đếm) Cô giải thích: Tất cả những đồ vật, con vật, cây,.. có số lượng là 2 được gọi là “ Đôi” VD: Đôi mắt, đôi đũa, đôi gà, đôi tai, đôi chân, đôi tay…… + Đôi mắt của bé ntn? - Mắt người lớn thường dài, to, đôi mắt của các bạn nhỏ thường nhỏ hơn và tròn: “ Đôi mắt xinh xinh Đôi mắt tròn tròn” + Đôi mắt giúp chúng ta những gì? -> Nhờ có đôi mắt mà ta có thể nhìn thấy mọi thứ xung quanh chúng ta. + Nếu không có mắt sẽ ntn? Cho trẻ nhắm mắt: + Nhắm mắt có nhìn thấy gì không? Nhờ có mắt sáng: “ Giúp em nhìn thấy Mọi vật xung quanh” + Để có đôi mắt sáng và đẹp chúng ta phải làm gì? -> Đôi mắt giúp cho khuôn mặt đẹp, cân đối, đẹp hơn, cần phải biết quí trọng giữ gìn đôi mắt sạch sẽ.. “ Em yêu em quý .. Ngày càng sáng hơn” C. Dạy trẻ đọc thơ. - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần. - Tổ đọc luân phiên. - Nhóm, cá nhân lên đọc. - Cho cả lớp đọc lại 1 lần . - Cô bao quát, động viên trẻ đọc thơ diễn cảm, cô chú ý sửa sai cho trẻ. => Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi mắt, biết vệ sinh các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ. d. Trò chơi: Trời tối trời sáng - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nói cách chơi, luật chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét 3. Kết thúc. - Cho trẻ đi vệ sinh tay chân sạch sẽ. - Chú mèo - Mẹ không yêu - Bị đau mắt - Rửa mặt Trẻ nghe cô đọc thơ - Đôi mắt của em - Đôi mắt - Có 2 mắt: 1-2 mắt - Đôi mắt đen, tròn, xinh - Nhìn thấy mọi vật xung quanh, để ngủ, để khuôn mặt đẹp. - Không nhìn thấy gì - Không ạ - Rửa mặt sạch sẽ, không dụi tay bẩn lên mắt, không ném đất cát vào mắt… - Cả lớp đọc 2-3 lần - Từng tổ đọc - Nhóm, các nhân đọc thơ Trẻ chơi - Trẻ đi vệ sinh . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích: quan sát cây hoa dâm bụt Trò chơi vận động: Gieo hạt- đuổi bóng Trò chơi tự do: Cát, phấn, lá cây, hột hạt... I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi của cây hoa dâm bụt, biết đặc điểm nổi bật của cây hoa (Gốc, thân, cành, lá...) - Cung cấp từ mới cho trẻ: Hoa dâm bụt - Trẻ biết lợi ích, tác dụng của cây đối với môi trường. - Trẻ biết chơi trò chơi, chơi đúng luật chơi, cách chơi 2. Kĩ năng - Trẻ biết quan sát, nhận xét đặc điểm của cây hoa dâm bụt - Biết chơi các trò chơi theo hình thức tập thể 3. Thái độ - Giáo dục trẻ chăm chỉ học tập, chơi đoàn kết với bạn. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh, không ngắt hoa lá, bẻ cành. II. CHUẨN BỊ - Cây hoa dâm bụt - Mũ mèo, chim sẻ - Que chỉ - Chiếu, bảng, rổ - Phấn, đá, hột hạt.... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức - Cô kiểm tra sức khỏe và nhắc nhở trang phục của trẻ - Cô nhắc trẻ nội qui hoạt động ngoài trời : Không chạy quá xa nơi hoạt động, không xô đẩy bạn 2. Giới thiệu vào bài - Cô cho trẻ hát bài hát “Lý cây xanh” và đến gần nơi có cây hoa dâm bụt và đứng vòng tròn cây hoa dâm bụt để quan sát. - Cô nói: Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại cây khác nhau, có cây cho hoa, cho quả, cây cho bóng mát và cây để làm cảnh. giờ học hôm nay cô sẽ cho các con quan sát một cây rất đặc biệt a. Quan sát cây hoa dâm bụt - Cô chỉ vào cây và nói: Đố các con biết đây là cây gì? (Cho 2-3 trẻ trả lời) - Cô cho cả lớp cùng đọc: Cây dâm bụt - Các con hãy quan sát kỹ cây hoa dâm bụt rồi trả lời câu hỏi của cô (cho trẻ quan sát 1-2 phút) + Con có nhận xét gì về cây hoa dâm bụt? -> Cây hoa dâm bụt có phần gốc, thân, cành, lá, nụ và có cả hoa nữa. - Cô chỉ vào từng phần và cho trẻ phát âm: Gốc cây, thân cây, cành cây, lá cây, hoa - Cô cho trẻ sờ vào cánh hoa, ngửi hoa sau đó cô hỏi trẻ: + Con có nhận xét gì về hoa của cây hoa dâm bụt? + Cánh hoa dâm bụt có gì đặc biệt? + Hoa có mùi thơm không? + Ở giữa bông hoa có gì? => Hoa của cây dâm bụt có màu vàng, hoa có nhiều cánh, có nhị nằm ở giữa bông hoa, cánh hoa mỏng và mịn. Hoa dâm bụt có cả màu đỏ nữa đấy + Trồng cây hoa dâm bụt để làm gì? + Điều gì sẽ xảy ra khi cây không được tưới nước? + Muốn cây mau lớn các con phải làm gì? => Cô nhắc lại kiến thức toàn bài: Cây hoa dâm bụt gồm có các phần: Gốc cây, thân cây, cành cây, lá cây, hoa. Hoa của cây hoa dâm bụt có màu vàng, cánh hoa mỏng mịn, hoa rất đẹp dùng để làm cảnh, trang trí. Muốn cây lớn được phải chăm sóc, tưới nước, bón phân, không được bẻ cành, hái hoa tùy tiện. b. TCVĐ: Gieo hạt- Đuổi bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nói cách chơi và luật chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét trẻ sau khi chơi. c. Chơi tự do: Cát, phấn, lá cây, hột hạt.... - Cô tổ chức phân nhóm cho trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi 3. Kết thúc - Nhận xét trẻ sau khi chơi. - Hết giờ cho trẻ thu dọn đồ chơi - Dặn dò trẻ rửa tay sau khi chơi - Cây hoa dâm bụt - Trẻ đọc - Trẻ phát âm - Gốc cây - Cho 2- 3 trẻ - Hoa có cánh, nhị, hoa màu vàng - Cánh mỏng mịn, có nhiều cánh - Có nhị - Để làm cảnh, để trang trí.... - Cây sẽ chết - Tưới nước, lau lá, bón phân.... - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghhe - Trẻ chơi - Trẻ thu dọn đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU DẠY TIẾNG VIỆT - Dạy từ và mẫu câu + Trán, cằm, cổ + Đây là trán, đây là cằm, đây là cổ - Ôn từ và ôn mẫu câu +Đôi Mắt, cái mũi, cái miệng +Mắt để nhìn, mũi để ngửi, Miệng để ăn cơm. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Trẻ nghe, hiểu và nói được theo cô từ" Trán, cằm, cổ " - Trẻ nghe và nói được theo cô
File đính kèm:
- giao an nhanh toi la ai.doc