Giáo án Toán số học lớp 8 học kì 2 - Tiết 57 đến Tiết 69 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

a/ Nhận biết: Học sinh nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (>; < ; ;  )

b/ Thông hiểu: Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.

c/ Vận dụng: Bước đầu biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập cụ thể đặc biệt là chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị của các vế.

- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, phân tích tổng hợp, tư duy logic biện chứng.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, có thái độ nghiêm túc trong quá trình trình bày, yêu thích môn học.

 

docx69 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán số học lớp 8 học kì 2 - Tiết 57 đến Tiết 69 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
Bảng nhóm: 
a) x £ 6
b) x > 2
c) x ³ 5
d) x < -1
D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức thực tế vào giải bài toán
Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
 Bóng rổ là một môn thể thao được nhiều người ưa thích. Trong một cuộc thi ném bóng rổ, mỗi người được ném bóng 10 lần. Mỗi lần ném bóng vào rổ được 10 điểm, một lần năm bóng ra ngoài bị trừ 4 điểm. Những ai đạt từ 50 điểm trở lên là có thưởng. Muốn có thưởng, phải ném bóng vào rổ ít nhất mấy lần
GV: Phải chọn ẩn như thế nào ?
HS: đọc đề bài 
HS: Gọi x là số lần ném bóng vào rổ 
()
1 HS lên bảng ghi bất phương trình
Gọi x là số lần ném bóng vào rổ 
() thì 10 – x là số lần ném bóng ra ngoài. 
Muốn được thưởng thì
Vậy phải ném bóng vào rổ ít nhất 7 lần thì được thưởng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học.
Phương pháp: Ghi chép
- Ôn các tính chất của bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, hai quy tắc biến đổi phương trình
- Bài tập: 15; 16 tr 43; Bài tập: 31; 32; 34; 35; 36 tr 44 SBT.
- Xem trước bài học: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
HS ghi chép nội dung yêu cầu
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. (tt)
I.MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: - HS biết vận dụng hai QT biến đổi và giải bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số 
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Hiểu bất phương trình tương đương. 
+ Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0
2. Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
4. Định hướng năng lực và phẩm chất:
 - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm và thực hiện các hoạt động.
 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức, tìm phương pháp giải quyết tình huống và bài tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết huy động các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tế liên quan với đường tròn và tính chất đối xứng của đường tròn.
 - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
 - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SBT, thước thẳng, bảng phụ ghi các bài toán, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2.Học sinh: Đồ dùng dạy học, ôn tập kiến thức về các quy tắc biến đổi bất phương trình, máy tính bỏ túi.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi
Đáp án
HS1. Giải bất phương trình 
HS2. Giải bất phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
A. Hoạt động khởi động(3 phút)
Mục tiêu:Tạo động cơ để học sinh tiếp cận nội dung tiếp theo của bài.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Sản phẩm: Học sinh năm được quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình, quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
- GV: Như vậy từ phần kiểm tra bài cũ hãy nhắc lại quy tắc biến đổi bất phương trình( quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số)?
GV: ở tiết trước chúng ta đã nắm được các quy tắc biến đổi bất phương trình vậy để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ta tìm hiểu tiếp phần tiếp theo TIẾT 62: §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. (tt)
- HS: Quy tắc chuyển vế: khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân với một số: khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
HS: lấy sách vở, bút ra chép bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức(20 phút).
Hoạt động 1: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như thế nào?. (11 phút).
Mục tiêu: Biết cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản
Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề.
Sản phẩm: Học sinh giải được phương trình bậc nhất một ẩn.
-GV cho ví dụ: Giải bất phương trình 
-Áp dụng quy tắc chuyển vế ta được gì?
-Tiếp theo ta áp dụng quy tắc gì?
-Ta có thể chia hai vế của bất phương trình cho một số tức là nếu không nhân cho thì ta chia hai vế cho bao nhiêu?
-Vậy để biểu diễn tập nghiệm trên trục số ta sử dụng dấu gì?
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận làm bài ?5
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
-Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một bất phương trình ta phải làm gì?
-Khi nhân (hay chia) hai vế của một bất phương trình ta phải làm gì?
-Hãy hoàn thành lời giải.
-Nhận xét, sửa sai.
-Hãy đọc chú ý (SGK)
-Nghiệm của bất phương trình là 
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ví dụ 6 cho học sinh quan sát từng bước và gọi trả lời.
-Chốt lại cách thực hiện
-Quan sát, trả lời.
-Áp dụng quy tắc chuyển vế ta được 
-Tiếp theo ta áp dụng quy tắc nhân với một số.
Nếu không nhân cho thì ta chia hai vế cho 2.
-Vậy để biểu diễn tập nghiệm trên trục số ta sử dụng dấu “ ( “
-Học sinh báo cáo kết quả trình bày sản phẩm bài giải
-Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một bất phương trình ta phải đổi dấu.
-Khi nhân (hay chia) hai vế của một bất phương trình ta phải đổi chiều bất phương trình.
-Thực hiện lời giải
-Lắng nghe, ghi bài
-Đọc thông tin chú ý (SGK)
-Quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viê
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 5: (SGK).
?5
Ta có:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
Chú ý: (SGK).
Ví dụ 6: (SGK).
Hoạt động 2: Giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b0; ax+b0; ax+b0. (9 phút).
Mục tiêu: Học sinh giải được bất phương trình một ẩn bằng cách đua về các dạng ax+b0; ax+b0; ax+b0
Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề.
Sản phẩm: Học sinh giải được phương trình bậc nhất một ẩn.
GV cho VD:
Giải bất phương trình sau: 
-Để giải bất phương trình này trước tiên ta làm gì?
-Tiếp theo ta làm gì?
-Khi thu gọn ta được bất phương trình nào?
-Sau đó ta làm gì?
-Nếu chia hai vế cho số âm thì được bất phương trình thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài ?6
Giải bất phương trình
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo hai bước
Bước 1: Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế trái.
Bước 2 : Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế phải.
-Nhận xét, sửa sai.
-Chốt lại, dù giải theo cách nào ta cũng nhận được một tập nghiệm.
-Để giải bất phương trình này trước tiên ta phải chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử tự do sang một vế.
-Tiếp theo ta thu gọn hai vế.
-Khi thu gọn ta được bất phương trình 
-Sau đó ta chia cả hai vế cho -2
-Nếu chia hai vế cho số âm thì được bất phương trình đổi chiều.
-Đọc yêu cầu bài toán ?6
-Hai học sinh thực hiện trên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài
-Lắng nghe.
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b0; ax+b0; ax+b0.
Ví dụ 7: (SGK).
?6
Ta có:
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(7 phút).
Mục tiêu: Củng cố lý thuyết giúp học sinh giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn
Phương pháp: Thuyết trình luyện tập thực hành, hoạt động nhóm
Sản phẩm: Nêu được cách giải và tìm được tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tập 23 trang 47 SGK.
Nhóm 1,2 hoàn thành bài 23.a
Nhóm 3,4 hoàn thành bài 23.c
- Giáo viên quan sát theo dõi các nhóm, thêm câu hỏi gợi mở nếu cần thiết.
- Giáo viên thu nhận phiếu học tập của 1 vài nhóm.
- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn. 
- GV quan sát, thu thập kết quả.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo. 
-Hãy vận dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình vào giải bài toán này.
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Thực hiện lời giải bài toán theo yêu cầu
-Lắng nghe, ghi bài
- Các nhóm nghe câu hỏi và thảo luận
- Các nhóm trình bày có thể 1 vài nhóm
- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.
Bài tập 23 trang 47 SGK.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / }
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(6 phút).
Mục tiêu: Củng cố lý thuyết giúp học sinh giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn các bài tập phức tập hơn.
Phương pháp: Thuyết trình luyện tập thực hành, hoạt động nhóm
Sản phẩm: Từ suy luận mà học sinh nêu được cách giải và tìm được tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn và ngược lại.
GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 26 trang 47 SGK.
- Giáo viên quan sát theo dõi, thêm câu hỏi gợi mở nếu cần thiết.
- Giáo viên thu nhận câu trả lời của HS.
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
- GV quan sát, thu thập kết quả.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS, ghi nhận và tuyên dương câu trả lời tốt nhất. Động viên các HS còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo. 
-Hãy vận dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình vào giải bài toán này.
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Thực hiện lời giải bài toán theo yêu cầu
-Lắng nghe, ghi bài
- HS lên bảng trình bày
- HS đặt câu hỏi lẫn nhau.
Bài tập 26 trang 47 SGK.
a. Hình vẽ đã cho biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:
b. Hình vẽ đã cho biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG(3 phút).
