Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 45 đến Tiết 48 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Kỹ năng:
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ:
- HS có thái độ yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, bảng nhóm, thước kẻ có chia khoảng.
kiến thức Hoạt động 1 : Biểu đồ đoạn thẳng ( 17 phút ) Mục tiêu: Hiểu thế nào là biểu đồ đoạn thẳng và biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp GV: Đưa lên máy chiếu ghi nội dung hình 1/ trang 13 SGK, hoạt động cùng cả lớp GV: Biểu đồ biểu diễn các đại lượng nào ? GV: Quan sát biểu đồ xác định tần số các giá trị 28 ; 30 ; 35 ; 50 ? GV giới thiệu biểu đồ đoạn thẳng. GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm ?. Em hãy nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng ? GV lưu ý : a) Độ dài trên 2 trục có thể khác nhau. Trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n. b) Giá trị x viết trước, tần số viết sau. GV kiểm tra bài làm học sinh dưới lớp và nhận xét, rút kinh nghiệm HS : Chú ý quan sát HS : Biểu đồ biểu diễn các giá trị x-trục hoành và tần số n- trục tung HS: quan sát và trả lời HS trả lời : B1: Dựng hệ trục toạ độ. B2: Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng. B3: Vẽ các đoạn thẳng. 1.Biểu đồ đoạn thẳng. Ví dụ: x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 ? Biểu đồ vừa dựng trên được gọi là biểu đồ đoạn thẳng. ? · Để dựng biểu đồ đoạn thẳng ta làm theo các bước : B1: Lập bảng tần số ( nếu chưa có ) B2: Dựng hệ trục toạ độ. B3: Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng. B4: Vẽ các đoạn thẳng. Hoạt động 2: Chú ý ( 8 phút) Mục tiêu: giúp học sinh hiểu thêm về một loại biểu đồ khác : biểu đồ hình chữ nhật Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động chung cả lớp. GV: Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoặc trong sách, báo còn gặp loại biểu đồ như hình 2 (sgk/14). ( GV đưa biểu đồ lên máy chiếu) GV giới thiệu cho học sinh đặc điểm của biểu đồ hcn này là biểu diễn sự thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời gian (từ 1995 đến 1998). Các hcn có khi được vẽ sát nhau để nhận xét và so sánh. GV: Em hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đại lượng nào? GV yêu cầu hs nối trung điểm các đáy trên của hình chữ nhật và yêu cầu hs nhận xét về tình hình tăng giảm diện tích cháy rừng. Gv giáo dục hs ý thức bảo vệ rừng. GV: Như vậy biểu đồ đoạn thẳng (hay biểu đồ hình chữ nhật) là hình gồm tất cả các đường thẳng (hcn) có chiều cao tỉ lệ thuận với các tần số. HS quan sát hình 2/sgk HS hoạt động cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu HS nghe giảng. HS : Trục hoành biểu diễn thời gian từ 1995 đến 1998. Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá, đơn vị nghìn ha. HS: nhận xét + 1995: diện tích rừng nước ta bị phá nhiều nhất +1996 rừng bị phá ít nhất so với 4 năm + 1997-1998 : mức độ phá rừng lại có xu hướng gia tăng. 2. Chú ý.( SGK /14) Biểu đồ hình chữ nhật (dạng cột ). Nhận xét : + Từ 1995 đến 1998 rừng nước ta bị tàn phá nhiều nhất vào năm 1995. + Năm 1996 rừng bị tàn phá ít nhất so với 4 năm. Song mức độ phá rừng lại có xu hướng gia tăng vào các năm 1997 ; 1998. C. Hoạt động luyện tập ( 8 phút) Mục đích: củng cố các kiến thức đã học , luyện kĩ năng vẽ biểu đồ chính xác. Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. -Em hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ - Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? - Hoạt động nhóm vẽ biểu đồ đoạn thẳng bài tập phần kiểm tra bài cũ, làm bài ra bảng nhóm, làm xong treo bảng nhóm lên bảng, các nhóm nhận xét đánh giá chéo - GV tổng kết , nhận xét và đánh giá HS : trả lời và thực hiện hoạt động nhóm theo yêu cầu HS các nhóm nhận xét, đánh giá chéo. Bài làm trên bảng nhóm D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút) Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán thực tế Phương pháp: HĐ cá nhân, cặp đôi - GV yêu cầu hs làm bài tập 8 (sbt/5) : -Từ bài toán các em có thể nhận xét được lực học của các bạn trong lớp để có nhận xét và đánh giá chính xác. -Nếu không còn thời gian GV có thể giao cho hs về nhà hoàn thành HS hoạt động cặp đôi trao đổi thảo luận hướng làm sau đó làm vào vở cá nhân a) Nhận xét : HS lớp này học không đồng đều. Điểm thấp nhất là 2 ; điểm cao nhất là 10 ; số hs đạt điểm 5 ; 6 ; 7 là nhiều nhất. b) Bảng tần số : Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N = 33 E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút) Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm tòi , phát hiện nhiều bài toán thực tế và biết vẽ biểu đồ thể hiện các bài toán đó , từ đó có các phân tích, nhận xét chính xác Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm, hs khá giỏi - Giao nhiệm vụ cho HS khá giỏi , khuyến khích cả lớp cùng thực hiện - Học theo SGK, nắm được các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng - Làm bài tập 10,11,12 SGK/trang 14 ; - Chuẩn bị giờ sau luyện tập. Cá nhân thực hiện yêu cầu của GV, thảo luận cặp đôi để chia sẻ, góp ý ( trên lớp hoặc về nhà ) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 46 – Luyện tập §3 I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm chắc được cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số. Bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. - Củng cố kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu và ngược lại. - HS biết tính tần suất qua bài đọc thêm. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ. - Học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học trong đời sống hàng ngày. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, chuẩn bị 1 vài biểu đồ có trong sách báo. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, bảng nhóm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 7 phút) Mục tiêu: rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng chính xác. Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, tự kiểm tra đánh giá GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Chữa bài tập 11 (sgk/14). +GV gọi 1 học sinh lên bảng làm, hs dưới lớp thực hiện cá nhân vào vở, sau đó đổi bài theo vòng tròn chấm chéo và báo cáo nhóm trưởng + GV chiếu đáp án để học sinh so sánh. + GV gọi hs nhận xét bài trên bảng và kiểm cách làm của 1 nhóm nhanh nhất dưới lớp + HS thực hiện theo yêu cầu của GV + Nhóm trưởng phân công đổi bài chấm chéo theo vòng tròn và báo cáo kết quả cho GV Bảng tần số : Số con (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 B. Hoạt động hình thành kiến thức ( 0 phút ) C. Hoạt động luyện tập ( 18 phút) Mục đích: củng cố các kiến thức đã học , luyện kĩ năng vẽ biểu đồ chính xác. Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hđ chung cả lớp. Hoạt động 1: Bài 12 (sgk/14). GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài GV gọi 1 hs lên bảng làm câu a - Cho HS nhận xét bài làm của bạn GV gọi tiếp 1 hs khác lên bảng làm câu b GV: Trong khi HS lên bảng làm bài, GV đi kiểm tra bài làm của một số HS dưới lớp và nhận xét. GV nhận xét kĩ năng vẽ biểu đồ của hs và chốt kiến thức Hoạt động 2 : GV đưa bài tập 1 sau lên bảng phụ : Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các hs lớp 7C. Từ đó hãy rút ra nhận xét và lập lại bảng tần số. GV : bài toán cho gì và yêu cầu làm gì ? GV: yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài ra bảng nhóm, làm xong treo bảng nhóm lên bảng, các nhóm nhận xét đánh giá chéo - GV tổng kết , nhận xét và đánh giá GV: So sánh bài tập vừa làm với bài tập 12 Hoạt động 3: - Yêu cầu đọc bài đọc thêm trang 15 SGK. - Giới thiệu cách tính tần suất theo công thức f = n/N trong đó: N là số các giá trị n là tần số của một giá trị f là tần suất của giá trị đó - Giới thiệu biểu đồ hình quạt như SGK tr.15. HS:lên bảng làm bài HS cả lớp nghe và cùng hoàn thành chính xác bài làm vào vở. HS trả lời HS thực hiện hoạt động nhóm, sau đó các nhóm nhận xét đánh giá chéo 2 bài tập trên ngược nhau a) Đọc “tần suất” f = n/N . 100% -Đọc ví dụ trang 16. b) Đọc biểu đồ hình quạt, xem hình 4/15 SGK Bài 12 (sgk/14). Bảng tần số Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N = 12 Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng Bài tập1 : a) Có 7 hs mắc 5 lỗi. Có 6 hs mắc 2 lỗi. Có 5 hs mắc 3 lỗi và 5 hs mắc 8 lỗi. Đa số hs mắc từ 2 đến 8 lỗi. b) Bảng tần số : Số lỗi (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 N = 40 Bài đọc thêm ( SGK / trang 15, 16 ) D. Hoạt động vận dụng ( 8 phút) Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán thực tế Phương pháp: HĐ cá nhân, cặp đôi GV treo bảng phụ đưa thêm nội dung bài tập 2 như sau : GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời câu a,b Sau đó yêu cầu hs thảo luận trong bàn , sau đó đại diện 2 bạn lên bảng làm câu c,d HS dưới lớp trình bày bài làm vào vở, sau đó đổi vở chấm chéo, báo cáo kết quả cho GV HS trả lời HS hoạt động cặp đôi trao đổi thảo luận hướng làm 2 hs lên bảng HS dưới lớp thực hiện làm vào vở cá nhân + Nhóm trưởng phân công đổi bài chấm chéo theo vòng tròn và báo cáo kết quả cho GV Bài tập 2 : Điểm thi học kỳ I môn toán của lớp 7B được cho bởi bảng sau: a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ? c) Lập bảng “tần số” d) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. 7,5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7 8,5 6 5 6,5 8 9 5,5 6 4,5 6 7 8 6 5 7,5 7 6 8 7 6,5 E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút) Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm tòi , phát hiện nhiều bài toán thực tế và biết vẽ biểu đồ thể hiện các bài toán đó , từ đó có các phân tích, nhận xét chính xác Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm, hs khá giỏi - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 9, 10 (tr 9 SBT) - Nghiên cứu trước nội dung bài : Số trung bình cộng. GV đưa thêm bài tập về nhà , hs đọc kĩ, , thảo luận cặp đôi để chia sẻ, góp ý ( trên lớp hoặc về nhà ) Cá nhân thực hiện yêu cầu của GV, thảo luận cặp đôi để chia sẻ, góp ý ( trên lớp hoặc về nhà ) Bài tập về nhà Điểm thi HKI môn toán của lớp 7C như sau : 7,5 ; 5 ; 5 ; 8 ; 7 ; 4,5 ; 6,5 ; 8 ; 8 ; 7 ; 8,5 ; 6 ; 5 ; 6,5 ; 8 ; 9 ; 5,5 ; 6 ; 4,5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 6 ; 5 ; 7,5 ; 7 ; 6 ; 8 ; 7 ; 6,5. a) Dấu hiệu là gì ? Dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị ? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ? c) Lập bảng tần số và bảng tần suất của dấu hiệu ? d) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 47 - §4. Số trung bình cộng I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập. - Hiểu được công thức tìm số trung bình cộng. - Học sinh hiểu khi sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. 2. Kỹ năng: - Biết tìm số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. - Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. 3. Thái độ: - HS có hứng thú với môn học ; không gò bó, áp lực. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, bảng nhóm, thước kẻ có chia khoảng, bút dạ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu: kiểm tra lại kiến thức bài cũ Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân, tự kiểm tra đánh giá + treo bảng phụ ghi nội dung bảng 19 SGK/17 + gọi 1 học sinh lên bảng làm, hs dưới lớp thực hiện cá nhân vào vở, sau đó đổi bài theo vòng tròn chấm chéo và báo cáo nhóm trưởng + GV gọi hs nhận xét bài trên bảng và kiểm cách làm của 1 nhóm nhanh nhất dưới lớp GV nhận xét + Gv dẫn dắt vào bài mới : Các em có biết được điểm kiểm tra toán trung bình của lớp 7C là bao nhiêu không ? Và làm thế nào để tính được điểm TB đó chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV + Nhóm trưởng phân công đổi bài chấm chéo theo vòng tròn và báo cáo kết quả cho GV 3 6 6 7 7 2 9 6 4 7 5 8 10 9 8 7 7 7 6 6 5 8 2 8 8 8 2 4 7 7 6 8 5 6 6 3 8 8 4 7 GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 19 .Điểm kiểm tra toán 1 tiết của học sinh lớp 7C được ghi lại như sau : a) Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra b)Lập bảng tần số ( bảng dọc ) GV: gọi hs lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài, gv cho điểm học sinh. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 : Số trung bình cộng của dấu hiệu ( 20 phút ) Mục tiêu: Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, HĐ chung cả lớp GV:Yêu cầu HS quan sát bảng 19 ?1. đã được trả lời trong phần KTBC GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.. GV: Ta thay việc tính tổng số điểm các bài có điểm số bằng nhau bằng cách nhân điểm số ấy với tần số của nó. Sau đó GV bổ sung thêm hai cột vào bên phải bảng Một cột tính các tích ( x.n ) và một cột để tính điểm trung bình.Sau đó hướng dẫn HS cách tính ( x.n ). Cuối cùng chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số ) ta được số trung bình cộng kí hiệu:= = 6,25. Ta nói số trung bình cộng của dấu hiệu là 6,25.Và số trung bình cộng là “đại diện” cho các giá trị của dấu hiệu GV: Nếu ta có x1 ; x2 ; ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n1 ; n2 ; ; nk thì khi đó : N =?; GV: ghi công thức tính GV: thông qua bài toán vừa làm , em hãy nêu lại các bước tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu? Qua đó yêu cầu HS nêu công thức tính số trung bình cộng GV: Nhận xét và chốt kiến thức GV : Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm ?3. - GV tổng kết , nhận xét và đánh giá GV: Nhận xét và qua đó em có nhận xét gì về kết quả bài kiểm tra Toán của hai lớp 7A và 7C? GV: Nhận xét đó là câu trả lời cho ý nghĩa số TBC Vậy số trung bình cộng có ý nghĩa là gì? HS: Điểm trung bình = Tổng số điểm các bài kiểm tra chia cho tổng số bài kiểm tra. HS lắng nghe và ghi chép bài HS hoạt động cả lớp, tự tính và hoàn thành vào bảng HS: tính tổng các tích vừa tìm được ( = 250 ) HS: tính được = = 6,25. HS: Trả lời HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. HS: Trả lời ( sgk/18) HS: làm bài ra bảng nhóm, làm xong treo bảng nhóm lên bảng, các nhóm nhận xét đánh giá chéo HS: Lớp 7A có điểm trung bình: 6,68 cao hơn điểm trung bình 6,25 của lớp 7C 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu. a, Bài toán : (SGK– trang 17) ?1. Ở bảng 19 có 40 bạn làm bài kiểm tra ?2. Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N = 40 Tổng: 250 Nhận xét. Ta có là điểm trung bình của lớp 7C. và số 6,25 gọi là số trung bình cộng. Kí hiệu: * Công thức. Trong đó : x1 ; x2 ; ; xk là k các giá trị khác nhau của x. n1 ; n2 ; ; nk là k tần số tương ứng. N là số các giá trị. là số trung bình cộng. ?3. Bài làm trên bảng nhóm Điểm số(x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 N = 40 Tổng: 267 ?4. Lớp 7A có điểm trung bình: 6,68 cao hơn điểm trung bình 6,25 của lớp 7C Hoạt động 2: Ý nghĩa của số trung bình cộng. ( 5 phút) Mục tiêu: giúp hs hiểu được Ý nghĩa của số trung bình cộng. Phương pháp: hoạt động cá nhân Ví dụ : để so sánh khả năng học toán của 2 hs trong cùng 1 lớp ta căn cứ vào đâu ? GV: Qua các ví dụ trên cho biết số trung bình cộng có ý nghĩa gì ? GV: yêu cầu HS đọc chú ý và ví dụ SGK/T19 HS : ta căn cứ vào điểm trung bình môn Toán của hai bạn HS: nêu ý nghĩa số trung bình cộng như sgk/ T19 HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng. ( SGK/ tr 19 ) Chú ý: SGK / 19 Hoạt động 3 : Mốt của dấu hiệu ( 5 phút) Mục tiêu: giúp hs hiểu được Mốt và biết cách tìm Mốt. Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi, hđ chung cả lớp GV: yêu cầu hs quan sát ví dụ sgk/19, hđ cặp đôi chia sẻ thông tin Cho biết cỡ dép nào bán được nhiều nhất? GV: Ta nói giá trị 39 với tần số lớn nhất là 184 được gọi là mốt. Mốt của dấu hiệu là gì? GV: Nhận xét và chốt kiến thức GV: Tìm mốt trong bảng tần số điểm lớp 7A, 7C? GV: Nhận xét. HS hoạt động cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu HS: Cỡ dép 39 bán được nhiều nhất : 185 chiếc. HS: Trả lời. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. HS: Thực hiện. 3.Mốt của dấu hiệu Ví dụ :( sgk/19) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu : M0. Ví dụ : M0 = 39. C+D. Hoạt động luyện tập – Vận dụng ( 8 phút) Mục đích: củng cố các kiến thức đã học , luyện kĩ năng vẽ biểu đồ chính xác. Phương pháp: hoạt động cá nhân Yêu cầu hs làm bài 15 (sgk/20) vào phiếu học tập , GV thu lại chấm và nhận xét Nếu còn thời gian gọi hs chữa bài ngay tại lớp GV tổng kết , nhận xét và đánh giá HS làm bài vào phiếu học tập, nộp bài cho giáo viên Bài tập 15 (tr 20- SGK) a)Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn và số các giá trị là 50 b) Số TB cộng : = 1172,8 c) Mốt của dấu hiệu là M0 = 18 E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút) Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm tòi , phát hiện nhiều bài toán thực tế liên quan đến số trung bình cộng để đưa ra các so sánh chính xác nhất Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm, hs khá giỏi - Giao nhiệm vụ cho HS khá giỏi , khuyến khích cả lớp cùng thực hiện - Học thuộc : công thức tính số trung bình cộng , ý nghĩa , kí hiệu. - Biết tìm số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. - BTVN : 14, 16,17 /T20 SGK và BT 11 ,12/T10 SBT - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập Cá nhân thực hiện yêu cầu của GV, thảo luận cặp đôi để chia sẻ, góp ý ( trên lớp hoặc về nhà ) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 48 – Luyện tập §4 I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (Các bước và ý nghĩa của các kí hiệu) - Hiểu ý nghĩa số trung bình cộng . 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 3.Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, máy chiếu, bảng phụ ghi nội dung bài tập 18; 19 (tr21; 22-SGK) 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, bảng nhóm, thước kẻ có chia khoảng, bút dạ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 7 phút) Mục tiêu: kiểm tra lại kiến thức bài cũ Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân, tự kiểm tra đánh giá GV nêu câu hỏi kiểm tra : Câu 1. Nêu các bước tính số TBC của một dấu hiệu ? Nêu công thức tính số TBC và giải thích các kí hiệu. Chữa bài 17a (sgk/20).50 Câu 2. Nêu ý nghĩa của số TBC ? Thế nào là mốt của dấu hiệu. Chữa bài 17b (sgk/20). Hai hs lên bảng kiểm tra : GV ĐVĐ :bài học trước các em đã biết tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Để củng cố kiến thức sâu hơn hôm nay chúng ta cùng luyện tập HS1 trả lời câu hỏi 1 như sgk, lên bảng Chữa bài 17a/sgk : HS2 trả lời câu hỏi 2 như sgk và lên bảng chữa bài 17b/sgk : Thời gian (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 1 3 4 3 12 5 4 20 6 7 42 7 8 56 8 9 72 9 8 72 10 5 50 11 3 33 12 2 24 N = 50 Tổng : 384 Bài 17b/sgk : - Tần số lớn nhất là 9, giá trị ứng với tần số 9 là 8. Vậy M0 = 8. GV nhận xét và cho điểm. B. Hoạt động hình thành kiến thức ( 0 phút ) C. Hoạt động luyện tập ( 25 phút) Mục đích: củng cố các kiến thức đã học , luyện kĩ năng vẽ biểu đồ chính xác. Phương pháp: hoạt động cá nhân Bài tập 18 GV: Đưa bài tập lên màn hình Nêu sự khác nhau của bảng này với bảng đã biết. GV: Người ta gọi là bảng phân phối ghép lớp. GV: Hướng dẫn học sinh như SGK. GV: Đưa lời giải mẫu lên màn hình. Học sinh quan sát lời giải trên màn hình. Bài tập 19 GV:
File đính kèm:
- giao_an_toan_so_hoc_lop_6_tiet_45_den_tiet_48_nam_hoc_2018_2.doc