Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016

Tiết 4: Luyện từ và câu:

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

 I. Mục tiêu

- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu BT (1).nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy(BT2,BT3,BT4),bước đầu nhận dạng được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5)

II. Đồ dùng chuẩn bị

1. Giáo viên : Phiếu học nhóm, bảng phụ

2. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 1. Kiểm tra: - Câu hỏi dùng để làm gì? cho ví dụ?

 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Tiết trước các em đã hiểu tác dụng của dấu hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi. Bài học hôm nay sẽ mang lại cho các em biết thêm những điều thú vị về câu hỏi.

b. Nội dung bài:

- Nêu yêu cầu của bài

- Tự đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm trong sgk

- HS đọc yêu cầu của bài

- Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi- gạch dưới từ nghi vấn

- Nêu yêu cầu của bài- HS tự đặt câu

- Lớp nhận xét- chữa bài

 * Bài 1 (137).

a, Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?

b, Trước giờ học, các em thường làm gì?

c, Bến cảng như thế nào?

d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?

* Bài 3 (137).

a, có phải, không?

b, phải không?

c, à.

* Bài 4 (137).

- Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không?

- Xi- ôn- cốp- xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim, phải không?

- Bạn muốn chơi bóng đá phải không? à?

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại
- Nhận xét chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Phân tích nêu cách giải- tự giải
- HS lên bảng giải
* Ví dụ:
a, 128472 : 6 = ? b, 230859 : 5 = ?
 128472 6 230859 5
 08 21412 30 46171
 24 08
 07 35 
 12 09
 0 4
* Bài 1 (77). Đặt tính rồi tính
278157 3 158735 3 304968 4 
 08 92719 08 52911 24 76242
 21 27 09
 05 03 16
 27 05 08
 0 2 0
* Bài 2 (77). 
Giải
 Số lít săng ở mỗi bể là:
 128610 : 6 = 21435 (l)
 Đáp số: 21435 l.
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
	- Nhắc lại cách thực hiện phép chia?
 b. Dặn dò:
 - Làm bài tập vở bài tập. Xem trước bài sau.
Tiết 2: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Khoa học
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Chính tả(Nghe- viết): 
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. Mục tiêu 
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn ngắn
- Làm đúng các bài (2)a/b; hoặc BT (3)a/b BTCT do GV soạn.
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên: phiếu bài tập 
2. Học sinh : Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra - HS viết bảng: lỏng lẻo, nóng nảy.
 - Nhận xét – đánh giá
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
- Tiết học hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn văn Chiếc áo búp bê và làm các bài tập chính tả. 	
b. Nội dung bài
- GV đọc mẫu bài viết 
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- Nội dung đoạn văn nói gì?
- Nêu cách viết tên riêng?
* Luyện viết từ khó:
- GV đọc- học sinh viết bảng con
* Viết chính tả:
- GV đọc chính tả- HS viết bài vào vở 
- GV đọc lại bài- HS soát lỗi chính tả
- Thu chấm một số bài
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng điền, lớp làm vở
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm trên phiếu
- HS theo dõi SGK 
- Tả chiếc áo búp bê xinh xắn, một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao yêu thương.
- bé Ly, phong phanh, loe ra
* Bài tập 2 (136).
- Thứ tự cần điền: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ.
* Bài 3 (136)
- sung sướng, sành sỏi, sát sao, sáng ý, xấu, xanh biếc, xanh rờn, xa vời.
- thật thà, vất vả, tất bật, chất phác, lấc cấc, lấc láo, xấc láo.
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp, đúng.
 b. Dặn dò:
 - Làm bài tập 1(136), chuẩn bị bài giờ sau.
CHIỀU
Tiết 1: Toán+
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (VBT-Tr78)
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 	
b. Nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm bảng lớp , bảng con
- HS khác lên làm phép tính còn lại
- Nhận xét chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Phân tích nêu cách giải- tự giải
- HS lên bảng giải
