Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016

Tiết 1: Tập đọc

 NGƯỜI ĂN XIN

I. Mục tiêu

 - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng chuẩn bị

1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

2. Học sinh: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 1. Kiểm tra

 - Đọc bài Thư thăm bạn và trả lời các câu hỏi trong SGK.

 - GV nhận xét

 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.

- Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ?

- Em đã nhìn thấy những người ăn xin chưa? Em thấy họ ra sao? Những người khác đối xử với họ như thế nào?

- Cậu bé trong bài đã cho ông lão cái gì? Các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay qua câu chuyện của nhà văn Nga nổi tiếng Tuốc-ghê-nhép.

b. Nội dung bài

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tương tự
- HS nhận xét-GV nhận xét
- HS nêu
- Học sinh trả lời miệng nối tiếp theo dãy bàn
- HS nêu
a. 35 000; 36 000; 37 000; 38 000; 39 000
40 000.
b. 169 700; 169 800; 169 900; 170 000; 171 000; 172 000; 173 000.
3. Củng cố- dặn dò
	a. Củng cố:
	 - Nhận xét tiết học 
	b. Dặn dò:
 - Làm bài trong vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tiếng việt+
Ôn TLV: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
* Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
HĐ 2 : Luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình.
làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS: 
+ Có thể kể một đoạn, kết hợp tả bà lão hoặc nàng tiên, không nhất thiết phải kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe.
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét cách kể của từng HS.
*Bài 1
- Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, chiếc quần chỉ dài đến đầu gối cho thấy chú bé là con của một nông dân nghèo,...
- Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng...Có thể cả lựu đạn, trong khi đi liên lạc.
- Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng cho thấy chú rất nhanh nhẹn, hiếu động...
*Bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Làm việc theo cặp.
+ Quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc để tả ngoại hình của bà lão và nàng tiên.
- Một số HS thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò.
a. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học.
b. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ
Tiết 3: Tiếng việt+
Luyện đọc: THƯ THĂM BẠN
*. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra 
2 HS đọc thuộc lũng bài Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét 
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
- Đọc từng đoạn
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khú trong bài.
- Đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài.
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 1 
- GV đọc mẫu đoạn 1.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
*. Luyện đọc. 
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
* Luyện đọc đúng giọng
- Nghe GV đọc.
- HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
- 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1HS trả lời.
 3. Củng cố- dặn dò.
 a. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
 - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Tập đọc 
 NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu 
 - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra 
 - Đọc bài Thư thăm bạn và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 - GV nhận xét 
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
- Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Em đã nhìn thấy những người ăn xin chưa? Em thấy họ ra sao? Những người khác đối xử với họ như thế nào? 
- Cậu bé trong bài đã cho ông lão cái gì? Các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay qua câu chuyện của nhà văn Nga nổi tiếng Tuốc-ghê-nhép.
b. Nội dung bài
- Đọc từng đoạn
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khú trong bài.
- Đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? 
- HS đọc đoạn còn lại, trao đổi trả lời các câu hỏi:
+ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói “ Như vậy là cháu đó cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đó cho ông lão cái gì?.
+ Sau câu nói của ông lão, cậu bé có cảm thấy được nhận chút gì từ ông. Theo em , cậu bộ đó nhận được gì từ ông lão ăn xin?
+ Câu chuyện cho ta biết điều gì?
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. 
- GV đọc mẫu đoạn văn
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
* Luyện đọc
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
* Tìm hiểu bài
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn dụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay xưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
+ Ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt.
+ 1 HS trả lời.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
+ Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn....
+ Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
* Luyện đọc đúng giọng
- HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
- 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1, 2 HS trả lời.
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?.
 b. Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện trên và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Khoa học:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Đọc, viết số thành thạo số đến lớp triệu
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Đồ dùng chuẩn bị 
1. Giáo viên : Bảng phụ kẻ bài 4
2. Học sinh: Ôn đọc số
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
 1.Kiểm tra
- Cho HS đọc số : 315 929 092 
Chỉ ra mỗi chữ số trong số đó thuộc hàng nào lớp nào ? 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp tục về đọc, viết số có nhiều chữ số, làm quen với tỉ số. 
 b. Tìm hiểu bài
* Bài 1 (17): Nêu giá trị của chữ số 3
- Nêu yêu cầu bài tập
+ HS tự làm bài , trình bày kết quả .
+ Nhận xét , kết luận bài đúng .
* Chú ý : Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí viết nên số đó .
* Bài 2: (17)
- Nêu yêu cầu bài tập ?
+ Cho 2hs lên bảng làm bài , HS còn lại làm bảng con 
 + Nhận xét chữa bài .
*Bài 3(17)
- Nêu yêu cầu bài tập ?
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ HS đổi phiếu kiểm tra
*Bài 4(17)
- Một nghìn triệu gọi là một tỉ 
- số 1 tỉ có 10 chữ số , đó là một chữ số 1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1.
- HS tự viết số 
a. 35 627 449 (giá trị chữ số 3 là :30 000 000)
b. 123 456 789 (giá trị chữ số 3là 3 000 000)
c. 82 175 263 (giá trị chữ số 3 là 3 đơn vị )
d. 850 003 200 (giá trị chữ số 3 là 3 000).
HS làm bảng con 
+ Viết số gồm;
a, 5 triệu, 7trăm nghìn, 6chục nghìn, 3trăm 
 4chục 2đơn vị : 5 760 342
b, 5 triệu, bảy trăm nghìn, 6nghìn, 3trăm 
 4chục 2 đơn vị : 5 706 342
+ HS đọc yêu cầu bài tập , đọc bảng số liệu thảo luận làm vào phiếu bài tập .Các nhóm trình bày 
a, Nước có số dân ít nhất là Lào: 5 300 000 
+ Nước có số dân nhiều nhất là ấn Độ:
 989 200 000
Viết
Đọc số
1 000 000 000
5 000 000 000
3 000 000 000
315000000 000
Một nghìn triệu hay một tỉ
Năm nghìn triệu hay năm tỉ
Ba nghìn triệu hay ba tỉ
Ba trăm mười lăm nghìn triệu hay ba trăm mời lăm tỉ
 3. Củng cố- dặn dò 
 a. Củng cố:
 - Lớp tỉ gồm những hàng nào ?
 b. Dặn dò:
 - Về chuẩn bị bài học sau .
Tiết 4: luyện từ và câu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục tiêu 
 - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Phân biệt được từ đơn và từ phức.(ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được từ đơn , từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục 3) Bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tiềm hiểu về từ (BT2,BT3).
II. Đồ dùng chuẩn bị
 1. Giáo viên: - Bảng phụ vẽ sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập 1.
 - 4,5 tờ giấy khổ rộng, mở rộng 2 trang trên mỗi tờ viết sẵn câu hỏi.
 2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra 
	- KT bài :"Dấu hai chấm "
	 + 1 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước.
	- GV nhận xét.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về từ 1 tiếng (từ đơn) và từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
 b. Nội dung bài
 - Học sinh đọc nhận xét 1(thảo luận cặp đôi), dán kết quả lên bảng.
 - Câu trên có bao nhiêu từ?
 - Hãy chia các từ trên thành 2 loại?
 - Từ gồm một tiếng, từ gồm nhiều tiếng?
 - Giáo viên: từ một tiếng gọi là từ đơn, từ nhiều tiếng là từ phức.
 - Đọc yêu cầu 2.
 - Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
 - Giáo viên chốt nội dung bài, học sinh đọc ghi nhớ
c, Luyện tập:
- Đọc bài tập 1( nhóm 4)
- Học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Tìm trong từ điển ba từ đơn và ba từ phức
- Đọc bài tập 3
- Học sinh làm vào vở.
- Đặt câu với mỗi từ trên?
I. Nhận xét: 
- Có 14 từ
- Từ gồm 1 tiếng: nhờ, bạn, lại, có,...
- Từ gồm nhiều tiếng: giúp đỡ, học hành,...
- Tiếng để cấu tạo từ( có thể dùng 1 tiếng để tạo nên 1 từ đó là từ đơn, cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở nên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.
- Từ được dùng để biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm... ( biểu thị ý nghĩa)
- Cấu tạo nên câu.
II. Ghi nhớ: sgk (28)
III. Luyện tập
* Bài tập 1(28). 
- rất/ công bằng/ rất/ thông minh/
vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang/
* Bài tập 2(28).
- Từ đơn: buồn, ăn , đi, ốm,...
- Từ phức: đậm đặc, hung dữ, anh dũng,...
* Bài tập 3(28) . Đặt câu :
- Áo bố đẫm mồ hôi.
- Bầy sói đói vô cùng hung dữ.
- Ông em vừa được tặng thưởng Huân chương Lao động.
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố: 
 - Hỏi:
 + Thế nào là từ đơn ? cho ví dụ
 + Thế nào là từ phức ? cho ví dụ
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò: 
 - Dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
CHIỀU
Tiết 1: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu 
 - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện )đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu ( Theo gợi ý ở SGK).
 - Lời kể rõ ràng rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
 II. Đồ dùng chuẩn bị
 1. Giáo viên: - Một số truyện viết về lòng nhân hậu.
 - Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK
 2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra 
 - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc.
 - GV nhận xét 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- Mỗi em đã chuẩn bị một câu chuyện mà đã được đọc, nghe ở đâu đó nói về lòng nhân hậu, tình cảm, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người. Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể hấp dẫn nhất!
 b. Nội dung bài
GV kiểm tra việc HS tìm đọc truyện ở nhà; mời một số HS giới thiệu những truyện các em mang đến lớp.
 * Hướng dẫn HS kể chuyện
a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- GV gọi 1 HS đọc lần lượt các gợi ý 1-2-3-4
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Kể chuyện theo cặp
Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS thi kể chuyện.
- Yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong, nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc các gợi ý.
- 2 HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Kể xong mỗi câu chuyện các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 4 HS thi kể.
- HS kể chuyện xong, nói ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
 3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Toán+
LUYỆN TẬP (VBT-Tr15)
* Các hoạt động dạy và học chủ yếu
 1.Kiểm tra: Kiểm tra BTVN của HS
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
 b. Tìm hiểu bài
Bài 1:(15)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên viết và đọc số
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Viết số
Đọc số
42 570 300
Bốn mươi hai triệu năm trăm bảy mươi nghìn ba trăm
186 250 000
Một trăm tám mươi sáu triệu hai trăm năm mươi nghìn
3 303 003
Ba triệu ba trăm linh ba nghìn không trăm linh ba
19 005 130
Mười chín triệu không trăm linh năm nghìn một trăm ba mươi
600 001 000
Sáu trăm triệu không trăm linh một nghìn
1 500 000 000
Một tỉ năm trăm triệu
5 602 000 000
Năm tỉ sáu trăm linh hai triệu
* Bài 2: (15)
- Nêu yêu cầu bài tập ?
+ Cho 2hs lên bảng làm bài , HS còn lại làm VBT
 + Nhận xét chữa bài .
*Bài 3: (15)
- Nêu yêu cầu bài tập ?
 + Các nhóm báo cáo kết quả
Số
247 365 098
54 398 725
64 270 681
Giá trị của chữ số 2
200 000 000
20
200 000
Giá trị của chữ số 7
7 000 000
700
70 000
Giá trị của chữ số 8
8
8000
80
*Bài 4(15)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Bài yêu cầu gì?
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét. 
- HS lên bảng làm
- Viết thứ tự từ bé đến lớn :
2 674 399 ; 5 375 302 ; 5 437 052 ; 7 186 399.
+ HS đổi phiếu kiểm tra
- Chữ đặt trước câu trả lời đúng là:
 B. 5 040 321
3. Củng cố- dặn dò 
 a. Củng cố :
 - Lớp tỉ gồm những hàng nào ?
 b. Dặn dò :
 - Về chuẩn bị bài học sau .
Tiết 4: Tiếng việt+
Luyện viết: (Tự chọn): DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
* Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra: Không kiểm tra bài cũ
 2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung bài
HĐ 1 : Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 lượt.
- Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ? 
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết 1 lượt.
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
 3 .Củng cố- dặn dò.
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà viết lại bài, HS nào viết xấu, sai nhiều lỗi chính tả viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Toán 
DÃY SỐ TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu 
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ tia số ghi dãy số
2. Học sinh :Làm hết các bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra
 - Cho hs đọc các số sau : 3836721; 643736825
 - Nhận xét 
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được biết về số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
 b. Tìm hiểu bài
* Số tự nhiên và dãy số tự nhiên 
- Nêu một và số tự nhiên đã học:
+ GV giới thiệu các số đó là số tự nhiên 
+ HS nêu Thứ tự các số tự nhiên bắt đầu bằng chữ số 0 ?
- Các số này được sắp sếp theo Thứ tự nào ?
+ HS quan sát 3 dãy số trên bảng phụ và nhận xét?
* Có thể biểu diễn cá số tự nhiên trên tia số .
+ GV giới thiệu :đây là tia số biểu diễn các số tự nhiên .
+ Cho HS quan sát và nhận xét tia số :
 - Số 0 ứng với điểm nào?
 - Các số khác được biểu diễn như thế nào?
* Đặc điểm của dãy số tự nhiên 
+ Thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số ự nhiên liền sau số đó , như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi , qua đó chứng tỏ điều gì ? 
- Cho ví dụ?
- Khi bớt 1 ở một số tự nhiên bất kì ta được số nào? Cho ví dụ ?
- Trong dãy số tự nhiên số 0 có số liền trước không? Vậy số tự nhiên bé nhất là số nào ?
- Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị ?
*Bài tập thực hành 
 * Bài 1(19) 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Nêu cách tìm số liền sau?
+ Cho HS làm bảng con
+ HS nhận xét , chữa bài 
* Bài 2(19) 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
 +HS tự làm bài vào vở
 +HS báo cáo kết quả
 +Nhận xét, chữa bài .
* Bài 3 (19)
- Nêu yêu cầu bài tập
+ HS làm theo nhóm đôi 
+ cho HS thảo luận và trình bày 
+ Nhận xét đánh giá
 * Bài 4 (19) 
- Nêu yêu cầu bài tập .
+ Cho HS làm phiếu bài tập đối chiếu đáp án chữa bài. 
+ Các số : 0,1,2,3,4,...9,10,100,1 000 là các số tự nhiên 
 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 
+ Các số tự nhiên được sắp xếp theo Thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
a, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,Không 
 phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0. Đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên .
b, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 9 10. Đây không phải là dãy số tự nhiên , vì sau số 10 có dấu chấm (.) thể hiện số 10 là số cuối cùng trong dãy số.
c, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 6, 7, 8, 9, 10,...là dãy số tự nhiên dấu ba chấm để chỉ các số lớn hơn 10. 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
+Số 0 ứng với điểm gốc của tia số 
+Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số. 
*Trong dãy số tự nhiên
- Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi 
+ Ví dụ: Số 1 000 000 thêm 1 được số tự nhiên liền sau là 1 000 001,
Số 1 000 001thêm 1 được số tự nhiên liền sau là 1 000 002,... 
- Bớt 1 ở bất kì số tự nhiên nào khác 0 cũng được số tự nhiên liền trước số đó 
+ Ví dụ: Bớt 1 ở 1 được số tự nhiên liền trước là số 0 
- Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 
nên số 0 là số tự nhiên bé nhất .
-Trong dãy số tự nhiên , hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị
HS làm bảng con 
+Viết số liền sau của các số sau
6, 7 ; 29, 30; 99, 100; 100,101;
1 000, 1 001.
Viết số liền trước của các số sau
11; 12; 99; 100; 999; 1000;
1001; 1002 9 999; 10 000.
+Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số tự nhiên liên tiếp
a ,4; 5; 6 . b, 86; 87; 88. 
c, 896; 897; 898. d, 9; 10; 11.
e, 99; 100 ; 101. g, 9 998; 9 999; 
 10 999
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a,909; 910; 911; 912; 913; 914;915;916;
 3. Củng cố - dặn dò
 a. Củng cố:
 - Nhắc lại nội dung.
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - Về nhà chuẩn bị bài sau 
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu 
 - Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả từ ngữ, tục ngữ và các từ hán việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết (BT2,3 và 4) Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác BT1. 
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên: Từ điển, bảng phụ kẻ sẵn bảng từ của BT2.
 Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra 
	 - KT bài :"Từ đơn, từ phức "
	+ 2 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước.
	 - GV nhận xét
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
- Hỏi: Tuần này chúng ta đang học chủ điểm có tên là gì? Tên đó nói lên điều gì?
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm vốn từ và cách sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm đang học.
 b. Nội dung bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm bài
- Hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển.
- Tổ chức thi, trọng tài tính điểm, GV chốt lại.
*Bài 2:
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- GV chia nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giấy.
- GV gắn bảng phụ và chốt lại.
*Bài 3: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV gợi ý
- GV chốt lại 
*Bài 4:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV gợi ý 
- GV chốt ý đúng.
- HS đọc yêu cầu.
-HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện trình bày, cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm, dán giấy lên bảng.
- HS đọc yêu cầu.
+
_
Nhân hậu
Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu,...
Tàn ác, hung ác, độc ác,...
Đoàn kết
Cưu mang, che chở, đùm bọc
Bất hòa, lục đục, chia rẽ
a, Hiền như bụt
b, Lành như đất
c, Dữ như cọp
d, Thương nhau như chị em gái
- HS làm việc cá nhân, lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố-dặn dò
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
 b. Dặn dò:
 - Dặn dò HS học thuộc các từ trong chủ điểm đó học, chuẩn bị bài tiết sau: "Từ ghép và từ láy".
Tiết 3: Địa lí:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4: Tập

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc