Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016

Tiết 2: Tiếng việt+

Luyện đọc : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT

* Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 1. Kiểm tra bài cũ

 2. Bài mới :

 a. Giới thiệu bài

 b. Nội dung bài

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn của bài ( 3 lượt )

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm, lưu ý các câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy điều ước cho tôi được sống !

- Gọi HS đọc phần chú giải

- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm

- Gọi 1HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu . chú ý giọng đọc

 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

- Yêu cầu HS đọc nhóm * Luyện đọc

- Lớp theo dõi đọc thầm theo

- Đoạn 1: Từ đầu đến thế nữa

- Đoạn 2: Tiếp đến được sống

- Đoạn còn lại

- 1HS đọc

- Nhóm đôi

- Lớp theo dõi

- HS lắng nghe

* Luyện đọc đúng giọng

- Thi đọc diễn cảm theo vai

- Bình chọn nhóm đọc hay nhất – tuyên dương

3. Củng cố – dặn dò

 a. Củng cố:

 - GV nhận xét tiết học

 b. Dặn dò:

 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
+ GV nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
+Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học để chuẩn bị thi.
CHIỀU
Tiết 1: Toán+
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG (VBT-Tr54)
* Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài 
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4cm, sau đó tính chu vi và diện tích hình đó
+ GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- Gọi HS nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuông
- Gọi HS lên vẽ hình
- HS dưới lớp vẽ vào vở
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên vẽ hình vuông
- Dưới lớp vẽ vào VBT
- Phần b HS kiểm tra rồi viết Đ (đung), S (sai)
- Gọi HS lên làm
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 1: (54)
a. 
 A B
 D C
b. Chu vi hình vuông ABCD là:
 4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích hình vuông ABCD là:
 4 x 4 = 16 (cm)
 Đáp số: 16 cm
Bài 2: (54)
- HS vẽ vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Bài 3: (54)
a. Vẽ hình vuông ABCD
 A B
 C D
b. – Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau (Đ)
- Hai đường chéo AC và BD không vuông góc với nhau (S)
- Hai đường chéo AC và BD bằng nhau (Đ)
- Hai đường chéo AC và BD không bằng nhau (S)
 3.Củng cố- dặn dò:
	a. Củng cố:
	 - GV nhận xét tiết học và hướng dẫn bài tập về nhà.
 b. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà làm bài tập
Tiết 2: Tiếng việt+
Luyện đọc : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ 
 2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
Gọi 1 HS đọc toàn bài
Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn của bài ( 3 lượt )
GV theo dõi sửa lỗi phát âm, lưu ý các câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy điều ước cho tôi được sống !
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu . chú ý giọng đọc 
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu HS đọc nhóm
* Luyện đọc
- Lớp theo dõi đọc thầm theo
Đoạn 1: Từ đầu đến thế nữa
Đoạn 2: Tiếp đến được sống
Đoạn còn lại 
- 1HS đọc
- Nhóm đôi
- Lớp theo dõi 
- HS lắng nghe 
* Luyện đọc đúng giọng
- Thi đọc diễn cảm theo vai
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất – tuyên dương
3. Củng cố – dặn dò
 a. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học 
 b. Dặn dò:
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Tiết 3. kể chuyện.
ÔN TẬP (T3)
I. Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1,nhận biết được các thể loại văn xuôi ,kịch, thơ, bước đầu năm được nhân vật va tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
II. Đồ dùng chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2.Học sinh : ôn trước bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1 . Kiểm tra: Gọi 3 học sinh đọc bài về chủ điểm” Thương người như thể thương thân” 
 2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
- Giờ học hôm nay các em sẽ hệ thống một số điều cần ghi nhớ về thể loại : nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc.
b. Nội dung bài
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
GV cho HS bốc thăm để đọc một trong 5 bài tập đọc sau :
1-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2-Người ăn xin .
3-Nhưng hạt thóc giống.
4-Nỗi dằn vặt của An- đrây –ca.
5- Đôi giày ba ta màu xanh.
* Cho điểm:
Đọc đúng tiếng từ: 1điểm.Đọc sai 2-4 tiếng:0,5 điểm. Sai quá 5 tiếng:0điểm.
Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, ở các cụm từ rõ nghĩa :1 điểm, không đúng từ 2-3 chỗ ;0,5 điểm, không đúng 4 chỗ trở lên: o điểm.
Giọng đọc bước đầu có biểu cảm :1 điểm, chưa thể hiện rõ tính biểu cảm:0,5 điểm, không thể hiện tính biểu cảm:0 điểm.
Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút);1 điểm.
Trên 1phút đến 2 phút : 0,5 điểm. Quá 2 phút:0 điểm.
Trả lời đúng ý câu hỏi; 1 điểm
Trả lời chưa đủ ý, diễn đạt chưa rõ ràng;0,5 điểm.
Trả lời sai 0 điểm.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 Bài tập 2
Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài 
Giáo viên nhắc các em những việc cần làm để thực hiện bài tập: đọc thầm các bài tập đọc tuần 7,8,9 , ghi những điều cần nhớ vào bảng
H: Trong tuần 7,8,9 các em đã học những bài tập đọc, học thuộc lòng nào?
Trung thu độc lập, Ở vương quốc tương lai, Nếu chúng mình có phép lạ, Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi-đát.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm các nhóm làm việc theo cách sau:
+ Nhóm trưởng phân công các bạn đọc lướt 2 bài tập đọc (trong một tuần học), ghi ra nháp tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc.
+ Từng học sinh trình bày nhanh phần chuẩn bị của mình trước nhóm. Cả nhóm nhận xét, bổ sung. Thư kí ghi kết quả vào phiếu.
-Nghe theo hiệu lệnh của giáo viên học sinh dán sản phẩm lên bảng lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài (đến cột giọng đọc học sinh có thể đọc minh họa một đoạn trong bài),cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc(nội dung chính xác/ tốc độ làm bài nhanh/ giọng đọc thể hiện đúng nội dung.
- Giáo viên dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại (có thể thay bằng phiếu làm bài tốt của học sinh). 1-2 học sinh đọc lại bảng kết quả.
- Giáo viên chốt lời giải đúng
Tên bài: Trung thu độc lập
Thể loại: Văn xuôi 
Nội dung chính: Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi.
Giọng đọc: Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng.
2 ở vương quốc tương lai
Thể loại: Kịch
 Nội dung chính: Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh góp sức phục vụ cuộc sống 
Giọng đọc: Hồn nhiên. Lời Tin- tin, Mi-tin ngạc nhiên, thán phục
3 Nếu chúng mình có phép lạ
Thể loại :Thơ
Nội dung chính: Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.
Giọng đọc; Hồn nhiên, vui tươi.
4 Đôi giày ba ta màu xanh
Thể loại: Văn xuôi
Nội dung chính: Để vận động cậu bé thang lang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước
Giọng đọc :Chậm rãi, nhẹ nhàng
5 Thưa chuyện với mẹ
Thể loại :Văn xuôi
Nội dung chính :Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem đó là nghề hèn kém.
Giọng đọc :Giọng Cương: lễ phép, nài nỉ, thiết tha. Giọng mẹ lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng
6 Điều ước của vua Mi- đát
Thể loại: Văn xuôi
Nội dung chính :Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu: những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
Giọng đọc :Khoan thai. Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua.
Bài tập 3
Cho học sinh đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu học sinh đọc bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm : Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi-đát
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài. 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Giáo viên dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại. 1-2 học sinh đọc bảng kết quả
Tên bài: Đôi giày ba ta màu xanh
 Nhân vật: tôi” chị phụ trách, Lái
 Tính cách Lái: Nhân hậu muốn giúp trẻ lang thang
Chị phụ trách :Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ.
 Tên bài: Thưa chuyện với mẹ 
Nhân vật: Cương , Mẹ Cương