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài yêu cầu gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét.
* Bài 1 (78). Đặt tính rồi tính
256075 5 369090 6 498479 7 
 06 51215 09 61515 08 71211
 10 30 14
 07 09 07
 25 30 09
 0 0 2
* Bài 2 (78). 
Giải
 Số kho thóc lấy ra là:
 305080 : 8 = 38135 (kg)
Số kho thóc còn lại là:
 305080 – 38135 = 266945 (kg)
 Đáp số: 266945 kg.
Bài 3:(78)
a. x 5 =106570
 = 106570 : 5
 = 21314
b.450906 : = 6
 = 450906 : 6
 = 75151
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - Làm bài tập vở bài tập. Xem trước bài sau.
Tiết 2: Tiếng việt+
Ôn TLV: ÔN TẬP BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: Kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp	
 b. Nội dung bài
- HS đọc 3 đề văn SGK
- Trong 3 đề trên đề nào thuộc loại văn kể chuyện?
- Khi làm đề văn này em cần chú ý điều gì?
- Nhân vật ở đề văn này là nhân vật như thế nào?
- HS đọc yêu cầu bài tập 2,3.
- Nêu đề tài câu chuyện mình chọn?
- HS viết nhanh dàn ý của chuyện vào vở.
- HS kể chuyện theo cặp- trao đổi về câu chuyện vừa kể... bài 3
- Thi kể chuyện trước lớp, trao đổi đối thoại về nhân vật trong truyện, tính cách nhân vật, ý nghĩa... truyện, cách mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện.
- GV treo BP viết sẵn tóm tắt.
* Bài 1
- Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể.
- Kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...
- Là tấm gương rèn luyện thân thể...
* Bài 2, 3
a, Đoàn kết thương yêu bạn bè.
b, Giúp đỡ người tàn tật.
c, Thật thà, trung thực trong đời sống.
- Văn kể chuyện: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật.
- Nhân vật: là người hay là con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hoá.
- Cốt truyện: 3 phần...
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
 - Nhận xét giờ học
 b. Dặn dò:
 - Học bài và chuẩn bị bài sau: 
Tiết 3: Kể chuyện
BÚP BÊ CỦA AI?
I. Mục tiêu 
 - Dựa theo lời kể của GV,nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1) ,bước đầu kể được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3)
 - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải biết gìn giữ,yêu quý đồ chơi.
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên: Phiếu bài tập, tranh minh hoạ truyện
2. Học sinh : Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Nội dung bài
- GV kể toàn bộ câu chuyện 2 lần (lần 2 kết hợp tranh minh hoạ)
- HS tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh ( Thảo luận cặp đôi)
- HS nối tiếp nhau trả lời nội dung 6 bức tranh.
- Kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê?
- HS kể theo cặp- Kể trước lớp
- Kể phần kết thúc câu chuyện 
- HS theo dõi câu chuyện 
- Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
- Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc.
- Tranh 3: Đêm đến búp bê bỏ cô chủ đi ra phố.
- Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê trong đống lá khô.
- Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê.
- Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình thương yêu của cô chủ mới.
3. Củng cố- dặn dò 
 a. Củng cố:
	- Nhận xét giờ học, khen hs kể chuyện hay. 
 b. Dặn dò:
 - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem bài sau.
SÁNG
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Tiết 1. Tập đọc:
CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp)
I. Mục tiêu 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác (Trả lời được các CH 1,2,4 trong SGK)
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Đọc bài: Chú đất nung
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Để biết được câu chuyện xảy ra giữa Chú đất nung và hai người bạn bột như thế nào, các em cùng học bài hôm nay.
b. Nội dung bài:
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm 
- Bài chia làm mấy đoạn? (4đoạn)
- HS đọc nối tiếp- rèn đọc từ khó, câu dài- giải nghĩa từ sgk
- GV đọc mẫu
- HS đọc đoạn 1: Kể lại tai nạn của hai người bột?
- Đọc đoạn còn lại: Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
- Vì sao đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột?
- Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
- HS đọc nối tiếp đoạn- nêu cách đọc từng đoạn
- HS đọc theo cặp- đọc trước lớp
* Luyện đọc:
- cái lầu, vớt lên bờ, kị sĩ 
- Câu: Kẻ nào đã ... 
* Tìm hiểu bài:
- Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh, chuột cạy nắp lọ tha vào cống. Hai người chạy chốn thuyền lật, cả hai người bị ngấm nước...
- Đất nung nhảy xuống nước vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại
- Vì đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng, mưa.
- Cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách, khó khăn, trở thành người có ích.
* Luyện đọc diễn cảm:
- Đoạn: Hai người bột tỉnh dần... lọ thuỷ tinh mà.
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
	- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
 b. Dặn dò:
	- Học bài và xem bài: Cánh diều tuổi thơ
Tiết 2: Khoa học
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng(hiệu) cho một số.
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu bài tập.
2. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Thực hiện phép chia: 408090 : 5 = 81618
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 	
b. Nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS đặt tính và tính trên bảng lớp, bảng con
- HS khác làm phép tính còn lại 
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu của hai số?
- Nêu yêu cầu của bài 
- Nêu cách tính và tính
- Nhận xét- chữa bài
* Bài 1(78).
67494 7 42789 5 359361 9
 44 9642 27 8557 89 39929 
 29 28 83
 14 39 26
 0 4 81
 0
* Bài 2 (78). Giải
a. Số lớn là: (42506 + 18472) : 2 = 30489
 Số bé là: 30489 - 18472 = 12017
 Đáp số: 30489; 12017
* Bài 4 (78).
a. (33164 + 28528) : 4
 = 61692 : 4 = 15423
 33164 : 4 + 28528 : 4
 = 8291 + 7132 = 15423
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố :
- Nhắc lại cách thực hiện phép chia?
 b. Dặn dò :
- Làm bài tập 3 (78), xem bài sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
 I. Mục tiêu 
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu BT (1).nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy(BT2,BT3,BT4),bước đầu nhận dạng được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5)
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu học nhóm, bảng phụ
2. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
	1. Kiểm tra: - Câu hỏi dùng để làm gì? cho ví dụ?
	2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Tiết trước các em đã hiểu tác dụng của dấu hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi. Bài học hôm nay sẽ mang lại cho các em biết thêm những điều thú vị về câu hỏi.
b. Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu của bài 
- Tự đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm trong sgk
- HS đọc yêu cầu của bài
- Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi- gạch dưới từ nghi vấn
- Nêu yêu cầu của bài- HS tự đặt câu
- Lớp nhận xét- chữa bài
* Bài 1 (137).
a, Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b, Trước giờ học, các em thường làm gì?
c, Bến cảng như thế nào?
d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
* Bài 3 (137).
a, có phải, không?
b, phải không?
c, à.
* Bài 4 (137).
- Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không?
- Xi- ôn- cốp- xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim, phải không?
- Bạn muốn chơi bóng đá phải không? à?
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố :
	- Thế nào là câu hỏi? Câu hỏi được sử dụng khi nào?
	- Học bài, làm bài vở bài tập.
 b. Dặn dò :
	- Xem bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
CHIỀU
Tiết 1 :Toán+
LUYỆN TẬP (VBT-Tr79)
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: Kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 	
b. Nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS đặt tính và tính trên bảng lớp, bảng con
- HS khác làm phép tính còn lại 
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu của hai số?
- Nêu yêu cầu của bài 
- Bài yêu cầu gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên giải bài toán
- Nhận xét- chữa bài
* Bài 1(79).
525945 7 489690 8 379075 9 
 35 75135 09 61211 19 42123
 09 16 10
 24 09 17
 35 10 35
 0 0 8
* Bài 2 (79). 
Tổng của hai số
7528
52718
425763
Hiệu của hai số
2436
3544
63897
Số lớn
4982
28181
244830
Số bé
2546
24637
180933
* Bài 3 (79). Bài giải
Số kho thóc chứa ở kho lớn là:
14580 x 2 = 29160 (kg)
Số kho thóc chứa ở kho bé là:
29160 + 10350 = 39510 (kg)
Trung bình mỗi kho chứa số kg gạo là:
39519 : 3 = 13170 (kg)
