Giáo án Toán - Tiết 7: Số bị trừ - Số trừ - hiệu
1. Khởi động (1)
2. Bài cu
Hỏi HS: 10 cm = . dm?
- 1 dm = cm?
- 2dm = cm ?
3. Bài mới
a.Giới thiệu: “Số bị trừ – số trừ – hiệu”
b. Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu
- Ghi bảng phép trừ: 59 – 35 = 24
- Yêu cầu HS đọc lại phép trừ.
- Chỉ từng số trong phép trừ và nêu:Trong phép trừ này, 59 gọi là số bị trừ (vừa nêu vừa ghi bảng), 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu.
- Yêu cầu HS nêu lại.
- Hướng HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc.
59 --> số bị trừ
35 --> số trừ
24 --> hiệu
- Em hãy dựa vào phép tính vừa học nêu lại tên các thành phần theo cột dọc.
- Em có nhận xét gì về tên các thành phần trong phép trừ theo cột dọc.
- Chốt ý: Khi đặt tính dọc, tên các thành phần trong phép trừ không thay đổi.
** Chú y: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu.
- Nêu 1 phép tính khác 79 – 46 = 33
- Hãy chỉ vào các thành phần của phép trừ rồi gọi tên.
c.Thực hành
* Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
- Hướng dẫn HS làm bài vào SGK theo mẫu.
- Kẻ bảng lớp cho hs sửa bài
* Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu ( theo mẫu)
- Hướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới, sao cho các cột thẳng hàng với nhau. Trừ từ phải sang trái.
* Bài 3:
- Hướng dẫn tóm tắt và giải
Tóm tắt
Dài: 8 dm
Cắt đi: 2dm
Còn lại: dm?
4. Củng cố – Dặn dò (2)
- Gọi hs nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 TOÁN Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU (Chuẩn KTKN: 52 ; SGK: 9) I. Mục tiêu - Biết số bị trư,ø số trừ , hiệu. -Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - BT 1,2(a,b,c), 3. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ Hỏi HS: 10 cm = .. dm? 1 dm = cm? 2dm = cm ? 3. Bài mới a.Giới thiệu: “Số bị trừ – số trừ – hiệu” b. Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu Ghi bảng phép trừ: 59 – 35 = 24 Yêu cầu HS đọc lại phép trừ. Chỉ từng số trong phép trừ và nêu:Trong phép trừ này, 59 gọi là số bị trừ (vừa nêu vừa ghi bảng), 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. Yêu cầu HS nêu lại. Hướng HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc. - 59 --> số bị trừ 35 --> số trừ 24 --> hiệu Em hãy dựa vào phép tính vừa học nêu lại tên các thành phần theo cột dọc. Em có nhận xét gì về tên các thành phần trong phép trừ theo cột dọc. Chốt ý: Khi đặt tính dọc, tên các thành phần trong phép trừ không thay đổi. ** Chú ý: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu. Nêu 1 phép tính khác 79 – 46 = 33 Hãy chỉ vào các thành phần của phép trừ rồi gọi tên. c.Thực hành * Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS làm bài vào SGK theo mẫu. - Kẻ bảng lớp cho hs sửa bài * Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu ( theo mẫu) Hướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới, sao cho các cột thẳng hàng với nhau. Trừ từ phải sang trái. * Bài 3: - Hướng dẫn tóm tắt và giải Tóm tắt Dài: 8 dm Cắt đi: 2dm Còn lại: dm? 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Gọi hs nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Nhận xét tiết học. - Hát - HS nêu - Đọc phép trừ (TB-Y) - Nêu: Cá nhân, đồng thanh - Quan sát - Nêu tên các thành phần (TB-Y) - Không đổi - 2 HS nhắc lại - Vài HS nêu: 79 số bị trừ; 46 số trừ; 33 hiệu - Sửa bài trên bảng (TB-Y) - HS xem bài mẫu và làm bài vào vở - 79 25 54 - HS sửa bài Bài giải Độ dài đoạn dây còn lại là: 8-3 = 5 (dm) Đáp số: 5 dm -1-2 em Góp ý: .
File đính kèm:
- TOAN 7.doc