Tính cách: Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp.
Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.
Mẹ Cương: Dịu dàng, thương con.
Tên bài :Điều ước của vua Mi-đát
Nhân vật -Vua Mi-đát,. Thần Đi-ô-ni-dốt
Tính cách: Tham lam nhưng biết hối lỗi
Thần Đi-ô-ni-dốt Thông minh. Biết dạy cho vua Mi-đát một bài học.
- Cá nhân nhắc đề.
Nêu tên bài tập đọc
Lên bảng đọc bài
Học sinh nêu yêu cầu 
Học sinh trả lời
Cho điểm đọc bài và ghi vào nháp.
Trình bày- ghi kết quả
Dán sản phẩm
Trình bày kết quả và đọc minh họa
Học sinh đọc lại kết quả, 
Học sinh đọc yêu cầu
Làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Học sinh đọc lại kết quả
Học sinh trả lời
3. Củng cố - dặn dò: 
 a. Củng cố:
 - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp các em hiểu điều gì?
 - Giáo viên nhận xét giờ.
 b. Dặn dò:
 - về chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
SÁNG
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
Tiết 1: Tập đọc
	ÔN TẬP (T4)
I. Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1.
 - Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. 
II. Đồ dùng chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9. 
	2. Học sinh: ôn bài ở nhà. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Kiểm tra: 
 - Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng. 
 - Gọi 3 HS lên bảng:
 - Mỗi em đặt 2 câu với từ: tự tin, tự ái. tự trọng, tự kiêu.tự hào,tự ti.
 - GV nhận xét.
2. Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài 
- Hỏi: Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã được học những chủ điểm nào? 
- GV ghi tên đầu bài lên bảng.
 b. Nội dung bài
HĐ1:Kiểm tra đọc. 
-Yêu cầu HS lên bốc thăm bài đọc. 
-HS bốc được bài nào GV nêu câu hỏi của bài đó cho HS trả lời.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: 
H: Nêu yêu cầu của bài? 
H: Đọc tên bài tập đọc ở tuần 4, 5, 6, đọc cả số trang?
-Phát phiếu cho HS, thảo luận để hoàn thành phiếu. 
-Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc đã tìm đúng. 
-Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt. 
-Sửa theo phiếu đúng :
- Cá nhân nhắc lại đề bài.
Lần lượt từng HS bốc thăm bài đọc. 
-Đọc và trả lời. 
-Bạn nhận xét và bổ sung. 
1 em nêu. 
Một người chính trực. 
Những hạt thóc giống. 
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca 
Chị em tôi .
Hoạt động nhóm 2. 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
4 em đọc nối tiếp(mỗi em đọc 1 truyện). 
Lắng nghe. 
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc. 
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành. 
-Tô Hiến Thành.
-Đỗ thái hậu. 
Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành. 
2. Những hạt thóc giống. 
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. 
-Cậu bé Chôm. 
-Nhà vua. 
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. 
3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. 
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân. 
-An-đrây-ca. 
-Mẹ An-đrây-ca. 
Trầm, buồn, xúc động. 
4.Chị em tôi. 
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ. 
-Cô chị.
-Cô em.
- Người cha. 
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật. Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm, buồn. Lời cô chị lúc lễ phép, khi tức bực. Lời cô em lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ. 
3. Củng cố-Dặn dò : 
 a. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà học ôn chuẩn bị tiết sau. 
Tiết 2: Khoa học:
(Gáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
 -Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng chuẩn bị 
1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số bài tập 4.
2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra - Kiểm tra bài tập ở nhà
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên và áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh
 b. Nội dung bài
* Hướng dẫn HS luyện tập:
H: Bài tập yêu cầu gì?
H: Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng phải chú ý gì?
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt số sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
* GV nhận xét 
H: Nêu yêu cầu bài tập?