 Đáp số: 13170 kg
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Kĩ thuật 
(Giáo viên chuyên dạy).
Tiết 3: Tiếng việt+
Ôn LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
Nội dung bài
Bài tập 1
 - GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài
 - Treo bảng phụ
a)Hăng hái và khoẻ nhất là ai?
b) Bến cảng như thế nào?
c) Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu?
Bài tập 2
 - GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, phân tích, chốt câu đúng.
Ai đọc hay nhất lớp?.
Bài tập 3
 - GV mở bảng lớp 
 - Gọi học sinh làm bài
 - GV chốt lời giải đúng: a)có phải – không?
b) phải không? c) à?
Bài tập 4
 - GV phát phiếu bài tập cho học sinh 
 - Thu phiếu, chữa bài
VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không?
Bài tập 5
 - Tìm trong 5 câu những câu không phải là câu hỏi?
 - Thế nào là câu hỏi?
 - GV chốt ý đúng:a,d là câu hỏi.b,c,e không phải là câu hỏi.
- HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài vào nháp, nêu ý kiến.
 - 2 em đọc bảng phụ 
 - Làm bài đúng vào vở bài tập
 - HS đọc bài 2, làm bài cá nhân vào vở bài tập, lần lượt nhiều em đọc câu đã viết.
 - Lớp nhận xét
 - HS đọc bài 3,tìm từ nghi vấn trong câu hỏi
 - HS đọc 3 câu hỏi đã chép sẵn
 - 2 em nêu từ nghi vấn đã tìm
 - Ghi bài đúng vào vở BT
- Học sinh đọc bài 4
- Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập
- 3 em viết 3 câu lên bảng
- Lớp phân tích, nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh tìm, ghi vào nháp theo yêu cầu
- 1 em nêu ghi nhớ
- Học sinh làm bài đúng vào vở BT.
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - Về nhà viết lại các câu hỏi.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015
Tiết 1 : Toán:
	CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I. Mục tiêu 
- Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu bài tập
2. Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra - HS thực hiện phép tính: 42789 : 5 = 8557 (dư 4)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với tính chất chia một số cho một tích. 	
b. Nội dung bài
- GV đưa ví dụ
- HS thực hiện tính giá trị.
- So sánh giá trị các biểu thức?
- Khi chia 1 số cho một tích ta có thể làm thế nào?
c, Luyện tập:
- HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn mẫu
- HS làm vào phiếu
- Nhận xét chữa bài
* Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:
 24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3
- Ta có: 24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
-Vậy: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
* Kết luận (SGK- 78)
Bài 1 : (78)
50 : ( 2 x 5) = 50 : 10 = 5
72 : ( 9 x 8) = 72 : 72 = 1
28 : ( 7 x 2 ) = 28 : 14 = 2
* Bài 2 (78).
 a. 80 : 40 = 80 : (10 x 4)
 = 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2
 b. 150 : 50 = 150 : (10 x 5)
 = 150 : 10 : 5 = 15 : 5 = 3
 c. 80 : 16 = 80 : (8 x 2)
 = 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố :
 - Nêu cách chia một số cho một tích?
 b. Dặn dò :
 - Làm bài vở bài tập Xem bài sau: 
Tiết 2. Luyện từ và câu:
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. Mục tiêu 
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi.(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1);bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những trường hợp cụ thể (BT2,mục III)
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Bảng phụ, phiếu bài tập
2. Học sinh : Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Đặt câu có dùng từ nghi vấn?
	 - Nhận xét- đánh giá 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Để biết xem đoạn văn đó có chính xác là câu hỏi không, diễn đạt ý gì ? Các em cùng học bài hôm nay. 	
b. Nội dung bài
- HS đọc nhận xét 1: Tìm câu hỏi trong đoạn văn?
- Đọc nhận xét 2: Các câu hỏi của ông hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không chúng dùng để làm gì?
- Đọc nhận xét 3: Em hiểu câu “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?” có ý nghĩa gì?
- HS đọc ghi nhớ
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài theo cặp
- Trình bày bài- nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS tự đặt câu vào vở
- Đọc bài trước lớp- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài
- HS thảo luận và trả lời trước lớp.
- GV nhận xét- chữa bài
1. Nhận xét:
- Sao chú mày nhát thế? (Dùng để chê cu Đất)
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? (Không dùng để hỏi mà là câu khẳng định: đất có thể nung trong lửa).
- Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? (Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu)
2 . Ghi nhớ:
* Bài 1 (142).
a, Câu hỏi được mẹ dùng để bảo con nín khóc(Thể hiện yêu cầu).
b, Câu hỏi được bạn dùng thể hiện ý chê trách.
c, Câu hỏi được chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống.
d, Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ.
* Bài 2 (142).
a, Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không?
b, Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c, Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ?
d, Chơi diều cũng thích chứ?
* Bài 3 (142).
- Sao bé ngoan thế nhỉ? Sao em hư thế nhỉ? Anh không chơi với em nữa.
- Một bạn chỉ thích ăn táo. Em nói với bạn: ăn xoài cũng hay chứ?
- Bạn thấy em nói vậy thì bĩu môi: ăn xoài dính răng à?
- Em ra ngoài cho chị học bài được không?
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - Ngoài mục đích hỏi câu hỏi còn được dùng vào mục đích nào khác?
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
 - Học và làm bài ở vở bài tập, bài sau: Mở rộng vốn từ: Đồ chơ
Tiết 3: Địa lí:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Tập làm văn:
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I. Mục tiêu 
- Hiểu được thế nào là miêu tả? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III), bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa(BT2)
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu học tập.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
	1. Kiểm tra - Kể câu chuyện giúp đỡ người tàn tật?	 
	2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là miêu tả.
- GV ghi bảng.
 b. Nội dung bài
- HS đọc nhận xét 1
- Tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn văn?
- HS đọc nhận xét 2: Làm phiếu bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS hoạt động nhóm đôi
- Nêu yêu cầu của bài
- HS tự làm và trình bày kết quả
1. Nhận xét:
- Các sự vật được miêu tả: cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước.
- Cây sồi: Cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ.
- Cây cơm nguội: lá vàng rực rỡ, lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng.
- Lạch nước: trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm nục, róc rách chảy.
- Quan sát bằng mắt, tai.
2. Ghi nhớ (sgk-141)
* Bài 1 (141).
- Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng ngồi trong mái lầu son.
* Bài 2 (141).
- Sấm rền vang và bỗng nhiên “đùng đùng, đoàng đoàng” làm mọi người giật mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, .
3. Củng cố- dặn dò
	a. Củng cố:
	 - Thế nào là miêu tả?
	b. Dặn dò:
	 - Chuẩn bị bài sau: Tập quan sát cảnh vật trên đường tới trường.
CHIỀU
Tiết 1:Toán+
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH (VBT-Tr80)
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: Kiểm tra VBT của HS 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp	
b. Nội dung bài
- HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn mẫu
- HS làm vào phiếu
- Nhận xét chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì?
- Gọi HS lên bảng giải bài tập
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 1 : (80)
a. C1 : 50 : ( 5 x 2) = 50 : 10 = 5
C2 : 50 : ( 5 x 2) = 50 : 5 : 2 = 5
b. C1: 28 : ( 2 x 7) = 28 : 14 = 2
C2: 28 : ( 2 x 7 ) = 28 : 2 : 7 = 2
* Bài 2 (80).
 a. 90 : 30 = 90 : (10 x 3)
 = 90 : 10 : 3 = 9: 3 = 3
 b. 180 : 60 = 180 : (20 x 3)
 = 180 : 20: 3 = 9: 3 = 3
Bài 3: (80) Bài giải
 C1: Số quyển vở cả hai bạn mua là:
4 x 2= 8 (quyển)
Giá tiền của mỗi quyển vở là:
9600 : 8 = 1200 (đồng)
 Đáp số: 1200 đồng
 C2: Số tiền mỗi bạn phải trả là:
9600 : 2 = 4800 (đồng)
Giá tiền của mỗi quyển vở là:
4800 : 4 = 1200 (đồng)
 Đáp số: 1200 đồng
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố :
	- Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò :
	- Làm bài vở bài tập Xem bài sau: 
Tiết 2: Mĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
Luyện viết: CHÚ ĐẤT NUNG
* Các hoạt động day học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
 b. Nội dun

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc