Giáo án Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 (Buổi 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi các đơn vị đo diện tích, thể tích; đơn vị đo thời gian.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

docx5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 (Buổi 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019
 Thực hành Toán
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi các đơn vị đo diện tích; giải toán văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. 	Khoanh vào phương án đúng:
a) 12m2 45 cm2 =.....m2
A. 12,045 B. 12,0045	C. 12,45 	D. 12,450
b) = ...
A. 8,2 B. 8,02	C. 8,002 D. 8,0002
Đáp án: a) B b) C
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 135,7906ha 	= 1km235hm2 79 dam2 6 m2
b) 5ha 75m2 	= 5,0075 ha 	= 50075 m2
c)2008,5cm2 = 0,20085 m2 = 200850 mm2
Bài 3. Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta trồng lúa đạt năng xuất 0,5kg/m2. Hỏi người đó thu được bao nhiêu tạ lúa?
Bài giải
Nửa chu vi mảnh đất là:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều rộng mảnh đất là
60 : ( 1+ 3) × 1 = 15 ( m)
Chiều dài thửa ruộng là:
60 – 15 = 45 (m)
Diện tích mảnh đất là:
 45 × 15 = 675 (m2)
Số lúa mảnh đất thu hoạch là:
0,5 × 675 = 337,5 ( kg)
Đổi 337,5 kg = 3,375 tạ
Bài 4. Buổi tối, em đi ngủ lúc kim phút chỉ số 12, và kim giờ vuông góc với kim phút. Sáng sớm, em dậy lúc kim phút chỉ số 12 và kim giờ chỉ thẳng hàng với kim phút. Hỏi:
a) Em đi ngủ lúc: 21 giờ
b) Em ngủ dậy lúc	: 6 giờ
c) Đêm đó em ngủ bao lâu: 9 giờ	
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019
Thực hành Toán
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi các đơn vị đo diện tích, thể tích; đơn vị đo thời gian.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. 	Nối (theo mẫu):
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1,5m2 = 15000 cm2
2 ha = 20000 m2
 30000m2 = 3 ha
 230cm2 = 0,023 m2.
Bài 3. Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân :
 1m3 = 1000 dm3
 2m3 123dm3 = 2,123 m3
 2000dm3 = 2 m3
 1dm3= 1000 cm3
 1,234m3 = 1234 dm3
 3dm3 121cm3 = 3,121 dm3.
Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
1phút 30 giây = 1,5 giây
90phút = 1 giờ 30 phút
 3giờ 30phút = 3,5 phút
 1giờ 15phút = 1,25 giờ.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cách dùng các loại dấu câu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Tách đoạn văn sau thành các câu. Chép lại đoạn văn, điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn (viết hoa, xuống dòng đúng vị trí):
Đáp án
Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười:
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không?
- Có ạ! - Cả lớp đồng thanh đáp.
- Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé! – Cô giáo nói tiếp.
Cả lớp im lặng lắng nghe.
Bài 2. Trong những câu sau đây, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a) Sự vật xung quanh tôi có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. 
b) Bố dặn bé Lan: “Con phải học bài xong rồi mới đi chơi đấy!”.
Đáp án
a) Bắt đầu sự giải thích. b) Mở đầu câu trích dẫn.
Bài 3. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm vào chỗ trống sao cho thích hợp:
Sân ga ồn ào....nhộn nhịp.....đoàn tàu đã đến.....
.....Bố ơi....bố đã nhìn thấy mẹ chưa.......
.....Đi lại gần nữa đi....con....
....A....mẹ đã xuống kia rồi.....
Đáp án
Sân ga ồn ào, nhộn nhịp: đoàn tàu đã đến.
- Bố ơi, bố đã nhìn thấy mẹ chưa?
- Đi lại gần nữa đi, con!
- A, mẹ đã xuống kia rồi!
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_tieng_viet_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2018_2019_buoi.docx