* GV hướng dẫn: Để tính thuận tiện ta áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
GV nhận xét 
- 2 HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở rồi nhận xét.
- HS làm tương tự với phép tính còn lại
Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
* GV nhận xét.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài.
 b. 26387 54293
 + 14075 + 61934 
 9210 7652
 49672 123879
- HS trả lời.
Bài 2 
- HS trả lời
a. 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78 
 = 100 + 78
 = 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79 ) 
 = 67 + 100
 = 167
b.789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15)
 = 789 + 300
 = 1089
 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
 = 500 + 594
 = 1094
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài toán.
Bài giải
a. Số dân tăng thêm sau hai năm là:
 79 + 71 = 150 ( người )
 3. Củng cố- Dặn dò:
 a. Củng cố: 
 - GV nhận xét giờ học.
 b. Dặn dò:
 - Hướng dẫn HS làm bài luyện thêm
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP (T5)
I. Mục tiêu 
- Nắm được một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học(Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 
II. Đồ dùng chuẩn bị:
1. Giáo viên : Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết, 3,4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2, một số tờ viết nội dung bài tập 3,4.
2. Học sinh : chuẩn bị trước bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: kiểm tra 3 học sinh
 - Đặt câu với từ “ trung kiên”
 - Nêu tác dụng của dấu chấm cảm?
 - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
 2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
- Giờ học hôm nay cần ghi nhớ nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của bài.
b. Nội dung bài
*Hoạt động 1: thảo luận nhóm bàn bài tập 1,2
Gọi học sinh đọc đoạn văn bài tập 1 và yêu cầu bài tập 2
Cả lớp đọc thầm đoạn văn chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2
Lưu ý : đối với mỗi mô hình chỉ tìm một tiếng
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm làm
Cả lớp và giáo viên chốt ý đúng
a. Chỉ có vần và thanh: ao
b. Có đủ âm đầu, vần và thanh:( tất cả các tiếng còn lại):dưới, tầm, cánh, chú, chuồn, bây, giờ, là, lũy, tre, xanh, rì, rào
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
Nhắc học sinh xem lướt các bài : Từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
H:Thế nào là từ đơn?( từ chỉ gồm một tiếng)
H: Thế nào là từ láy?
(Từ được tạo ra từ cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau)
H: Thế nào là từ ghép?
( Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau)
Giáo viên phát phiếu cho từng cặp học sinh trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép.
Những học sinh làm xong bài dán kết quả lên bảng lớp, trình bày.
Giáo viên chốt ý đúng.
Từ đơn:
Dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng,
Từ láy
Rì rào, rung rinh, thung thăng.
Từ ghép:
Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong
Cao vút.
* Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
H: Thế nào là danh từ?
Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm đơn vị)
H: Thế nào là động từ?
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh tìm trong đoạn văn 3 DT, 3ĐT
- Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bơ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước.
- Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay.
Thảo luận nhóm
Học sinh đọc
Làm việc với phiếu, đại diện nhóm trình bày
Học sinh đọc yêu cầu
Xem lướt các bài
Học sinh trả lời
Từng cặp trao đổi làm bài
Dán kết quả và trình bày
Học sinh đọc yêu cầu 
Trả lời câu hỏi
Làm việc với phiếu
Trình bày kết quả trước lớp
 3. Củng cố - dặn dò: 
a. Củng cố :
 - Giáo viên hệ thống bài
 b. Dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
CHIỀU
Tiết 1 :Toán+
LUYỆN TẬP (VBT-Tr55)
* Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài
 Bài 1:
+ GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. 
	A
	M
	B	C
 A 	 B
 D	 C
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS trả lời
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên vẽ hình vuông có cạnh là 3cm