Mục tiêu: Học sinh biết tìm hiểu các bài tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn các bài tập phức tập hơn, gần gũi với thực tế hơn.
Phương pháp: Thuyết trình luyện tập thực hành.
GV yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu các dạng bài tập về bất phương trình gần gũi với thực tế( VD như bài 45 SBT).
GV giao bài tập về nhà: bài 21,22,23,27 SGK
Bài 41,42 SBT
HS thực hiện theo yêu cầu
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: .
Tiết 63: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức.
- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Luyện tập cách giải một số bất PT quy về bất PT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.
2. Kĩ năng.
- Hs biết cách giải bất PT bậc nhất 1 ẩn.
- Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích	
3. Thái độ.
Có thái độ hợp tác trong quá trình hoạt động nhóm.
4. Định hướng năng lực
- Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn bài cũ, đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định :(1 phút) 
2. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động chữa bài tập (7 phút)
Mục tiêu:
- Nhớ lại quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số khi biến đổi bất phương trình
- Hs tự kiểm tra bài tập về nhà, nhận biết các phép biến đổi trong bài.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
Sản phẩm: HS nhớ lại các quy tắc đã học, và được chữa bài tập về nhà
GV: Trình bày quy tắc thế, quy tắc nhân với một số khi biến đổi bất phương trình
GV: Cho HS chữa bài 
25a, d/SGK - 47 
GV: gọi HS lên làm bài
GV gọi HS nhận xét bài, GV kết luận.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
Gọi hai HS lên bảng làm 
Bài 25a,d/SGK – 47:
Giải các bất PT:
Nghiệm của bất PT là 
Nghiệm của bất PT là x < 9
B. Hoạt động luyện tập ( 35 phút)
Mục tiêu: 
- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Luyện tập cách giải một số bất PT quy về bất PT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.	
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
Sản phẩm: HS làm được 3 dạng bài tập cơ bản
GV: Yêu cầu HS làm bài 24/SGK tr 47
Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Lưu ý HS các lỗi sai thương gặp:
- Chuyển vế không đổi dấu.
- Nhân hoặc chia cho số âm không đổi chiều bất phương trình
GV: Yêu cầu HS làm bài 31/SGK – 48 câu a,c theo nhóm trong 3 phút
Dãy 1: Câu a
Dãy 2: Câu c
Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày
Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét
*GV lưu ý: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số khi nào thì sử dụng ngoặc 
( );[ ] 
*Vấn đáp
GV: HS đọc đề bài 30/SGK – 48?
Yêu cầu HS chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn?
GV: Số tờ giấy bậc loại 2000 đ là bao nhiêu?
Yêu cầu HS lập bất PT?
Gọi 1 HS lên giải bất PT?
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
*Vấn đáp
GV: HS đọc đề bài 33/SGK – 48?
GV: Bảng kết quả cho biết được điều gì?
GV: Ta có bât PT nào?
GV: Gọi 1 HS lên giải bất PT?
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
2 HS lên bảng trình bày
HS nhận xét
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện 2 nhóm lên trình bày bài
HS đứng tại chỗ nhận xét
HS đọc đề bài 30/SGK.
HS trả lời miệng.
HS: 15 – x
HS lập bất PT.
1 HS lên giải bất PT.
HS trả lời miệng.
HS đọc đề bài 33/SGK.
HS trả lời miệng.
HS lập bất PT.
1 HS lên giải bất PT.
HS trả lời miệng.
Dạng 1: Giải bất phương trình.
Bài 24/SGK – tr 47
a) 
Nghiệm của bất phương trình là 
x > 3
c) 
Nghiệm của bất phương trình là 
x ≥ – 3 
Dạng 2: Giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
Bài 31/SGK – 48: 
Giải các bất PT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) 
Nghiệm của bất PT là x < 0
c) 
Nghiệm của bất PT là x < – 5
Dạng 3: Đưa bài toán thực tế về giải bất phương trình
Bài 30/SGK – 48:
- Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đ là x (tờ), (x Z+).
- Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là 15 – x (tờ)
- Ta có bất PT: 
- Vì x Z+ nên x có thể là các số nguyên từ 1 đến 13.
- Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ có thể có từ 1 đến 13 tờ.
Bài 33/SGK – 48:
- Gọi số điểm thi môn Toán của Chiến là x (điểm), (x > 0)
- Ta có bất PT:
- Để đạt loại Giỏi, bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán ít nhất là 7,5.
C. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút)
Mục tiêu:
 - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Xem lại các bài đã giải
- Bài tập về nhà 29; 32 tr 48/SGK. Bài 55, 59, 60,61, 62 tr 47 SBT
- Ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
- Đọc trước bài: “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: .
Tiết 64: PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức: HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách phá dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
2. Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, chú ý cẩn thận trong quá trình trình bày; Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( 3 phút)
