Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016

Tiết 1. Tập đọc:

CHỢ TẾT

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ hạnh phúc của người dân quê.(Trả lời được các CH trong SGK, thuộc được một vài câu thơ yêu thích)

II. Đồ dùng chuẩn bị

1Giaos viên : Bảng phụ

2. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Kiểm tra: - Đọc bài: Sầu riêng.

2. Bài mới:

 a, Giới thiệu bài:

 b, Nội dung bài

- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài

- Bài chia làm mấy đoạn?

- HS đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc từ khó, câu dài kết hợp giải nghĩa từ.

- GV đọc mẫu

- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?

- Những tia nắng được miêu tả như thế nào?

- Mỗi người đi chợ với dáng vẻ ra sao?

- Mọi người đi chợ với không khí như thế nào?

- Qua bức tranh phiên chợ tết giúp ta hiểu được điều gì?

- HS đọc nối tiếp khổ thơ, nêu cách đọc

- Em thích nhất đoạn nào? vì sao?

- HS đọc trong nhóm- đọc trước lớp 1. Luyện đọc:

- Rèn đọc: trên đỉnh núi, sương hồng lam.

2. Tìm hiểu bài:

- Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm, núi đồi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son

- Tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa

- Những thằng cu mặc áo đỏ . cụ già chống gậy. cô gái mặc áo đỏ. em bé nép đầu bên mẹ.

- Ai cũng vui vẻ phấn khởi, tưng bừng kéo hàng trên cỏ biếc.

- Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, vàng, tía, son

- Cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp tết.

3. Luyện đọc diễn cảm:

- Đoạn: Họ vui vẻ. giọt sữa.

