Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

- Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Ăng - co Vát"

- Nhận xét HS.

- GV treo tranh và giới thiệu bài. Ghi đầu bài.

- GV gọi 1 HS đọc bài

- GV phân đoạn đọc nối tiếp

+ Đoạn 1: Ôi ! chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao.đến ngả dài trên mặt sông

+ Đoạn 2: Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước cất cánh bay vọt lên .đến hết.

-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

- GV giải nghĩa từ.

+ Cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài.

-Yêu cầu HS đọc đoạn đầu

+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ?

+ Em hiểu "phân vân " có nghĩa là gì ?

- Em thích nhất hình ảnh so sánh nào ?

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?

+Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước bay có gì hay ?

+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả được thể hiện qua những câu văn nào?

+ Nội dung bài văn nói lên điều gì ?

- Giới thiệu các câu văn cần luyện đọc diễn cảm: GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét từng HS.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau : Vương quốc vắng nụ cười và trả lời các câu hỏi SGK

 

docx29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kém 232 là 1 đơn vị và 232 hơn 231 là 1 đơn vị.
b). Là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0.
c). Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi.
-
 Tiết 2: Tập đọc 
CON CHUåN CHUåN N¦íC
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước cảnh đẹp của quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: giấy bóng, phân vân, lộc vừng,... 
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
3. Thái độ: - Giáo dục HS luôn yêu quê hương, đất nước.
II. ®å dïng d¹y häc : 
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
2. Học sinh: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
2’
12’
8-10’
8’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài
4.Luyện đọc diễn cảm
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Ăng - co Vát" 
- Nhận xét HS.
- GV treo tranh và giới thiệu bài. Ghi đầu bài. 
- GV gọi 1 HS đọc bài
- GV phân đoạn đọc nối tiếp
+ Đoạn 1: Ôi ! chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao...đến ngả dài trên mặt sông 
+ Đoạn 2: Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước cất cánh bay vọt lên ...đến hết.
-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- GV giải nghĩa từ.
+ Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc đoạn đầu 
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ?
+ Em hiểu "phân vân " có nghĩa là gì ?
- Em thích nhất hình ảnh so sánh nào ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước bay có gì hay ?
+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả được thể hiện qua những câu văn nào?
+ Nội dung bài văn nói lên điều gì ?
- Giới thiệu các câu văn cần luyện đọc diễn cảm: GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét từng HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau : Vương quốc vắng nụ cười và trả lời các câu hỏi SGK
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
- HS đọc chú giải.
 + Luyện đọc theo cặp.
+ Lắng nghe.
+ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đáng phân vân.
- Là như có ý còn suy nghĩ không quyết đoán. 
- Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với bốn cái cánh mỏng như giấy bóng 
- Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu..
- Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước.
- Đây là hình ảnh miêu tả rất thực tế về cách bay lên rất bất ngờ, tả theo cánh bay của chú chuồn chuồn nhờ vậy mà tác giả đã kết hợp để tả được cảnh thiên nhiên một cách tự nhiên về phong cảnh làng quê.
+ Tiếp nối phát biểu 
- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
- HS tiếp nối nhau đọc 
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Thi đọc theo hình thức tiếp nối. 
+ HS cả lớp .
Tiết 3: Chính tả
NGHE LỜI CHIM NÓI
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: - Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ năm
2. Kĩ năng: - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn l/ n. 
3. Thái độ:- Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. ®å dïng d¹y häc : 
- Bảng phụ 
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
2’
22’
8-10’
2’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe- viết
3. Làm bài tập chính tả
Bài 2a
Bài 3 a
4. Củng cố, dặn dò
- GV gọi HS lên bảng viết các tiếng có nghĩa bắt đầu bằng âm r / d và gi .
- GV nhận xét.
- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. 
- Gọi HS đọc đoạn thơ viết trong bài:" Nghe lời chim nói " + Đoạn thơ này nói lên điều gì?
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn thơ trong bài " Nghe lời chim nói".
 + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét chung.
- GV chỉ các ô trống, giải thích bài tập 2 
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- GV dán phiếu bài tập lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn 
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng .
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. 
+ Bài tập yêu cầu gì?
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- HS lên bảng thi làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, tìm ra bạn thắng cuộc. Kết luận lời giải đúng.
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét từng HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười.
- 2HS lên bảng viết.
- HS ở lớp viết vào giấy nháp: rên rỉ, rong rêu, dào dạt, da dẻ, dê con, giáo viên, giáo dục. 
- Nhận xét các từ bạn viết trên bảng.
+ Lắng nghe.
- HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm. 
- Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước.
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha, .. .
+ Nghe và viết bài vào vở.
- Từng cặp soát lỗi cho nhau sửa lỗi xuống phần sửa lỗi.
- HS thu bài.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền 
- 1 HS lên bảng điền từ vào phiếu.
- HS nhận xét và bổ sung bài của bạn..
- HS đọc các từ vừa tìm được 
- HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm.
 - 3HS lên bảng thi làm bài, HS ở lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm của 3 bạn. 
+ Lời giải: a) ( băng trôi ) Núi băng trôi - lớn nhất - Nam cực - năm 1956 - núi băng này.
- 1 HS đọc lại toàn bộ bài đã hoàn chỉnh.
 Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2016
Tiết 2: Toán 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN( TIẾP THEO)
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức:
-So sánh được các số có đến sáu chữ số.
 - Làm BT 1 dòng 1,2 ; 2; 3
2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp bốn số tự nhin theo thứ tự lớn đến bé, từ bé đến lớn.
3. Thái độ: Đọc to, rõ ràng.
II. ®å dïng d¹y häc : 
- Phiếu học tập.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Luyện tập 
Bài 1
Bài 2 
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
 -GV gọi HS làm bài tập 5 trang 161.
 -GV nhận xét HS. 
 -Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách điền dấu. Ví dụ:
 +Vì sao em viết 989 < 1321?
 +Hãy giải thích vì sao 34579 < 34601.
 -GV nhận xét HS. 
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình. 
 -GV nhận xét câu trả lời của HS. 
 -Tiến hành tương tự như bài tập 2. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
a)10261; 1590; 1567; 897.
b) 4270; 2518; 2490; 2476. 
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
- HS đọc bài.
-Yêu cầu chúng ta so sánh các số tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột trong bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
+Vì 989 có ba chữ số, 1321 có bốn chữ số nên 989 nhỏ hơn 1321. Khi so sánh các số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
+Vì hai số 34597 và 34601 cùng có năm chữ số, ta so sánh đến các hàng của hai số với nhau thì có:Hàng chục nghìn bằng nhau và bằng 3. Hàng trăm nghìn bằng nhau và bằng 4.
Hàng trăm 5 < 6.
Vậy 34597 < 34601
-Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a). 999, 7426, 7624, 7642
b). 1853, 3158, 3190, 3518
-Trả lời. Ví dụ:
a). So sánh các số 999, 7426, 7624, 7642 thì: 999 là số có ba chữ số, các số còn lại có bốn chữ số nên 999 là số bé nhất.
So sánh các số còn lại thì các số này có hàng nghìn bằng nhau, hàng trăm 4 < 6 nên 7426 là số bé hơn hai số còn lại.
So sánh hai số còn lại với nhau thì hàng chục 2 < 4 nên 7624 < 7642.
Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 999, 7426, 7624, 7642.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi để làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi, chữa bài.
Tiết 3: Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
 I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ)
2. Kĩ năng: - Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2)
3. Thái độ:- Giáo dục d HS dùng từ đặt câu tốt.
II. ®å dïng d¹y häc : 
1. Giáo viên: Bảng phụ,
2. Học sinh: phiếu học tập.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
10’
3-4’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
3. Ghi nhớ
4.Luyện tập
Bài 1
Bài 2
5. Củng cố, dặn dò
 - HS nêu nội dung cầ ghi nhớ bài LTVC tiết trước.
- GV nhận xét.
- Trong các tiết học trước, các em đã biết câu có hai thành phần là CN và VN. Đó là những thành phần chính của câu. Tiết học hôm nay giúp các em biết thành phần phụ của câu: trạng ngữ.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3.
+ Hai câu có gì khác nhau?
+ Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng 
+ Tác dụng của phần in nghiêng
- GV: Trạng ngữ có thể đứng trước C- V của câu, đứng giữa CN và VN hoặc đứng sau nòng cốt của câu.
- GV nhắc HS: bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
+ Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
+ Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. 
- GV nêu yêu cầu của bài: viết một đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.
- Nhận xét chốt lại yêu cầu của bài và chữa những bài HS làm chưa hoàn chỉnh.
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốncho câu.
- HS nêu
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu 1, 2, 3.
- HS suy nghĩ lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến.
-Câu b có thêm hai bộ phận (được in nghiêng) 
- Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
- Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
- Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở CN và VN (I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng).
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS tiếp nối nhau đặt câu có trạng ngữ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm vào vở.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc bài 2.
- HS thực hành viết đoạn văn ngắn.
- Các nhóm đôi đổi vở và chữa bài cho nhau.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- HS khác nhận xét
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
 Tiết 4: Kỹ thuật
LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 1)
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.
2. Kĩ năng: -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
3. Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II. ®å dïng d¹y häc : 
1. Giáo viên: -Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn .
2. Học sinh:
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
10’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
3. HD thao tác kĩ thuật
4. Củng cố, dặn dò
Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Lắp ô tô tải và nêu mục tiêu bài học. 
 -GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn.
 -Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận. 
 +Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận?
 -Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
 - GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào hộp.
 b/ Lắp từng bộ phận
 -Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2 SGK
 -Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần?
 - Lắp cabin: cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi:
 + Em hãy nêu các bước lắp cabin?
 -GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK.
 -GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản.
 -Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe H.5 SGK.
