Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 71 - Đào Hương Sen

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết được dạng tổng quát một cách linh hoạt.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số

3. Thái độ:

- Hợp tác, tuân thủ một cách cẩn thân, chính xác khi làm các bài tập tìm phân số bằng nhau

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

 - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

 

docx4 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 71 - Đào Hương Sen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: .
Tiết 71. BÀI 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
Kiến thức:
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết được dạng tổng quát một cách linh hoạt.
Kỹ năng:
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số
Thái độ:
- Hợp tác, tuân thủ một cách cẩn thân, chính xác khi làm các bài tập tìm phân số bằng nhau
Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
 - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( phút)
Mục tiêu: Học sinh nhắc lại được thế nào là hai phân số bằng nhau và áp dụng để làm được bài tập
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
? Thế nào là hai phân số bằng nhau, viết dạng tổng quát
- Áp dụng: Điền số thích hợp vào ô trống 
HS phát biểu
Đáp án:
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Nhận xét. (10phút)
Mục tiêu: Nêu ra nhận xét về tử và mẫu của hai phấn số bằng nhau
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đặt vấn đề
- GV dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau
? Nhân cả từ và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai
?* Rút ra nhận xét gì
? Chia cả từ và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai
? Nhận xét gì về (-2) với (-4) và (-12)
?* Rút ra nhận xét gì
- Yêu cầu HS làm ?1 theo cá nhân (2 phút).Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm đôi (2 phút)
- GV gọi học sinh báo cáo, nhận xét, chia sẻ. GV nhận xét, sửa sai
- HS lắng nghe
+ Nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với (-3) được phân số thứ 2
+ Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 được phân số thứ 2
+ Chia cả tử và mẫu của phân số thứ nhất cho (-2) được phân số thứ 2
(-2) là một ước chung của 
(-4) và (-12)
+ Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS làm ?2 theo nhóm đôi (2 phút)
- HS báo cáo, nhận xét, chia sẻ theo nhóm
1. Nhận xét 
Ta có:
?1
?2
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất cơ bản của phân số (15 phút)
Mục tiêu: Phát biểu các tính chất cơ bản của phân số. Viết được dạng tổng quát. Tìm được phân số chưa biết.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đặt vấn đề
- Dựa vào các tính chất cơ bản của phân số ở tiểu học và các ví dụ rút ra các tính chất cơ bản của phân số 
- Viết 1 phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương
- GV giới thiệu ví dụ
- Cho HS đọc và xác định yêu cầu ?3
? Nêu cách giải ?3
- Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm đôi (3 phút)
- GV gọi học sinh báo cáo, nhận xét, chia sẻ. GV nhận xét, sửa sai
?* Có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy
- HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số 
- HS chú ý
- HS ghi nhớ
- HS đọc và xác định yêu cầu?3
- Nhân cả và mẫu với -1
- HS làm ?3 theo nhóm.
- HS báo cáo, nhận xét, chia sẻ theo nhóm
- Có thể viết được vô số các phân số như vậy
2. Tính chất cơ bản của phân số
T/C1
TC2: 
Ví dụ: 
?3
C. Hoạt động luyện tập ( 10 phút ) 
Mục đích: HS làm được các bài tập trong SGK
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đặt vấn đề
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 11
?* Nêu cách giải bài 11
- Cho HS làm bài 11 theo nhóm 4 (6 phút)
- GV gọi học sinh báo cáo, nhận xét, chia sẻ. GV nhận xét, sửa sai
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 11
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số
- Làm bài 11 theo nhóm 4
- Báo cáo, nhận xét, chia sẻ theo nhóm
3. Luyện tập
Bài 11/11. Điền số thích hợp vào ô trống
D. Hoạt động vận dụng ( phút)
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức thực tế vào giải bài toán
Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
Yêu cầu HS đọc đề bài đố vui:
Bộ sử Hu_ me
Người Anh có thói quen xếp bộ sử nước Anh của Hu_me gồm chin tập ở tủ sách đặc biệt gồm 2 ngăn: Ngăn trên xếp 5 cuốn, ngăn dưới xếp 4 cuốn, ở gáy các cuốn có ghi số 1, 2, 3,, 9. Nếu chủ nhân xếp thì chứng tỏ chủ nhân đã đọc 2 tập. Hãy nêu cách xếp 9 cuốn đó để chứng tỏ chủ nhân đã đọc 3, 4, 5, 6, 7 tập
HS trả lời
Có nhiều cách xếp chẳng hạn:
Có nhiều cách xếp chẳng hạn
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( phút)
Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học.
Phương pháp: Ghi chép 
* Đối với HSTB:
- Học thuộc tính chất cơ bản của phân số
- Làm bài tập 12; 13 (SGK-11) 
	- Hướng dẫn: Bài 13: 1 phút = giờ
- Đọc và chuẩn bị trước bài 4: Rút gọn phân số
* Đối với HSK:
- Thực hiện các yêu cầu trên và làm bài 14 (SGK- 11)
	- Hướng dẫn: Bài 14: Sử dụng tính chất của phân số để tính và điền kết quả.	 
Học sinh ghi chép nội dung yêu cầu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tiet_71_dao_huong_sen.docx