- Học thuộc lòng bài thơ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hoặc bé hơn 1.
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu bài tập.
2. Học sinh : Bảng con, vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - HS rút gọn phân số: = = 
2. Bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- GV nêu ví dụ- ghi bảng
- HS quan sát đoạn thẳng, nhận xét
- Viết phân số chỉ đoạn thẳng AC và AD?
- HS nhìn hình vẽ so sánh 2 phân số?
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số?
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng con.
- Nhắc lại cách so sánh phân số với 1?
- HS làm phiếu bài tập
* Ví dụ: So sánh 2 phân số và 
 A C D B
- Nhìn hình vẽ ta thấy: 
* Quy tắc: (sgk/ 119).
* Bài 1 (119).
a, ; c. > ; 
d. 
* Bài 2 (119)
a. * 
Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1
 * 
Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1
b. 1 ; 
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số làm thế nào?
 b. Dặn dò:
 - Làm bài tập vở bài tập. Xem trước bài sau.
Tiết 2: Âm nhạc 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4: Chính tả (Nghe- viết): 
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu
- HS nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập 3 chính tả, (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ) hoặc BT2 a/b ,BT do GV soạn
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu bài tập, bảng phụ
2. Học sinh : Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - HS viết bảng con: rực rỡ, cần mẫn...
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- GV đọc mẫu bài viết- HS nghe
- Tìm những từ ngữ miêu tả những nét đặc sắc của hoa Sầu riêng?
* Luyện viết từ khó:
- GV đọc HS viết bảng con
* Viết chính tả:
- GV đọc chính tả- HS viết bài vào vở
- GV đọc và HS soát lại lỗi trong bài
- Thu chấm 1 số bài – nhận xét
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- HS làm phiếu bài tập- HS đọc bài
- Hoa đậu từng chùm, cánh nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen non.
- sầu riêng, lác đác, lủng lẳng...
- HS viết chính tả
* Bài 2 (35).
Thứ tự cần điền: nên, nào, lên, nức nở
b, trúc, bút , bút.
* Bài 3 (36).
- nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
3. Củng cố dặn dò
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp, đúng.
 b. Dặn dò:
 - Làm bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.
CHIỀU
Tiết 1: Toán+
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (Tr -27)
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - HS rút gọn phân số: 
	 = = 
2. Bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài	
 b, Nội dung bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng con.
- Nhắc lại cách so sánh phân số với 1?
- HS làm phiếu bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- HS nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- HS nhận xét
* Bài 1 (27). > , < , = ?
 ; > ; 
* Bài 2 (27) >, < , = ?
	 > 1 ; > 1 ; = 1 ;
 > 1 ; < 1 ; < 1
Bài 3. Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 4 và tử số khác 0 là: 
	 ; ; 
Bài 4. Viết các phân số ; ; theo thứ tự từ bé đến lớn là: ; ; 
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tiếng việt+
ÔN LTVC: CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập ở nhà.
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài
 b, Nội dung bài
* Luyện tập:
- Đọc nội dung bài tập 
- Tìm câu kể Ai thế nào trong đoạn văn?
- Xác định CN- VN của các câu vừa tìm được?
- Đọc yêu cầu của bài
- Nhận xét- chữa bài
* Bài 1 .
- Rồi những người con/ cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
- Căn nhà/ trống vắng.
- Anh Khoa/ hồn nhiên, xởi lởi.
- Anh Đức/ lầm lì, ít nói.
- Còn anh Tính/ thì đĩnh đạc, chu đáo.
* Bài 2 .
- VD: Tổ em có 8 bạn. Tổ trưởng là bạn Hiêp...
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Kể chuyện:
CON VỊT XẤU XÍ 
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK) kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính , đúng diễn biến
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện cần nhận ra cái đẹp của người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác .
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Tranh minh họa truyện như sgk
2. Học sinh : Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - HS kể chuyện về một người có khả năng đặc biệt.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	Trực tiếp
 b, Nội dung bài
- GV kể chuyện 2 lần- HS nghe và quan sát tranh sgk
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Nêu cách sắp xếp thứ tự các tranh cho đúng cốt truyện?
- GV dán thứ tự đúng các tranh lên bảng
- HS kể chuyện theo đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Thi kể theo đoạn, toàn bộ câu chuyện trước lớp (theo cặp, nhóm)
- Nhận xét- đánh giá
- HS theo dõi lắng nghe
* Bài 1 (37).
- Tranh 2: Vợ chông thiên nga gửi con lại cho vịt mẹ trông giúp.
- Tranh 1: Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trông cô đơn, lẻ loi.
- Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con. Cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.
- Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi, đàn vịt ngước nhìn theo bàn tán, ngạc nhiên.
 3. Củng cố- dặn dò :
 a. Củng cố:
	- Nhận xét giờ học- Bình chọn người kể chuyện hay nhất.
	- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
 b. Dặn dò:
 - Tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau:
SÁNG
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2016
Tiết 1. Tập đọc:
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ hạnh phúc của người dân quê.(Trả lời được các CH trong SGK, thuộc được một vài câu thơ yêu thích)
II. Đồ dùng chuẩn bị
1Giaos viên : Bảng phụ
2. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Đọc bài: Sầu riêng.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
 b, Nội dung bài
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài
- Bài chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc từ khó, câu dài kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- Những tia nắng được miêu tả như thế nào?
- Mỗi người đi chợ với dáng vẻ ra sao?
- Mọi người đi chợ với không khí như thế nào?
- Qua bức tranh phiên chợ tết giúp ta hiểu được điều gì?
- HS đọc nối tiếp khổ thơ, nêu cách đọc
- Em thích nhất đoạn nào? vì sao?
- HS đọc trong nhóm- đọc trước lớp
1. Luyện đọc:
- Rèn đọc: trên đỉnh núi, sương hồng lam...
2. Tìm hiểu bài:
- Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm, núi đồi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son
- Tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa
- Những thằng cu mặc áo đỏ ... cụ già chống gậy... cô gái mặc áo đỏ... em bé nép đầu bên mẹ...
- Ai cũng vui vẻ phấn khởi, tưng bừng kéo hàng trên cỏ biếc.
- Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, vàng, tía, son
- Cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp tết.
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Đoạn: Họ vui vẻ... giọt sữa.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nội dung bài nói gì?
 b. Dặn dò:
	- Học bài và xem bài: Hoa học trò.
Tiết 2: Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Toán: 
LUYỆN TẬP(Tr -120)
I. Mục tiêu
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu bài tập
2. Học sinh : Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: Kiểm tra bài tập ở nhà.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm bảng con nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng con- nêu cách so sánh phân số với 1?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm vở bài tập
- Nhận xét- chữa bài
* Bài 1 (120).
a. > ; b. 
* Bài 2 (120). 
 > 1 ; > 1 ; 1 ; 
 = 1
* Bài 3 (120).
a, ; ; c, ; ; 
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số?
 b. Dặn dò:
	- Làm bài tập vở bài tập, xem bài sau.
Tiết 4. Luyện từ và câu: 
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
 I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể ai thế nào? Trong đoạn văn (BT1,mục III) viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ?(BT2)
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu bài tập
2. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: - Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận? cho ví dụ?
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài
- HS đọc nhận xét 1, 2
- Đoạn văn có mấy câu? Xác định các câu kể Ai thế nào?
- XĐ chủ ngữ của các câu vừa tìm được? 
- Đọc nhận xét 3: Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì?
- HS đọc ghi nhớ
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào phiếu- đọc trước lớp.
1. Nhận xét:
- Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ.
- Cả một vùng trời/ bát ngát cờ, đèn và hoa.
- Các cụ già/ vẻ mặt nghiêm trang.
- Những cô gái thủ đô/ hớn hở áo màu rực rỡ.
* CN cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ.
- CN của các câu trên đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN.
- CN là do các DT hoặc cụm DT tạo thành.
2. Ghi nhớ (sgk- 37).
* Bài 1 (37).
- Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh.
- Bốn cái cánh/ mỏng như giấy bóng.
- Cái đầu/ tròn và hai con mắt/ long lanh như thủy tinh.
- Thân chú/ nhỏ và thon dài...
- Bốn cánh/ khẽ rung rung...
* Bài 2 (37).
- VD: Trong các loại quả, em thích nhất xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức.
 3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
 - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào cho biết điều gì?
 b. Dặn dò:
 - Học bài: viết lại đoạn văn vào vở. Bài sau: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
CHIỀU
Tiết 1 :Toán+
LUYỆN TẬP (VBT-Tr 27)
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: Kiểm tra bài tập ở nhà.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm bảng con nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng con- nêu cách so sánh phân số với 1?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm vở bài tập
- Nhận xét- chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng con
- HS nhận xét
* Bài 1 
a. > ; b. 
* Bài 2 
 > 1 ; > 1 ; 1 ; 
 = 1
* Bài 3. 
a. Khoanh vào phân số lớn nhất
	 ; ; ; ; 
 Đáp án: Khoanh vào phân số 
b. Khoanh vào phân số bé nhất 
	 ; ; ; ; 
Đáp án: Khoanh vào phân số 
Bài 4. Viết các phân số ; ;; theo thứ tự:
a) Từ bé đến lớn: ; ; ; 
b) Từ lớn đến bé: ; ; ; 
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Kĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
LUYỆN VIẾT: CHỢ TẾT
* Các hoạt động dạy - học chủ yếu
	1. Kiểm tra 
	2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
* Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc bài viết chính tả.
- Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ? 
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho Hs soát nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại bài.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS lên bảng viết.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, 
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình. 
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: Toán:
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (Tr- 121)
I. Mục tiêu
- Biết so sánh 2 phân số khác mẫu số 
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu bài tập
2. Học sinh : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - So sánh 2 phân số < 
2. Bài mới
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- GV nêu ví dụ và ghi bảng
- HS quan sát 2 băng giấy- nêu nhận xét
- Viết phân số chỉ số phần đã tô màu của mỗi băng giấy?
- So sánh độ dài của băng giấy và băng giấy?
- Nhận xét mẫu số của 2 phân số?
- Muốn đưa 2 phân số trên về 2 phân số có cùng mẫu số làm thế nào?
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số?
- Qua ví dụ nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số?
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét- chữa bài
- HS làm phần còn lại
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS làm vở bài tập
1. Ví dụ: So sánh 2 phân số và 
- Ta thấy: 
* Qui đồng mẫu số của 2 phân số.
 = = ; = = 
 < nên < 
2. Qui tắc (sgk- 121)
* Bài 1 (122).
a, và 
 = = ; = = 
 < nên < 
b, và ; 
 = = ; = = 
 < nên < 
* Bài 2 (122).
 và ; = mà < 
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
 b. Dặn dò:
	- Làm bài vở bài tập Xem bài sau: 
Tiết 2: Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngỡ theo chủ điểm đã học(BT1, BT2,BT3).Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan với cái đẹp.
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu bài tập. bảng phụ.