Mục tiêu: Nhớ lại định nghĩa và cách xác định giá trị tuyệt đối của một số
Phương pháp: Thuyết trình
Sản phẩm: Học sinh nêu được định nghĩa và quy tắc biến đổi giá trị tuyệt đối của một số.
Giáo viên yêu cầu nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối và quy tắc biến đổi giá trị tuyệt đối của một số
Vận dụng kiến thức đó vào bài toán rút gọn và giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối thé nào? Tiết học hôm nay: “PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI” sẽ giúp chúng ta giải quyết câu hỏi này.
Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Học sinh lấy sách vở ra ghi
Giá trị tuyệt đối của số a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
| a| = a nếu a 0 
| a| = - a nếu a < 0 
B. Hoạt động hình thành kiến thức (24 phút)
Hoạt động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối ( 9 phút)
Mục tiêu: Rút gọn biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề.
Sản phẩm: Học sinh rút gọn được biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Giáo viên: Cho học sinh tham khảo ví dụ 1 SGK.
Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số để bỏ dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức, từ đó thực hiện rút gọn biểu thức.
- GV: Cho HS làm bài tập ?1
Giáo viên chia thành 2 dãy. Dãy 1 thực hiện rút gọn biểu thức C, dãy 2 rút gọn biểu thức D.
Giáo viên đánh giá chung.
? Nêu các bước làm của bài toán bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn mà em rút ra được qua các ví dụ trên?
Giáo viên nhận xét.
- Học sinh: Nghiên cứu ví dụ 1.
Học sinh xác định dấu của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối theo từng trường hợp của biến x, từ đó phá dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức đã cho.
?1: Rút gọn biểu thức
Học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ. Sau đó giáo viên gọi đại diện của mỗi dãy lên bảng làm bài.
Học sinh nhận xét bài các bạn.
- Quan sát dấu của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Phá dấu giá tri tuyệt đối theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số.
- Rút gọn biểu thức.
Học sinh nhận xét.
1)Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức:
a) A= khi 
do nênvì vậy
A= 
b) B= khi 
do nên vì vậy 
B= 
?1 Rút gọn các biểu thức
a)C= khi 
b)D= khi 
Đáp án: 
a) C= 
b) D= 
Hoạt động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ( 15 phút)
Mục tiêu: Biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.
Sản phẩm: Học sinh giải được một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Giáo viên nêu nhiệm vụ của học sinh là nghiên cứu 1 trong 2 ví dụ là ví dụ 2, ví dụ 3 và nêu cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Giáo viên nêu ví dụ trên bảng, sau đó mô tả lại các bước giải của bài toán giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối thông qua ví dụ 2 và 3.
Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ?2 vào vở. 
- GV: Cho hs làm bài tập ?2 theo nhóm.
- HS: các nhóm trao đổi
- HS: thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- HS: Các nhóm nhận xét chéo.
- HS: 2 HS lên bảng trình bày.
- GV: Chốt lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: 
+ Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
+ Bước 2: Giải các phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối.
+ Bước 3: Chọn các nghiệm thích hợp trong từng trường hợp đang xét.
+ Bước 4: Kết luận nghiệm.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung.
Học sinh nghiên cứu ví dụ 2, ví dụ 3.
Để giải một phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta như trong ví dụ vừa đọc cần:
- Xét từng trường hợp biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối âm hay không âm.
- Biến đổi phương trình sau khi phá dấu giá trị tuyệt đối và giải phương trình đó.
- Kiểm tra lại điều kiện của biến trong từng trường hợp đó.
- Kết luận nghiệm của phương trình.
Sau 2 phút suy nghĩ và nháp bài, 2 học sinh lên bảng làm 2 câu của ?2
Các học sinh còn lại tiếp tục làm bài tập vào trong vở. Sau khi làm xong đọc lại bài của mình và bài của bạn trên bảng để chuẩn bị nhận xét
2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Giải các phương trình sau
a) (1)
b) (2)
Giải:
a)khi 
 khi 
Th1: với ta có (1)
Giá trị x=2 thỏa mãn điều kiện 
Th2: với ta có (1)
Giá trị không thỏa mãn điều kiện 
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là 
b) khi 
khi 
Th1: với ta có (2)
Giá trị thỏa mãn điều kiện 
Th2: với ta có (2)
Giá trị thỏa mãn điều kiện 
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là 
C. Hoạt động luyện tập (10 phút) 
Mục tiêu: học sinh biết áp dụng quy tắc bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong từng trường hợp vào một số bài toán giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Phương pháp: luyện tập thực hành.
Sản phẩm: Học sinh vận dụng

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_8_hoc_ki_2_tiet_57_den_tiet_69_nam_h.docx