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV nhận xét
- Có góc vuông là:
+ Góc vuông đỉnh M; cạnh MP; MO
+ Góc vuông đỉnh A; cạnh AD; AB
+ Góc vuông đỉnh B; cạnh BD; BC
+ Góc vuông đỉnh D; cạnh DA; DC
- Có góc nhọn là:
+ Góc nhọn đỉnh N; cạnh NM; NP
+ Góc nhọn đỉnh P; cạnh PO; PM
+ Góc nhọn đỉnh C; cạnh CB; CD
- Có góc tù là: 
+ Góc tù đỉnh O; cạnh ON; OP
+ Góc tù đỉnh B; cạnh BA; BC
- Có góc bẹt là:
+ Góc bẹt đỉnh O; cạnh OM; ON
+ Không có
Bài 2:
- Đường cao của hình tam giác ABC là :
. AH (S)
. AB (Đ)
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu
- HS tự vẽ và nêu các bước vẽ
 A	B
 D C
 3cm
3. Củng cố- Dặn dò:
 a. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
- HS về nhà ôn lại bài.
Tiết 2 :Kĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
Luyện viết: (Tự chọn): TRUNG THU ĐỘC LẬP
* Các hoạt động day học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết
Trao đổi về nội dung đoạn văn
Gọi 1 em đọc đoạn viết.
H- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
H- Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được mơ ước cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
- Hướng dẫn HS viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn .
- HS luyện đọc các từ khó vừa tìm được
Viết chính tả: 
- GV đọc cho HS viết theo nội dung bài
- HS viết theo lời đọc của GV
- Thu chấm , nhận xét bài của HS
-1 Em thực hiện trên bảng, lớp viết nháp
Lắng nghe
- HS đọc đoạn viết
- Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. Ở giữa biển rộng, cờ đỏ, sao vàng phấp phới tung bay trên những con tàu lớn, những nhà máy chi chít, cao thẳm, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn, vui tươi.
- Đất nước ta hiện nay đã có được những điều kiện mà anh chiến sĩ mơ ước. Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn: chúng ta có những nhà máy thuỷ điện lớn, những khu công nghiệp, đô thị lớn,
- Tìm và luyện viết các từ khó trong bài.
-3 Em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào nháp
- Đọc nối tiếp các từ khó
- HS viết bài vào vở
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - HS về nhà viết lại bài 
Tiết 4 : Hoạt động ngoài giờ lên lớp
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015
Tiết 1. Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu 
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số ( tích không quá 6 chữ số)
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : ôn trước bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện thêm ở tiết trước và kiểm tra bài tập về nhà của 1 số em khác.
* GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép tính số có sáu chữ số với số có một chữ số.
b. Nội dung bài
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
a. Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ).
 GV viết lên bảng phép nhân:
 241324 x 2.
+ Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép nhân, sau đó nêu cách nhân.
b. Phép nhân 136204 x 4 ( phép nhân có nhớ)
+ GV viết lên bảng phép nhân:
136204 x 4 
+ GV yêu cầu HS đặt tính và tính. Chú y đây là phép nhân có nhớ khi thực hiện cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau.
+ Yêu cầu HS nêu lại từng phép nhân của mình.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm sau đó nêu cách tính của mình đã thực hiện.
- Gọi HS nhận xét
* GV nhận xét từng bài học sinh làm.
- Gọi 1 HS đọc bài
- Bài yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS lên bảng
- GV nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc phép nhân.
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp đặt tính vào nháp và tính, rồi đối chiếu nhận xét bài trên bảng.
 241324
 x 2
 482648
- Tính từ phải sang trái.
Vậy: 241324 x 2 = 482648
- HS đọc: 136204 x 4 
- 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào giấy nháp.
vậy: 136204 x 4 = 
544816
 x 4
 544816
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Ví dụ:
Bái 1:
- Gọi 4 HS lên bảng làm
Bài 3: 
- 2-3 HS đọc bài
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng
a. 321475 + 423507 x 2 
= 321475 + 642950
= 964425
* 843275 – 1235

File đính kèm:

  • doctuan 10 sua.doc