 Đây là các bộ phận đơn giản nên GV gọi HS lên lắp.
 c/ Lắp ráp xe ô tô tải 
 -GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK.
 -Kiểm tra sự chuyển động của xe.
 d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-10	HS đ ba
-HS quan sát vật mẫu.
-3 bộ phận : giá đỡ bánh xe, sàn cabin, cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe.
- HS tiếp nối nêu.
-HS làm.
-2 phần: Giá đỡ trục bánh xe, sàn cabin. 
-4 bước theo SGK.
-HS theo dõi.
-2 HS lên lắp.
-HS lắp và nhận xét.
-HS thực hiện.
-Cả lớp.
 Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: Toán 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO)
I. Môc tiªu: 
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Làm Bt 1,2,3
 II. ®å dïng d¹y häc : 
- Phiếu học tập.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
Bài 2 
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
-GV gọi HS nêu miệng bài 4 trang 161. 
 -Gọi 4 hS khác, yêu cầu HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 -GV nhận xét HS. 
 -Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các dấu hiệu chia hết đã học.
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số của mình.
 -GV nhận xét HS. 
 -Cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền của mình.
 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 -Hỏi: Số X phải tìm phải thỏa mãn các điều kiện nào ?
 -x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy X có tận cùng là mấy ?
 -Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm bài tập 4, 5 và chuẩn bị bài sau.
- HS tiếp nối nêu miệng.
-4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS lắng nghe. 
- HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, b, c, 1 HS làm các phần d, e, . HS cả lớp làm bài vào vở.
a). Số chia hết cho 2 là 7362, 2640, 4136.
 Số chia hết cho 5 là 605, 2640.
b). Số chia hết cho 3 là 7362, 2640, 20601.
 Số chia hết cho 9 là 7362, 20601.
c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640.
d). Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605.
e). Số không chia hết cho cả 2 và 9 là 605, 1207.
-Lên bảng lần lượt phát biểu ý kiến. Ví dụ:
c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là số 2640 vì số này có tận cùng là 0.
Hoặc:Theo câu a, các số chia hết cho 2 là 7362, 2640, 4136. Trong các số này có số 2640 chia hết cho 5.
Hoặc:Theo câu a, Các số chia hết cho 5 là 605, 2640, trong các số này có 2640 chia hết cho 2.
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào vở.
-4 HS lần lượt nêu trước lớp. Ví dụ:
a). Để £ 52 chia hết cho 3 thì £ + 5 + 2 chia hết cho 3.
Vậy £ + 7 chia hết cho 3.
Ta có 2 + 7 = 9 ; 5 + 7 = 12;
 8 + 7 = 15.
9, 12, 15 đều chia hết cho 3 nên điền 2 hoặc 5 hoặc 8 vào ô trống.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-X phải thỏa mãn:
­ Là số lớn hơn 20 và nhỏ hơn 31.
­ Là số lẻ.
­ Là số chia hết cho 5.
-Những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5.
 -Đó là số 25.
 Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện). 
2. Kĩ năng: - Dựa vào gợi ý sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ham tìm hiểu, khám phá.
II. ®å dïng d¹y häc : 
1. Giáo viên: - Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết dàn ý. 
2. Học sinh:
- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD HS kể chuyện
a.HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
 - HS kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện: Đôi cánh của ngựa trắng.
 - GV nhận xét.
- Tiết học này giúp các em kể được những câu chuyện đã nghe, dã đọc nói về du lịch, thám hiểm.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - GV ghi đề bài lên bảng: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
 - Cho HS đọc đề bài.
 - GV cùng HS phân tích đề và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
 - Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 - Cho HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
 -GV nhắc HS: +Nếu không có truyện ngoài những truyện trong SGK, các em có thể những câu chuyện có trong sách mà các em đã học. Tuy nhiên, điểm sẽ không cao.
 + Cần kể tự nhiên.
 - Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dán lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn vắn tắt dàn ý)
 - Cho HS kể chuyện
 - Cho HS thi kể.
 - GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất, có truyện hay nhất.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị : kể chuyện được chứng kiến tham gia.
- HS kể 
- Lắng nghe
- HS nêu sự chuẩn bị các câu chuyện mà mình đã chuẩn bị để kể.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm đề bài.
- HS nối tiếp đọc 2 gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi với nhau để rút ra ý nghĩa của truyện.
- Đại diện các cặp lên thi kể. Kể xong nói lên về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- HS cùng thực hiện
Tiết 3: Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu?)
2. Kĩ năng: - Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).
3. Thái độ: - Giáo dục HS vận dụng vào giao tiếp, viết văn.
II. ®å dïng d¹y häc : 
B¶ng phô, bảng nhóm.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
10’
3-4’
18’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Phần nhận xét
3. Ghi nhớ
4.Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
5. Củng cố, dặn dò
- HS lên bảng đọc 1 đoạn văn nói về một cuộc đi chơi xa trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ.
- Nhận xét đánh giá. 
- Gv giới thiệu, nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này. 
- Gọi HS phát biểu.
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào nháp.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu.
- Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng 
- Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- HS đại diện lên bảng làm 
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
 Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Nhận xét tuyên dương những HS có câu trả lời đúng nhất.
Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS các em cần phải điền đúng bộ phận để hoàn thiện và làm rõ ý cho các câu văn 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọ

File đính kèm:

  • docxTuan_31_sang.docx