Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016

Tiết 3. Kể chuyện:

ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I. Mục tiêu

 - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) ,kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng ró ràng ,đủ ý (BT1)

 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).

II. Đồ dùng chuẩn bị

- Thầy: Tranh minh hoạ câu chuyện

- Trò: Xem trước bài ở nhà

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Kiểm tra:

2. Bài mới:

 a, Giới thiệu bài: Trực tiếp

 b, Nội dung bài:

- GV kể chuyện 2 lần, lần 2 kết hợp chỉ trên tranh

- GV treo tranh minh hoạ câu chuyện

- HS trao đổi theo cặp quan sát tranh kể lại chi tiết được minh hoạ

- GV thống nhất nội dung từng tranh

* Kể theo nhóm

- HS kể chuyện trong nhóm, kể nối tiếp theo đoạn và trao đổi về nội dung câu chuyện

* Kể trước lớp

- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức nối tiếp - HS theo dõi lắng nghe

* Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Tranh 1: Mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.

- Tranh 2: Ngựa trắng ao ước có cánh để bay được như Đại Bàng Núi. Đại Bàng núi bảo Ngựa Trắng muốn có cánh thì phải đi tìm, đừng quấn quýt bên mẹ cả ngày.

- Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ đi tìm cánh

- Tranh 4: Ngựa trắng gặp Sói Xám và bị Sói Xám dọa ăn thịt

- Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng

- Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên và thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng.

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2016
Tiết 1. Toán: 
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu 
 - Biết cách giải bài toán: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Bảng con, vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- GV nêu bài toán, tóm tắt
- HS quan sát nhận xét trên sơ đồ
- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
- Em hiểu tỉ số như thế nào?
- Hiệu của hai số là bao nhiêu?
- Nêu cách tìm hai số?
- HS đọc đề, tóm tắt bài toán
- Nhìn sơ đồ chỉ ra hiệu và tỉ số của hai số?
- Nêu các bước giải bài toán?
c, Luyện tập:
- HS đọc đề và tóm tắt
- HS làm bài vào phiếu
- Đổi phiếu kiểm tra kết quả
- Lớp làm vở, đổi vở kiểm tra bài
* Bài toán 1: (SGK)
Số bé: 24
Số lớn: 
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần)
 Số bé là: 24 : 2 3 = 36
 Số lớn là: 36 + 24 = 60
 Đáp số: - Số bé 36
 - Số lớn 60
* Bài toán 2: (SGK)
Chiều dài: 
Chiều rộng: 12m 
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 4 = 3 (phần)
 Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 7 = 28 (m)
 Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m)
 Đáp số: 28m ; 16m
* Bài 1 (151). Giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 2 = 3 (phần)
 Số bé là: 123 : 3 2 = 82
 Số lớn là: 82 + 123 = 205
 Đáp số: 82 và 205
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số?
 b. Dặn dò: 
 - Làm bài tập vở bài tập. Xem trước bài sau.
Tiết 2: Âm nhạc: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Chính tả (Nghe- viết): 
AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4...?
I. Mục tiêu 
- Nghe viết đúng bài CT ,trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
- Trò: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- GV đọc mẫu bài viết- HS nghe
- Nội dung của bài nói gì?
* Luyện viết từ khó:
- GV đọc – HS viết bảng con
* Viết chính tả:
- GV đọc chính tả
- GV đọc và HS soát lại lỗi trong bài
- Thu chấm 1 số bài – nhận xét
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- HS làm phiếu bài tập- HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng điền, nhận xét
- Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3,4,... không phải do người A- rập nghĩ ra
- Ấn độ, quốc vương, truyền bá...
- HS viết chính tả
* Bài 2 (104).
- tr: trai, trâu, trăng,...
- ch: chan, chân, chạm, chai...
+ Trăng đêm nay đẹp quá!
+ Chặng đường này thật là dài.
* Bài 3 (104).
- nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt, trầm trồ, trí nhớ.
3. Củng cố- Dặn dò :
 a. Củng cố:	
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs viết đẹp, đúng.
 b. Dặn dò:	
 - Làm bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.
CHIỀU
Tiết 1: Tiếng việt+
LUYỆN VIẾT: ĐƯỜNG ĐI SA PA
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - HS viết bảng con: trận đánh, chặng đường,...
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- GV đọc mẫu bài viết, HS đọc lại
- Chi tiết nào trong bài cho biết phong cảnh của Sa Pa biến đổi nhanh chóng trong một ngày?
- Nêu cách trình bày đoạn văn?
* Luyện viết từ khó:
- GV đọc – HS viết bảng con
* Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS nghe viết bài vào vở
- GV đọc lại bài
- Thu bài, nhận xét
- Phong cảnh của Sa Pa biến đổi nhanh chóng trong ngày: thoắt cái lác đác...
- Tên bài viết ở giữa; chữ cái đầu tiên viết hoa và lùi vào một chữ,...
- thoắt cái, long lanh, khoảnh khắc,...
- HS viết chính tả vào vở
- HS tự soát lại lỗi trong bài
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán+
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Kể chuyện:
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu 
 - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) ,kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng ró ràng ,đủ ý (BT1)
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Tranh minh hoạ câu chuyện
- Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	Trực tiếp
 b, Nội dung bài:
- GV kể chuyện 2 lần, lần 2 kết hợp chỉ trên tranh
- GV treo tranh minh hoạ câu chuyện
- HS trao đổi theo cặp quan sát tranh kể lại chi tiết được minh hoạ
- GV thống nhất nội dung từng tranh
* Kể theo nhóm
- HS kể chuyện trong nhóm, kể nối tiếp theo đoạn và trao đổi về nội dung câu chuyện
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức nối tiếp
- HS theo dõi lắng nghe
* Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tranh 1: Mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
- Tranh 2: Ngựa trắng ao ước có cánh để bay được như Đại Bàng Núi. Đại Bàng núi bảo Ngựa Trắng muốn có cánh thì phải đi tìm, đừng quấn quýt bên mẹ cả ngày.
- Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ đi tìm cánh
- Tranh 4: Ngựa trắng gặp Sói Xám và bị Sói Xám dọa ăn thịt
- Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng
- Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên và thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng.
3. Củng cố- dặn dò :
 a. Củng cố:	
 - Nhận xét giờ học- Bình chọn người kể chuyện hay nhất.
	- Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng những gì?
 b. Dặn dò:
	- Tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
SÁNG
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016
Tiết 1. Tập đọc:
TRĂNG ƠI... TỪ ĐÂU ĐẾN?
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước (Trả lời được các CH trong SGK ,thuộc 3,4 khổ thơ trong bài).
- Học thuộc lòng 3,4 khổ trong bài thơ.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
 b, Nội dung bài:
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài
- HS đọc nối tiếp đoạn 6 khổ thơ, rèn đọc từ khó, câu dài kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- Trong 2 khổ thơ đầu trăng được so sánh với gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- Đọc 4 khổ thơ cuối: Trong mỗi khổ thơ vần trăng gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì?
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?
- HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ, tìm giọng đọc của từng khổ thơ
- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 3
- HS đọc thuộc lòng bài thơ
1. Luyện đọc:
- lơ lửng, trăng tròn, lời mẹ ru, ...
2. Tìm hiểu bài:
- Trăng hồng như quả chín
 Tròn như mắt cá.
- Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà. Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá.
- Đó là một sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú bọ đội, góc sân, là những đồ chơi...
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương đất nước, cho răng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Đọc 3 - 4khổ thơ đầu.
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:	
 - Nội dung bài nói gì?
	- Những hình ảnh nào trong bài làm em thích nhất, vì sao?
 b. Dặn dò:
	- Học bài và xem bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
Tiết 2. Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Toán:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu 
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” 
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài:
- HS đọc đề, nêu tóm tắt
- 1HS nêu các bước giải và giải bài toán trên bảng lớp, lớp giải vào vở.
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc đề và tóm tắt đề
- HS làm phiếu bài tập
- Trình bày bài trước lớp
- Đổi phiếu kiểm tra kết quả
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1(151). Giải
Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là: 
8 – 3 = 5 (phần)
Số bé là: 85 : 5 3 = 51
Số lớn là: 51 + 85 = 136
 Đáp số: - Số bé: 51
 - Số lớn: 136
* Bài 2 (151).
Số bóng đèn màu là 5 phần thì số bóng đèn trắng là 3 phần như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Số bóng đèn màu là:
250 : 2 5 = 625 (bóng)
Số bóng đèn trắng là:
625 - 250 = 375 (bóng)
 Đáp số: Đèn màu: 625 bóng
 Đèn trắng:375 bóng
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố :
	- Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
 b. Dặn dò :
	- Làm bài tập vở bài tập, xem bài sau.
Tiết 4. Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
 I. Mục tiêu 
 - Hiểu các từ du lịch thám hiểm (BT1,BT2) ,bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3 ,biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: 
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Những hoạt động nào được gọi là du lịch?
- Đọc yêu cầu của bài
- HS tự chọn ý đúng
- Nêu yêu cầu của bài
- HS tự giải nghĩa
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu của bài
- HS thảo luận theo cặp, chọn tên các con sông để giải đố nhanh.
- GV nhận xét
* Bài 1 (105). Chọn ý trả lời đúng
- Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
* Bài 2 (105). Chọn ý trả lời đúng
- Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
* Bài 3 (105).
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
* Bài 4 (105).
a, sông Hồng đ, sông Mã
b, sông Cửu Long e, sông Đáy
c, sông Cầu g, sông Tiền, sông Hậu
d, sông Lam h, sông Bạch Đằng
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	 - Em hiểu thế nào là du lịch, thám hiểm?
 b. Dặn dò:
 - Học bài, chuẩn bị bài sau: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị.
CHIỀU 
Tiết 1 :Toán+
LUYỆN TẬP (VBT- tr 70) 
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng	
 b. Nội dung bài:
- HS đọc đề, nêu tóm tắt
- 1HS nêu các bước giải và giải bài toán trên bảng lớp, lớp giải vào vở.
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bà
- Làm bài vào vào vở
- Đổi vở để kiểm tra
- Đọc đề và tóm tắt đề
- HS làm phiếu bài tập
- Trình bày bài trước lớp
- Đổi phiếu kiểm tra kết quả
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1 Giải
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 
7 – 4 = 3 (phần)
Số bé là: 15 : 3 4 = 20
Số lớn là: 20 + 15 = 35
 Đáp số: Số bé 20
 Số lớn 35
* Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống 
Hiệu
23
18
56
123
108
Tỉ số
2 : 3
3 : 5
3 : 7
5 : 2
7 : 3
Số bé
46
27
42
82
81
Số lớn
69
45
98
205
189
* Bài 3 Giải 
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Diện tích hình vuông là :
 36 : 2 3 = 54 (m2)
Diện tích hình chữ nhật là:
54 + 36 = 90 (m2)
 Đáp số: S.hình vuông 54 m2
 S.hình chữ nhật 90 m2 
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Kĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
LUYỆN ĐỌC: TRĂNG ƠI... TỪ ĐÂU ĐẾN?
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài 
 b, Nội dung bài:
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài
- HS đọc nối tiếp đoạn 6 khổ thơ, rèn đọc từ khó, câu dài kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 3
- HS đọc thuộc lòng bài thơ
1. Luyện đọc:
- lơ lửng, trăng tròn, lời mẹ ru, ...
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Đọc 3 - 4khổ thơ đầu.
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016
Tiết 1. Toán:
	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu 
 - Giải được bài toán “Tìm hai số khi bết hiệu và tỉ số của hai số đó 
 - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài:
- HS đọc đề, tóm tắt bài toán
- Nêu cách giải bài toán
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề bài , tóm tắt bài toán
- HS làm vào phiếu bài tập
- Đọc kết quả làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề bài toán, nêu tóm tắt
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải, lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1 (151). 
Số thứ nhất: 
Số thứ hai: 30
 ?
Giải
 Hiệu số phần bằng nhau là: 
 3 - 1 = 2(phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
Số thứ nhất là: 15 + 30 = 45
 Đáp số: - Số thứ nhất: 45
 - Số thứ hai: 15
* Bài 3 (151). Giải
 Số gạo nếp là 1 phần, thì số gạo tẻ là 4 phần như thế
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là: 180 + 540 = 720 (kg)
 Đáp số: - Gạo nếp: 180 kg
 - Gạo tẻ: 720 kg
* Bài 4: (151) Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 – 1 = 5 (phần)
Số cây cam là : 170 : 5 = 34
Số cây dứa là : 170 + 34 = 204
Đáp số : Cây cam : 34
Cây dứa : 204
 3. Củng cố- dặn dò :
 a. Củng cố :
	 - Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số dó?
 b. Dặn dò :
 - Làm bài vở bài tập Xem bài sau: 
Tiết 2. Luyện từ và câu:
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu 
 - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.(ND ghi nhớ)
 - Bước đầu biết nói lời yêu cầu ,đề nghị ,lịch sự (BT1,BT2, mục III) ,phân biệt được lời yêu cầu ,đề nghị ,lịch sự và lời yêu cầu ,đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ,bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
- Trò: Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- HS đọc nối tiếp các nhận xét 
- Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẩu chuyện trên?
- Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa?
- Em hiểu như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- Lời yêu cầu của Hoa với bác Hai chữa xe đạp thể hiện điều gì?
- HS đọc ghi nhớ
c, Luyện tập:
- Đọc yêu cầu của bài- HS tự chọn cách nói lịch sự, phù hợp
- HS đọc yêu cầu của bài
- So sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự và giải thích
- Nêu yêu cầu cảu bài
- HS làm bài và trình bày kết quả
1. Nhận xét:
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. (Yêu cầu bất lịch sự của Hùng...)
- Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. (Yêu cầu bất lịch sự)
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. (Yêu cầu lịch sự của Hoa...)
* Là lời yêu cầu phù hợp giữa quan hệ người nói và người nghe, có cách sư hô phù hợp.
- Thể hiện thái độ kính trọng của người dưới với người trên.
- Lời yêu cầu của Hùng cộc lốc, thể hiện thái độ thiếu tôn trọng...
2. Ghi nhớ: (sgk- 111)
* Bài 1 (111).
- Câu b, câu c
* Bài 2 (111).
- Câu b, c, d là cách nói lịch sự
* Bài 3 (111).
a, Câu 1: Lời nói lịch sự vì có từ xưng hô.
 Câu 2: Bất lịch sự vì nói trống không.
b, Câu 1: Lịch sự, tình cảm vì có từ nhé...
 Câu 2: Không phù hợp vì lời đề nghị có tính bắt buộc.
* Bài 4 (111).
a, Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ!
b, Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé!
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
 - Học và làm bài ở vở bài tập, bài sau: Mở rộng vốn từ: Du lịch...
Tiết 3: Địa lí
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Tập làm văn: 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? ,Ai thế nào? Ai là gì?(BT1)
 - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2) , bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học , trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	Trực tiếp
 b, Nội dung bài:
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
- CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?)
- VN trả lời cho câu hỏi làm gì?
- VN là động từ, cụm động từ.
- CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?
- VN trả lời cho câu hỏi thế nào?
- VN là tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm ĐT 
- CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?)
- VN trả lời cho câu hỏi Là gì?
- VN là danh từ, cụm danh từ.
Ví dụ
- Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
- Bên đường, cây cối xanh um.
- Nam là học sinh lớp 4A.
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài 
- Nêu nhận xét và nói rõ tác dụng của từng kiểu câu?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài
- Trình bày kết quả, nhận xét.
* Bài 2 (98).
- Bấy giờ tôi... lên mười. (Giới thiệu nhân vật tôi)
- Mỗi lần đi cắt cỏ... từng cây một. (kể các hoạt động của nhân vật tôi)
- Buổi chiều ở... lạ lùng. (kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông)
* Bài 3 (98).
- Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông rất dũng cảm trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
CHIỀU
Tiết 1:Toán+ 
LUYỆN TẬP (VBT-Tr 71) 
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng	
 b. Nội dung bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách giải bài toán
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán
- HS làm vào vở bài tập
- GV nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề bài toán, nêu tóm tắt
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải, lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1. Viết số hoặc tỉ số vào ô trống
 Bài giải
a) Hiệu của hai số bằng 12 
Số lớn được biểu thị là 4 phần bằng nhau.
Số bé được biểu thị là 1 phần như thế.
 Tỉ của số lớn và số bé là 4 : 1 hay 
Hiệu số bằng nhau là 3 phần
b) Hiệu của hai số bằng 35 
Số bé được biểu thị là 1 phần.
Số lớn được biểu thị là 2 phần như thế.
 Tỉ của số bé và số lớn là 1 : 2 hay 
Hiệu số bằng nhau là 1 phần
* Bài 2 Giải
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
 3 - 1 = 2 (phần)
 Tuổi của con là: 
 26 : 2 x 1 = 13 (tuổi)
 Tuổi của mẹ là: 
 13 + 26 = 39 (tuổi)
 Đáp số: Con 13 tuổi
 Mẹ 39 tuổi
* Bài 3 Giải
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
 5 - 1 = 4 (phần)
 Số con trâu là: 
 72 : 4 x 1 = 18 (con)
 Số con bò là: 
 18 + 72 = 90 (con)
 Đáp số: Con 13 tuổi
 Mẹ 39 tuổi
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Mĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
ÔN LTVC: MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: 
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
 b, Nội dung bài:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Những hoạt động nào được gọi là du lịch?
- Đọc yêu cầu của bài
- HS tự chọn ý đúng
- Nêu yêu cầu của bài
- HS tự giải nghĩa
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu của bài
- HS thảo luận theo cặp, chọn tên các con sông để giải đố nhanh.
- GV nhận xét
* Bài 1 Chọn ý trả lời đúng
- Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
* Bài 2 Chọn ý trả lời đúng
- Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
* Bài 3 
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
* Bài 4 
a, sông Hồng đ, sông Mã
b, sông Cửu Long e, sông Đáy
c, sông Cầu g, sông Tiền, sông Hậu
d, sông Lam h, sông Bạch Đằng
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc