Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 17 đến Tiết 20 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm số vô tỉ.
- HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số.
2. Kỹ năng:
- Lấy được các ví dụ về số vô tỉ.
- Vận dụng khái niệm về căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số bất kì không âm.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 17: SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm số vô tỉ. - HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số. 2. Kỹ năng: - Lấy được các ví dụ về số vô tỉ. - Vận dụng khái niệm về căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số bất kì không âm. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (10 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành - Gv đưa ví dụ 1 trên bảng phụ (hoặc bảng chiếu). Yêu cầu HS làm bài. - Gv yêu cầu HS giải thích vì sao? - GV yêu cầu HS làm ví dụ 2. - GV giới thiệu số là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Hay còn gọi là số vô tỉ. HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm câu trả lời. - HS giải thích. - HS thực hiện ví dụ 2. - HS lắng nghe, khắc ghi kiến thức. Ví dụ 1: Chỉ ra các số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. . Giải: Số thập phân hữu hạn: . Số thập phân vô hạn tuần hoàn: . Ví dụ 2: Điền kí hiệu vào ô trống Giải: B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1:Tìm hiểu về số vô tỉ. (7 phút) Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm số vô tỉ. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành. - Thế nào là một số vô tỉ? - GV giới thiệu tập hợp số vô tỉ kí kiêu là I. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về số vô tỉ. - Yêu cầu HS làm ví dụ. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS tự lấy ví dụ. - HS suy nghĩ làm bài. 1. Số vô tỉ - Khái niệm: (SGK/40) - Kí hiệu: I Ví dụ: Ví dụ: Chỉ ra số vô tỉ? Giải: Số vô tỉ là: Hoạt động 2: Tìm hiểu về căn bậc hai (10 phút) Mục tiêu: HS hiểu khái niệm về căn bậc hai, biết tính căn bậc hai của một số không âm. Phương pháp: Trực quan, thực hành. - GV giới thiệu về căn bậc hai thông qua ví dụ: Tính và . - Yêu cầu HS tính căn bậc hai của một số. - GV gọi HS lên trình bày Và nhận xét. - Yêu cầu HS thực hiện hoạt động nhóm ví dụ trong 2 phút. - Yêu cầu các nhóm báo cáo và nhận xét chéo. - Gv nhận xét, đánh giá - GV thông qua ví dụ, đưa ra chú ý. - HS tính: - HS hoạt động cá nhân, hoàn thành ví dụ. - 1 HS lên bảng làm. - 1 HS khác nhận xét. - HS hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận, tìm đáp án trong 2 phút. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét chéo bài của nhóm khác. - HS hoàn thành bài vào vở. - HS lắng nghe. 2. Khái niệm về căn bậc hai - Khái niệm: SGK/40. - Kí hiệu: Căn bậc haic của số dương a là . Ví dụ: Tìm các căn bậc hai của: Giải: a) Căn bậc hai của là và b) Căn bậc hai của là và Ví dụ: Tính: Giải: : Không có căn bậc hai. Chú ý: Không được viết C. Hoạt động luyện tập (15 phút) Mục đích: củng cố khái niệm căn bậc hai. Phương pháp: luyện tập thực hành. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập 83 (SGK/41) - GV gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 85 (SGK/42) trong 3 phút. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. -Nhận xét chéo giữa các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. - HS suy nghĩ làm bài. - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét - HS trao đổi thảo luận làm bài tập 85 (SGK/42) trong 3 phút. - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm nhận xét chéo bài làm. - HS hoàn thiện bài vào vở. Bài 83 (SGK/41) Bài 85 (SGK/42) 4 4 D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng (2 phút) Mục tiêu: Giới thiệu thêm một số kiến thức mới cho HS Phương pháp: Thuyết trình - GV yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết. Dặn dò về nhà: Chuẩn bị trước bài số thực. - HS đọc và tìm hiểu thêm. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 18: SỐ THỰC I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm số thực, khái niệm về căn bậc hai của một số thực. - Biết so sánh các số thực. - Biết mối liên quan giữa các tập hợp số N, Z, Q, R. 2. Kỹ năng: - Lấy được các ví dụ về số thực, biểu diễn được các số thực trên trục số. - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm gần đúng căn bậc hai của số thực. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (7 phút) Mục tiêu: Ôn tập lại các tập hợp số, tìm ra mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành - Yêu cầu HS làm ví dụ: Các điểm A, B, C biểu diễn số hữu tỉ nào? - Yêu cầu nhắc lại về mối quan hệ của các tập hợp số N, Z, Q. - GV biểu diễn lại bằng sơ đồ ven. - Nếu mở rộng tập hợp số hữu tỉ Q ta được 1 tập hợp số mới. Đó là tập hợp số thực R. - Điểm A: Điểm B: Điểm C: - HS trả lời: . - HS quan sát. - HS lắng nghe B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1:Tìm hiểu về số thực. (7 phút) Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm số thực, biết so sánh hai số thực. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành. - Thế nào là số thực? - Yêu cầu HS lấy ví dụ về số thực. - Yêu cầu HS làm ?1. - So sánh hai số x, y bất kì có mấy khả năng xảy ra, đó là những khả năng nào? - Yêu cầu HS thực hiện ?2. - HS đọc SGK trả lời. - HS lấy ví dụ về số thực. - HS thực hiện ?1: x là số thực. - Có 3 khả năng: và . - HS hoạt động cá nhân, thực hiện ?2 1. Số thực - Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. - Kí hiệu: Tập hợp số thực là R - Ví dụ: là các số thực. ?2. c) *Nhận xét: Với a, b là hai số thực dương, ta có: Nếu thì . Hoạt động 2: Tìm hiểu trục số thực (10 phút) Mục tiêu: HS biểu diễn được các số thực trên trục số Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành - Yêu cầu HS biểu diễn các số sau lên cùng một trục số. - Từ đó cho biết: + Mỗi số thực được biểu diễn được mấy điểm trên trục số ?. + Số thực có lấp đầy trục số không ? - GV nhận xét và khẳng định: + Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. + Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực. - Có mấy phép toán trong tập số hữu tỉ? Các phép toán có tính chất gì? - GV đưa ra chú ý. - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi bài. - Có các phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa. - Các tính chất: Giao hoán, kết hợp, phân phối. 2. Trục số thực Ví dụ: Biểu diễn các số lên cùng một trục số. Ta có: *Nhận xét. Mỗi số thực biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại. Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực. *Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ. C. Hoạt động luyện tập (15 phút) Mục đích: Luyện tập số thực, thực hiện được các phép tính trong tập hợp số thực Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 87 (SGK/44). - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - Nhận xét - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi làm bài 91 (SGK/45). - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 90 (SGK/45). - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo giữa các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. - HS hoạt động cá nhân làm bài 87 vào vở. - HS lên bảng làm. - HS nhận xét, hoàn thiện bài vào vở. - HS hoạt động nhóm đôi, hoàn thành bài tập. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS trao đổi thảo luận, tìm cách giải bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động. - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - HS hoàn thiện bài vào vở. Bài 87 (SGK/44) Bài 91 (SGK/45) Bài 90 (SGK/45) D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng (5 phút) Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số kiến thức mới, liên quan đến bài học Phương pháp: Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS tìm hiểu về số Pi Dặn dò về nhà: Làm các bài tập 92; 93; 95 (SGK/45) HS tìm các kiến thức liên quan đến số Pi Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 19: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về số thực, thấy được rõ hơn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, I, R 2. Kỹ năng: - HS so sánh được các số thực - HS thực hiện được các phép tính, tìm x trong tập hợp số thực. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung C. Hoạt động luyện tập (20 phút) Mục đích: Củng cố các kiến thức về số thực, thực hiện các phép tính trong số thực Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm đôi, hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS thực hiện bài 1. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài tập 92 (SGK/45) theo nhóm đôi - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện bài 93 (SGK/45). - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét chéo. - Gv nhận xét, đánh giá - HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS trao đổi, thảo luận thực hiện. - Đại diện các nhóm báo cáo. Nhận xét chéo giữa các nhóm. - HS hoàn thiện bài vào vở Bài 1: So sánh các số sau: Bài 2: Bài 92 (SGK/45) Bài 3: Bài 93 (SGK/45) D. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng (24 phút) Mục tiêu: Thực hiện các phép toán trong tập hợp số thực, tìm tòi, phát hiện thêm các dạng bài tập. Phương pháp: Luyện tập thực hành - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 95 (SGK/45) trong 5 phút. + Nhóm 1,3: làm biểu thức A + Nhóm 2,4: làm biểu thức B - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét chéo giữa các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập. GV gợi ý: + Nếu có thì x là gì của a? + Nếu có thì làm thế nào tìm được x. - Yêu cầu HS nhận xét. - Yêu cầu HS đưa ra hướng giải bài tập. - GV gợi ý: + Viết số dưới dạng số thập phân. Xác định chu kì của nó. + lấy 101 chia cho số chữ số trong chu kì trên để tìm số vòng lặp. từ đó xác định được chữ số thứ 101. Dặn dò về nhà: + Ôn tập lại các kiến thức về các phép toán trong Q; tỉ lệ thức; tính chất dãy tỉ số bằng nhau. + Chuẩn bị trước bài Ôn tập chương I. - HS trao đổi, thảo luận thực hiện bài trên bảng nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét chéo. - HS hoàn thành bài vào vở. - HS thực hiện. - Ta có x là căn bậc hai của a. - Bình phương số a. - HS nhận xét. - HS suy nghĩ, tìm cách giải. - HS thực hiện dưới sự gợi ý của GV. Bài 4: Bài 95 (SGK/45) Bài 5: Tìm x, biết: Giải: (không có giá trị của x vì ). Bài 6: Chữ số thập phân thứ 101 sau dấu của phân số viết dưới dạng số thập phân là chữ số nào? Giải Trong chu kì có chữ số. Ta có dư . Vậy chữ số thứ 101 của số là chữ số thứ 5 trong chu kì. Đó là số 5. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - HS được hệ thống hóa các kiến thức của chương I: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện các kĩ năng thực hiện tính toán trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung C. Hoạt động luyện tập (20 phút) Mục đích: Luyện tập các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ, tính nhanh, tính nhẩm Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài 96 (SGK) - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm khích lệ HS. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi bài tập 97 (SGK) - Gọi HS lên trình bày - Các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau. - Gv nhận xét, đánh giá - HS thực hiện vào vở. - 4 HS lên làm bài - HS nhận xét bài của bạn. - HS hoàn thiện bài vào vở - HS trao đổi, thảo luận, làm bài. - HS lên bảng làm - Thực hiện kiểm tra chéo. - HS hoàn thành bài vào vở. Bài 96 (SGK/48) Bài 97 (SGK/49) D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng (24 phút) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tìm x, vận dụng tính chất cuat tỉ số, dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành - GV yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài 98 (SGK). - Muốn tìm thừa số ta làn như thế nào? - Vận dụng tìm y. - Gọi HS nhận xét. - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? - Vận dụng tìm y. - Gọi HS nhận xét. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 98c, d. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm HS. - GV đưa bài tập lên bảng phụ (Bảng chiếu). Yêu cầu HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách giải. - Yêu cầu HS nêu hướng giải bài tập. - Ẩn cần tìm ở đây là gì? - Đề bài đã cho những gì? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, tính số giấy của mỗi lớp. - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo. - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích HS. Dặn dò về nhà: Tiếp tục ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - HS thực hiện. - Ta lấy tích chia cho thừa số kia. - HS lên bảng thực hiện câu a. - HS nhận xét - Ta lấy thương nhân với số chia. - HS lên bảng thực hiện câu b. - HS nhận xét - HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét. - HS hoàn thành bài vào vở. - HS đọc kĩ đề bài, suy nghĩ tìm cách giải. - HS nêu hướng làm: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Số giấy vụn mỗi lớp thu được. - Tổng số giấy 3 lớp thu được và tỉ lệ. - HS trao đổi thảo luận, làm bài trên bảng nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - HS hoàn thành bài vào vở. Bài 98 (SGK/49) Bài tập 1: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ, lớp 7A, 7B, 7C đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn của 3 lớp thu được tỉ lệ với 7; 9; 8. Tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được? Giải Gọi số giấy vụn 3 lớp 7A, 7B, 7C thu được là . Theo đề bài ta có: và . Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Do đó: Vậy số giấy mỗi lớp thu được lần lượt là 35kg; 45kg; 40kg.
File đính kèm:
- giao_an_toan_so_hoc_lop_6_tiet_17_den_tiet_20_nam_hoc_2018_2.docx