Giáo án Toán - Tiết 5: Đê xi mét
1. Khởi động (1)
2. Bài cu (3) Luyện tập
- 2 HS sửa bài:
- Nhận xét.
3. Bài mới
a.Giới thiệu: Nêu vấn đề (1)
- Các em đã học đơn vị đo là cm. Hôm nay các em học đơn vị đo mới là dm
b.Phát triển các hoạt động (28)
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét (ĐDDH: băng giấy)
- Phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên giấy.
- Giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét”
- Ghi lên bảng đêximét:Đêximét viết tắt là dm
- Vậy băng giấy dài mấy đêximét ?
- Vậy 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh chúng.
- Yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng:
10 cm = 1 dm
- 1 dm bằng mấy cm?
- Yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm.
- Đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo.
- 10 cm = 1dm , vậy 20cm = . dm ?
- Thầy yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm. (ĐDDH: thước)
- Lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm.
- Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD
* Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả.
4. Củng cố – Dặn dò (2)
- Hoàn chỉnh bài tập 2 cột 3.
- Tập đo các vật có độ dài từ 1 đến 10 dm
- Nhận xét tiết học
Ngày day tháng 8 năm 2010 TOÁN Tiết 5: ĐÊXIMÉT (Chuẩn KTKN: 52 ; SGK: 7 ) I. Mục tiêu - Bước đầu giúp HS nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị Đêximét - Nắm được quan hệ giữa đêximét và xăngtimét, ghi nhớ 1 dm = 10 cm. - Nhận biết đọ lớn của dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản;thực hiện các phép cộng trừ các số đo độ dài đơn vị đo là dm - BT 1,2 II. Chuẩn bị GV: * Băng giấy có chiều dài 10 cm * Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm HS: SGK, thước có vạch cm III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập 2 HS sửa bài: - Nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Các em đã học đơn vị đo là cm. Hôm nay các em học đơn vị đo mới là dm b.Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét à (ĐDDH: băng giấy) - Phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên giấy. - Giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét” Ghi lên bảng đêximét:Đêximét viết tắt là dm Vậy băng giấy dài mấy đêximét ? Vậy 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh chúng. Yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng: 10 cm = 1 dm 1 dm bằng mấy cm? Yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm. Đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo. 10 cm = 1dm , vậy 20cm = . dm ? Thầy yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm v Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm. à (ĐDDH: thước) Lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm. Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD * Bài 2: Tính (theo mẫu) Lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Hoàn chỉnh bài tập 2 cột 3. Tập đo các vật có độ dài từ 1 đến 10 dm Nhận xét tiết học - Hát - Em thứ I 30 + 5 + 10 = 45 60 + 7 + 20 = 87 - Em thư II + + + + + 32 36 58 43 45 21 30 52 77 57 88 95 - Hoạt động lớp - HS nêu cách đo, thực hành đo: Băng giấy dài 10 cm - 1 vài HS đọc lại - Băng giấy dài 1 đêximét - 10 cm = 1 dm - 10 cm = 1 dm 1 dm = 10 cm - Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau. - Băng giấy dài 20 cm - 20cm = 2dm - 1 số HS lên bảng chỉ trên thước. - Hoạt động cá nhân - HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm. - Sửa bài: a. AB > 1 dm CD < 1 dm b. AB dài hơn CD CD ngắn hơn AB - HS tự tính nhẩm rồi ghi kết quả - Sửa bài a. 8 dm + 2 dm = 10 dm b.16 dm - 2 dm = 14 dm
File đính kèm:
- TOÁN 5.doc