2. Học sinh : Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Đọc đoạn văn kể về một loại cây trái.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- HS yêu cầu bài tập
- Các nhóm làm phiếu và trình bày kết quả
- Đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài, trình bày kết quả
- Nêu yêu cầu của bài
- HS tự đặt câu và trình bày trước lớp.
- Nêu yêu cầu cảu bài
- HS làm vở bài tập, nêu kết quả.
* Bài 1 (40).
a, đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu...
b, thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, chân thành, thẳng thắn, ...
* Bài 2 (40).
a, tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hoành tráng.
b, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha.
* Bài 3 (40).
- Bạn Lan lớp em rất dịu dàng, thùy mị.
- Mùa xuân thật tươi đẹp đã về.
* Bài 4 (40).
- Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.
- Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.
- Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới.
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
 - Học và làm bài ở vở bài tập, bài sau: Dấu gạch ngang.
Tiết 3: Địa lí: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- HS biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí. Kết hợp các giác quan khi quan sát ,bước đầu nhân ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một các cây (BT1)
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định(BT2).
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu bài tập, bảng phụ
2. Học sinh : Xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: - Đọc lại dàn bài văn tả cây ăn quả?
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài:
- Đọc nội dung bài tập.
- Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào?
- Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
- Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa? Các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
- Trong 3 bài văn, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể?
- Miêu tả một loài cây có gì giống và khác với miêu tả 1 cây cụ thể?
- Đọc nội dung bài tập (GV treo tranh, ảnh 1 số loài cây)
- Bài tập yêu càu gì?
- HS tự làm bài và trình bày trước lớp.
* Bài 1 (39).
- Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây.
- Bãi ngô: Quan sát từng thời kì phát triển của cây ngô.
- Cây gạo: Quan sát từng thời kì phát triển của bông gạo.
- Mắt: cây, lá, búp, hoa, bắp...
- Mũi: hương thơm của quả sầu riêng.
- Lưỡi: Vị ngọt của trái sầu riêng.
- Tai: Tiếng chim hót, tiếng tu hú.
- So sánh: Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau...
+ Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non...
+ Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng
+ Quả hai đầu thon vút như con thoi...
- Nhân hóa: Búp ngô non núp trong cuống lá.
+ Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười..
- Bài: Sầu riêng, Bãi ngô (miêu tả 1 loài cây)
- Bài: Cây gạo (miêu tả một cây cụ thể)
- Giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan.
- Khác nhau: Tả một loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng...
* Bài 2 (40).
- Quan sát một cây cụ thể ghi lại kết quả quan sát được.
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Khi miêu tả cây cối cần chú ý điều gì?
 b. Dặn dò:
 - Viết hoàn chỉnh bài văn vào vở và chuẩn bị bài sau: Luyện 
CHIỀU
Tiết 1:Toán+ 
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (VBT-Tr 28)
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - So sánh 2 phân số < 
2. Bài mới
 a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài	
 b, Nội dung bài
Hướng dẫn HS làm bài trong VBT
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét- chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS làm vở bài tập
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS làm vở bài tập
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
* Bài 1 (28).
a) và 
Quy đồng mẫu số của và được và 
Mà: > . Vậy > 
b) và 
Quy đồng mẫu số của và được và
Mà: <. Vậy < 
c) và 
Quy đồng mẫu số của và được và
Mà: >. Vậy > 
Bài 2. So sánh hai phân số theo mẫu
 = = ; = = 
 < nên < 
b, và ; 
 = = ; = = 
 < nên < 
Bài 3. Giải
Quy đồng mẫu số của và được và 
Mà: < . Vậy < 
Vậy Lan ăn nhiều bánh hơn Vân
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Mĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
Luyện đọc: (Bài tự chọn): BỐN ANH TÀI
* Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra: Không kiểm tra
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài
 b. Nội dung bài
* Đọc bài: Bốn anh tài
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV theo dõi và sửa lỗi phát âm chưa đúng cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải.
+ Yêu cầu HS đọc trong nhóm bàn
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc: Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.
+ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
* Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV theo dõi và sửa lỗi phát âm chưa đúng cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải.
+ Yêu cầu HS đọc trong nhóm bàn
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc: Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.
+ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
* Luyện đọc.
+ Lớp lắng nghe và đọc thầm theo.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc theo nhóm bàn, đại diện đọc đoạn, nhóm khác theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe 
+ HS đọc.
* Luyện đọc đúng giọng
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.
+ Lắng nghe và thực hiện.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc theo nhóm bàn, đại diện đọc đoạn, nhóm khác theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe 
+ HS đọc.
* Luyện đọc đúng giọng
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.
+ Lắng nghe và thực hiện.
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2016
Tiết 1: Thể dục:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 2: Toán: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết so sánh 2 phân số.
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu bài tập
2. Học sinh : Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số?
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở- đọc kết quả
- Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số?
-

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc