Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 13 đến tiết 24

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- HS phát biểu được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

2. Kỹ năng:

- HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa.

- HS vận dụng được công thức lũy thừa vào một số bài toán cơ bản.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

2. Nội dung:

 

docx56 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 13 đến tiết 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lên bảng tính giá trị của biểu thức 34 – 33 và trả lời câu hỏi.
- HS lên bảng tính.
- HS: HS lên bảng tính và trả lời Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 81 (SGK-33) : Tính
a/ (274 + 318) . 6 = 3552
b/ 34.29 – 14.35 = 1476
c/ 49.62 – 32 . 52 = 1406
Bài 82 (SGK-33)
 34 - 33 = 54
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
C: Tìm tòi, mở rộng (6’)
Mục tiêu: : Củng cố qui ước về thư tự thực hiện các phép tính.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập..
Định hướng phát triển kỹ năng: Tư duy, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ toán..
* Củng cố: Yêu cầu nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính
 GV cho HS làm BT 76/32
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:
- Nắm chắc các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.
- Làm bài tập: 77 ; 78 ;80 (SGK-32 ;33)
- Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập.
- Nhắc lại phần đóng khung trang 32 SGK
- Làm BT 76/32 
Bài 76 (SGK-32) 
Dùng bốn chữ số 2
22:22 = 1 ; 2:2+2:2 = 2
(2+2+2):2 = 3
2+2-2+2 = 4
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:
- Nắm chắc các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.
- Làm bài tập: 77 ; 78 ;80 (SGK-32 ;33)
- Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập.
- Chuẩn bị nội dung I và làm bài 1 trong PBT tiết 17
Ngày soạn..//.
Ngày dạy :../../..
Tiết 17: LUYỆN TẬP (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh vận dụng được kiến thức về thứ tự thực hiện phép để giải bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, thực hiện phép tính, tìm x.
3. Thái độ: Học sinh hào hứng trong tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài
4. Định hướng năng lực được hình thành: 
-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1/ Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập, Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, PHT
2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập. 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM
Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
1. Tổ chức và ổn định lớp: Điểm danh (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong bài học)
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
A: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (15’)
Mục tiêu: Hs hệ thống lại kiến thức về tập hợp, tập số tự nhiên và thứ tự thực hiện các phép tính.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu gợi vấn đề
Định hướng phát triển kĩ năng: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp.
 Hoạt động 1: Lý thuyết
- GV: Hỏi:
1/ Nêu các cách viết một tập hợp?
2/ Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào?
3/ Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
4/ Phép cộng và phép nhân có những tính chất gi? Nêu dạng tổng quát.
- GV: Hỏi:
5/ Khi nào thì có hiệu a – b?
6/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi nào?
7/ Phép chia hai số tự nhiên được thực hiện khi nào? Viết dạng tổng quát của phép chia có dư.
- GV: Hỏi:
8/ Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu dạng tổng quát.
9/ Hãy viết công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số?
HS trả lời câu hỏi theo chỉ định của GV như nội dung đã chuẩn bị trước ở nhà.
- HS: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV 
- HS: trả lời 
- HS: Trả lời.
- HS: trả lời
I. Kiến thức cơ bản
1/ Nêu các cách viết một tập hợp?
2/ Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào?
3/ Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
4/ Phép cộng và phép nhân có những tính chất gi? Nêu dạng tổng quát.
5/ Khi nào thì có hiệu a – b?
6/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi nào?
7/ Phép chia hai số tự nhiên được thực hiện khi nào? Viết dạng tổng quát của phép chia có dư.
8/ Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu dạng tổng quát.
9/ Viết công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số?
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (22’)
Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức về thứ tự thực hiện phép để giải bài tập, thực hiện phép tính, tìm x.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu gợi vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ
Định hướng phát triển kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp, tư duy, hợp tác, sáng tạo.
- GV: Ghi sẵn đề bài trên bảng phụ.
Bài 1: Tính nhanh:
a/ (2100 – 42) : 21
b/ 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
c/ 2. 31 . 12 + 4 . 6. 41 + 8 . 27 . 3
- GV: Cho HS hoạt động nhóm.
- GV: gọi HS nhận xét bổ sung
- GV: chữa bài, cho điểm
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:
a/ 3. 52 – 16 : 22
b/ (39 . 42 – 47 . 42) : 42
c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)].19990
d) (28. 272016 - 272016) : 272017 
- GV: hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính
- GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm
- GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, ghi điểm.
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết:
a/ (x – 47) – 115 = 75:73
b/ (2x – 62) : 18 = 12
c/ 52.2x = 202
d/ x50 = x
e)7 . 3x + 20.3x = 325 
 GV cho HS hoạt động cá nhân rồi lần lượt gọi HS lên bảng chữa bài
Bài 4: 
a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 13 theo hai cách.
b/ Điền các ký hiệu thích hợp vào ô trống:
9.....A ; {10; 11}.....A ; 12.....A
HS: Lên bảng trình bày.
- HS: hoạt động nhóm
- HS: các nhóm treo bảng phụ
- HS: các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS: nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính 
- HS: Hoạt động theo nhóm làm bài.
- HS: nhận xét, chữa bài
- HS: làm bài tập
HS hoạt động cá nhân rồi 5 HS lần lượt lên bảng chữa bài
II/ Luyện tập
Bài 1: Tính nhanh:
a/ (2100 – 42) : 21
= 2100 : 21- 42:21 
= 100 – 2 = 98
b/ 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)
= 59 . 4 = 236
c/ 2. 31.12 + 4 . 6. 41 + 8 .27.3
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
= 24 . (31 + 42 + 27)
= 24 . 100 = 2400
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:
a/ 3. 52 – 16 : 22 = 71
b/ (39 . 42 – 47 . 42) : 42 = 2
c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)] = 24
d) (28. 272016 - 272016) : 272017 =1 
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết:
a/ (x – 47) – 115 = 0
 => x = 162
b/ (x – 36) : 18 = 12
 = > x = 252
c/ 52.2x = 202
 2x = 16
 x=4
d/ x50 = x => x = 0; 1
e)7 . 3x + 20.3x = 325 
 3x(7+ 20) = 325 
 3x+3= 325
 x+3=25
 x=22
Bài 4: 
a/ A = {10; 11; 12}
 A = {x N / 9 < x < 13}
b/ 9 A 
 {9; 10} A 
 12 A
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (6’)
Mục tiêu: HS hệ thống được các kiến thức trọng tâm của bài học, nắm được nhiệm vụ học và chuẩn bị bài
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập..
Định hướng phát triển kỹ năng: Tư duy, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ toán..
* Củng cố: GV gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm của bài học.
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:
Xem lại các bài tập đã chữa, ôn tập lại lý tuyết theo các câu hỏi đã chữa.
- Chuẩn bị Tiết 18: Kiểm tra một tiết (số học)
- HS phát biểu
- HS lắng nghe, ghi chú.
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:
- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn tập lại lý tuyết theo các câu hỏi đã chữa.
- Chuẩn bị Tiết 18: Kiểm tra một tiết (số học)
PHIẾU BÀI TẬP SỐ HỌC 6
TIẾT 17: LUYỆN TẬP (TIẾP)
I. Ôn tập lí thuyết 
Em tự ôn tập và trả lời vào vở ghi các câu hỏi sau:
1/ Nêu các cách viết một tập hợp?
2/ Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào?
3/ Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
4/ Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát.
5/ Khi nào thì có hiệu a – b?
6/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi nào?
7/ Phép chia hai số tự nhiên được thực hiện khi nào? Viết dạng tổng quát của phép chia có dư.
8/ Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu dạng tổng quát.
9/ Hãy viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
II. Luyện tập 
Bài 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng hai cách:
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 7 và không vượt quá 10.
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên khác 0 không vượt quá 8
Bài 2: Tính nhanh:
a/ (2100 – 42) : 21
b/ 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
c/ 2. 31 . 12 + 4 . 6. 41 + 8 . 27 . 3
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a/ 3. 52 – 16 : 22 b/ (39 . 42 – 47 . 42) : 42
c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)]. 19990 d) (28. 272016 - 272016) : 272017 
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết:
a/ (x – 47) – 115 = 75:73 b/ 114 - (2x – 62) : 18 = 102
c/ 52.2x = 202 d/ x50 = x e)7 . 3x + 20.3x = 325 
Bài 5: So sánh các lũy thừa sau: Chú ý 
a) và b) và c) và 
Ngày soạn..//.
Ngày dạy :../../..
Tiết 18: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
 HS được kiểm tra những kiến thức đã học về :
+ Tập hợp, phần tử của tập hợp, lũy thừa, tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết.
+ Các bài tập tính nhanh, tính nhẩm
2. Kĩ năng
Kiểm tra kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học và các tính chất của các phép tính
 3. Thái độ
Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1/ Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra một tiết
2/ Học sinh: ôn tập kiến thức, chuẩn bị giấy kiểm tra, giấy nháp đồ dùng học tập. 
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Làm một bài kiểm tra gồm hai phần tự luận và trắc nghiệm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
1. Tổ chức và ổn định lớp: 
2. Đề kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp 
 độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1/ Tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con
Nhận biết được một tập hợp, tập hợp con, cách viết.
Chỉ ra được các phần tử của một tập hợp.
Số câu
2
1
3
Số điểm
1
2
3,0 điểm
Tỉ lệ
10%
20%
30%
 2/ Cách viết số tự nhiên.
Viết đúng các số tự nhiên liên tiếp
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5 điểm
Tỉ lệ
5%
 5%
3/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên; nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
Nhận biết được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
So sánh hai lũy thừa
Số câu
1
1
4
Số điểm
0.5
0.5
1 điểm
Tỉ lệ
5%
5%
10%
4/ Thực hiện phép tính
Tìm x với nhiều phép biến đổi. Tính và tính nhanh hiệu quả.
Toán Gauss (Tính tổng S)
Số câu
6
1
8
Số điểm
5
0.5
5.5 điểm
Tỉ lệ
50%
5%
55%
Tổng Số câu
4
1
6
2
13
Tổng số điểm
2
2
5
1
10.0
Tỉ lệ
20%
20%
50%
10%
100%
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS .
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn: Số học 6 – Tiết 18 (ĐỀ 2)
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:  
Lớp: ..
Điểm
Lời phê của Thầy ( Cô)
I/ TRẮC NGHIỆM: (2điểm)
Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây
Câu 1: Viết tập hợp P các chữ số của số: 3456
A. P ={3; 5} 
B. P ={2;3;5} 
C. P ={3;4;5;6} 
D. P ={3456}
Câu 2: Cho tập hợp A = {m;2;3} Cách viết nào sau đây là đúng: 
A. {m;2} A 
B. {m;3} A 
C. m A 
D. m A
Câu 3: Kết quả viết tích 79 . 76: 713 dưới dạng một lũy thừa là:
A. 49
B. 73 
C. 343
D. 72 
Câu 4: Trong các dãy số sau em hãy cho biết dãy số nào là dãy ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
 A. 18; 16; 14	B. 10; 9; 8	C. 23; 24; 25
	II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Viết các tập hợp A bằng 2 cách biết A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 13 và không vượt quá 17
Câu 2: ( 3 điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) 
	a) 	b) 5.49.4.2.25
c) d) (2006. 20052016 - 20052016) : 20052017 
Câu 3: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 
 a) 	 b) 123 – (7x + 60) = 75:7 3 c) 3x.22 + 3x.5 = 81
Câu 4. (1 điểm) a) Tính tổng sau: S = (1+ 8 + 15 + 22 + 29 + ... + 407 + 414) : 5 
b) So sánh 8100 và 3300. ĐÁP ÁN
I- Phần trắc nghiệm: (2điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
A
D
B
II- Phần tự luận: (	8 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
1(2đ)
1
1
2
(3đ)
a
1
b
 5.49.4.2.25 = (5.2).(4.25).49
0,5
= 10.100.49 = 49000
0,5
c) 
0,25
= 2
0,25
d) (2006. 20052016 - 20052016) : 20052017 
=20052016(2006-1) : 20052017 = 20052016.2005: 20052017 
= 20052017 : 20052017 =1
0,25
0,25
2
(2đ)
a
; ; 
 ; 
0,5
0,5
b
b) 123 – (7x + 60) = 75:7 3 ; 123 – (7x + 60) =72; 
123 – (7x + 60) =49; 7x + 60 = 123-49 = 74;
7x = 74 – 60 = 14
0,25
x = 14: 7 = 2
0,25
C
 c) c) 3x.22 + 3x.5 = 81; 
 3x.4+ 3x.5=81 
 3x+2 =34
 x+2=4
 x=2
0,25
0,25
4
(1đ)
a
 Tổng S = (1 + 8 + 15 + 22 + 29 + .. . + 407 + 414):5
Tính tổng: A= 1 + 8 + 15 + 22 + 29 + .. . + 407 + 414
Có (414 – 1) : 7 + 1 = 60 (số hạng)
 = (414 + 1) . 60 : 2= 12450
0,25
S=A:5=12450:5=2490
0,25
b
So sánh 8100 và 3300
8100=(23)100=2300 > 3300
Vậy: 8100>3300
0,5
3. GV thu bài 
4. Nhận xét – Hướng dẫn học và chuẩn bị bài
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: .
Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức:
- Học sinh ghi nhớ được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng các ký hiệu và 
- Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
3. Thái độ: 
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên.
- Có thái độ nghiêm túc, chú ý, trong quá trình trình bày.
- Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, đồ dùng dạy học: phấn màu, bảng phụ, thước thẳng,
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT đồ dùng học tập: Thước, bút, 
 Đọc trước bài 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( 4 phút)
Mục tiêu: HS nhớ lại về quan hệ chia hết
Phương pháp: Vấn đáp
? Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho vd
GV giới thiệu tiết học “Tính chất chia hết của một tổng”
HS trả lời và cho vd
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết(7 phút)
Mục tiêu: HS phát biểu lại được về quan hệ chia hết, Biết sử dụng các ký hiệu và 
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành, vấn đáp
GV: Cho hs nhắc lại: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
GV: gt kí hiệu của phép chia hết và không chia hết
GV lấy vd và phân tích cho hs về phép chia hết và không chia hết
? Yêu cầu hs lấy vd về phép chia hết và không chia hết 
- Hs nhắc lại
- HS lắng nghe và chú ý
vd: 6 ⋮ 2, 13 2
1. Nhắc lại về qua hệ chia hết
- Định nghĩa : Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b. k
Ký hiệu a chia hết cho b là a b.
Ký hiệu a không chia hết cho b là 
 a b 
vd: 6 ⋮ 2, 13 2
Hoạt động 2: Tính chất 1(10’)
Mục tiêu: Hs biết khi nào thì một tổng(hiệu) chia hết cho một số hạng, Biết sử dụng kí hiệu =>
Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
GV chia lớp thành các nhóm(1 bàn/1 nhóm)
Nhóm 1: Làm phần a ?1
Nhóm 2: Làm phần b ?1
GV yc hs thực hiện
GV nhận xét bài của các nhóm và nhận xét bổ sung
GV yc HS rút ra nhận xét từ phần a, b
? Vậy nếu a m và b m thì ta suy ra được điều gì?
GV giới thiệu kí hiệu “=>”
Và cách đọc, yêu cầu hs đọc
GV chia lớp thành các nhóm(1 bàn/1 nhóm)
Nhóm 1: Lấy 2 STN chia hết cho 3 và xét xem hiệu của chúng có chia hết cho 3 hay không?
Nhóm 2: Lấy 3 STN chia hết cho 3 và xét xem tổng của chúng có chia hết cho 3 hay không?
GV yc hs thực hiện
GV nhận xét bài của các nhóm và nhận xét bổ sung
GV yc HS nhận xét để rút ra chú ý
? Yc hs tự lấy vd
GV: Sau khi học tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng. Từ nay, để xét xem tổng (hiệu) có chia hết cho một số hay không, ta chỉ cần xét từng thành phần của nó có chia hết cho số đó không và kết luận ngay mà không cần tính tổng (hiệu) của chúng
HS hoạt động nhóm làm bài
- Nếu hai số hạng của tổng đều chia hết cho 6(7) thì tổng chia hết cho 6(7).
- Nếu a m và b m thì a + b m
=> đọc là suy ra hoặc kéo theo
- HS hoạt động nhóm làm bài
- HS nhận xét
vd: 6 ⋮ 3 và 3 ⋮3 
=> 6 -3 ⋮3
vd:
 6 ⋮ 3 và 3 ⋮3 và 9 ⋮ 3
6 + 3+ 9 ⋮ 3
2. Tính chất 1
?1:
a, 18 6 ; 24 6
Ta có: 18 + 24 = 42 6
b, 14 7 ; 56 7
Ta có: 12 + 56 = 70 7
Tổng quát :
a m và b m => (a +b) m
- Ta có thể viết a + b m hoặc 
(a + b) m đều được.
- kí hiệu => đọc là suy ra hoặc kéo theo
Chú ý:
a, a m và b m => a - b m
vd: 6 ⋮ 3 và 3 ⋮3 => 6 -3 ⋮3
b) a m; b m và c m 
 => (a + b + c) m
vd: 6 ⋮ 3 và 3 ⋮3 và 9 ⋮ 3
6 + 3+ 9 ⋮ 3
Hoạt động 3: Tính chất 2(10 phút)
Mục tiêu: Hs biết khi nào thì một tổng(hiệu) không chia hết cho một số hạng
Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
GV chia lớp thành các nhóm(2 bàn/1 nhóm)
Nhóm 1: Làm phần a ?2
Nhóm 2: Làm phần b ?2
GV yc hs thực hiện
GV nhận xét bài của các nhóm và nhận xét bổ sung
GV yc HS rút ra nhận xét từ phần a, b
? Vậy nếu a m và bm thì ta suy ra được điều gì ?
GV đưa vd: Xét xem các hiệu sau có chia hết cho 7 không?
(35 – 12) chia hết cho 7?
Xét tổng sau chia hết cho 3 không?
(7 + 12 + 24) chia hết cho 3?
GV yc HS nhận xét để rút ra chú ý
? Yc hs tự lấy vd
- HS hoạt động nhóm làm bài
- Nếu 1 số trong 2 số hạng không chia hết cho 4(5) thì tổng của chúng không chia hết cho 4(5)
- HS quan sát và thực hiện
- HS nhận xét
hiện
3. Tính chất 2
?2
a, 14 4 ; 20 4 
=> Tổng: (20 + 14) 4
b, 12 5; 30 5 
=> Tổng: (12 + 30) 5
Tổng quát: 
Nếu a m và b m
 thì a + b m
Chú ý: 
a m , b m , Þ (a - b) m
a m, b m, Þ (a - b) m
a m , b m , c m 
Þ (a + b + c) m
C. Hoạt động luyện tập(7 phút)
Mục đích: Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập
GV: Để xét xem các tổng và hiệu có chia hết cho 1 số hay không ta làm ntn?
Yêu cầu 6 HS làm ?3
GV nhận xét
Yêu cầu 1 HS làm ?4
GV nhận xét
GV chốt lại kiến thức
HS lên bảng làm ?3, HS khác làm vào vở
HS lên bảng làm ?4, HS
 khác làm vào vở
?3:
80 + 16 8 ; 80 - 16 8 
80 + 12 8 ; 80 - 12 8 
32 + 40 + 24 8 ;
 32 + 40 + 12 8
?4
a 3 và b 3 => a + b 3
VD: 8 3 và 7 3 
=> 8 + 7 = 15 3
D. Hoạt động vận dụng(5 phút)
Mục đích: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 86 sgk/36
Đánh dấu “x” vào câu trả lời đúng
Yêu cầu HS giải thích
GV nhấn mạnh: Tính chất 2 đúng khi “ Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn nếu có từ hai số hạng trở lên không chia hết cho số đó ta phải xét đến số dư ” 
ví dụ câu c bài 85 sgk/36
 560 7 ; 18 7 (dư 4) ; 3 7 (dư 3) 
 => 560 + 18 + 3 7 (Vì tổng các số dư là : 4 + 3 = 7 7)
a) Đúng vì 4 ⋮ 4 nên 134.4 ⋮ 4 và 16 ⋮ 4
b) Sai vì 21.8 ⋮ 8 nhưng 17 :/. 8
c) Sai vì 3.100 = 300 ⋮ 6 nhưng 34 :/. 6
Bài 86 sgk/36
a, đúng
b, sai
c, sai
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 1 phút)
Mục đích: HS chủ động làm bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học
Phương pháp: Ghi chép
- Về nhà đọc lại các kiến thức trong bài học
- Làm bài tập 83, 83, 85 sgk
- Chuẩn bị tiết “Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5”
HS ghi chép nội dung yêu cầu
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: .
Tiết 20: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức:
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chía hết cho 2, cho 5.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chi hết cho 2, cho 5.
3. Thái độ: 
- Có thái độ nghiêm túc, chú ý, trong quá trình trình bày.
- Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, đồ dùng dạy học: phấn màu, bảng phụ, thước thẳng,
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT đồ dùng học tập: Thước, bút, 
 Đọc trước bài 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( 4 phút)
Mục tiêu: Ôn tập cho HS về tính chất chia hết của một tổng
Phương pháp: Vấn đáp
? Cho biểu thức : 
246 + 30 + 12
 Không làm phép tính, xét xem tổng trên có chia hết cho 6 không? Phát biểu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tiet_13_den_tiet_24.docx
Giáo án liên quan