Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 106 đến tiết 108 - Kim Thu

I.MỤC TIÊU:

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Ôn tập một số kí hiệu tập hợp: ,

- Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.

Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và Bội chung của hai hay nhiều số

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp.

- Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập

- Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc.

3.Thái độ: Trung thực,cẩn thận,nghiêm túc và hứng thú học tập.

4. Định hướng năng lực , phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK,SBT

2.Học sinh: Đồ dùng học tập, làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học ( trang 65, 66 – SGK)

 

docx16 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 106 đến tiết 108 - Kim Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Email: tukhoa1971@gmail.com
FB: Kim Thu	
Ngày soạn:  
Ngày giảng:  
Lớp:.
Tiết:
Tiết 106. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.MỤC TIÊU:
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập một số kí hiệu tập hợp: ,F
- Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và Bội chung của hai hay nhiều số
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập 
- Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc.
3.Thái độ: Trung thực,cẩn thận,nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực , phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK,SBT
2.Học sinh: Đồ dùng học tập, làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học ( trang 65, 66 – SGK)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút) 
	2. Nội dung: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
A.Hoạt động khởi động: ( 2 phút)
Mục tiêu: HS có các câu hỏi ôn tập đã chuẩn bị.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
-Kiểm tra việc chuẩn bị các câu hỏi ôn tập.
GV giới thiệu tiết học: “Ôn tập cuối năm”
-HS lấy vở bài tập làm ở nhà cho GV kiểm tra.
HS lấy sách vở,bút ghi chép bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Củng cố ký hiệu và ý nghĩa phần tập hợp (10 phút)
Mục tiêu: HS sử dụng được các kí hiệu đã học vào làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp.
GV: Sử dụng câu 1a, b (phần câu hỏi ôn tập cuối năm) .
_ Yêu cầu hs trả lời và tìm ví dụ minh họa .
GV : Củng cố qua bài tập 168 (sgk : tr 66)
GV: Hướng dẫn bài tập 170(sgk - tr 67) .
_ Thế nào là số chẵn , số lẻ ? Viết các tập hợp tương ứng .
_ Giao của hai tập hợp là gì ?
 GV : Hướng dẫn hs trình bày như phần bên .
HS : Đọc các ký hiệu : .
HS : Lấy ví dụ minh hoạ tương tự BT 168 .
HS : Điền vào ô vuông các ký hiệu trên , xác định mối quan hệ giữa các phần tử với tập hợp, tập hợp với tập hợp .
HS : Đọc đề bài sgk .
HS : Số chẵn có chữ số tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8 
_ Tương tự với số lẻ .
HS : Giao của hai tập hợp là một tập hợp bao gồm các phần tử thuộc đồng thời 2 tập hợp đã cho .
BT 168 (sgk : tr 66) .
 _ các ký hiệu lần lượt được sử dụng là : .
BT 170 (sgk - tr 67) .
Hoạt động 2: Ôn tập dấu hiệu chia hết (12phút )
Mục tiêu: Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết vào làm bài tập	
Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp.
GV: Củng cố phần lý thuyết qua câu 7 (sgk - tr 66) .
_ Bài tập bổ sung :
GV phát phiếu học tập cho HS ( 4 em chung 1 phiếu)
Bài 1:
Điền vào dấu * để :
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
b/ *7* chia hết cho 15 ?
GV : Hướng dẫn trình bày như phần bên .
Bài 2: Chứng tỏ rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.
GV: Bạn nào tìm được hướng giải bài toán trên.
HS : Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và lấy ví dụ.
HS nhận phiếu làm bài sau đó đại diện nhóm trình bày bài giải.
HS : Trả lời : số như thế nào vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 , suy ra tìm *
_ Tương tự với câu b (chú ý số chia hết cho 3 và 5 thì chia hết cho 15 )
HS : Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp sau đó dựa vào yêu cầu của đề bài thiết lập mối quan hệ.
Bài tập bổ sung:
Bài 1:
a) 
b) Số cần tìm là : 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870 .
Bài 2:
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là:
 n; n + 1; n+2
Ta có:
n + n + 1 + n+2 = 3n + 3
= 3(n +3) 3
Vậy tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.
Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số,ước chung, bội chung ( 14 phút)
Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung vào làm bài tập.	
Phương pháp: Hoạt động nhóm. Luyện tập thực hành, vấn đáp.
Gv : Số nguyên tố là gì? hợp số là gì?
 Củng cố phần lý thuyết qua câu 8 (sgk : tr 66) .
Gv: Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau ? Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số, lấy ví dụ minh họa?
Gv: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì?
BCNN của hai hay nhiều số là gì?
Gv: Cho HS làm câu 9 (sgk : tr 66) .
GV: Cho HS hoạt động nhóm
Bài tập 3.
Tìm số tự nhiên x, biết:
a, 70x; 84x 
và x >8
b, x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500
Hs : Trả lời 
Hs : Trả lời câu 8 sgk
HS: Trả lời
HS: Điền từ vào dấu .... 
HS: Chia nhóm hoạt động.
Sau đó đại diện nhóm lên trình bày bài giải của nhóm mình 
Câu 8: Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là các số tự nhiên lớn hơn 1.
Khác nhau:
Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số có nhiều hơn hai ước.
Tích của hai số nguyên tố là hợp số.
Ví dụ : 2.3 = 6
 6 là hợp số.
Câu 9:
Cách tìm
ƯCLN
BCNN
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Xét các thừa số nguyên tố.
chung
Chung, riêng
Lập tích các thừa số đó, mỗi thừa số lấy với số mũ
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Bài tập 3.
a, Ta có:
70x, 84x và x >8
=> xƯC ( 70;84)
70 = 2.5.7
 22.3.7
=>ƯCLN( 70;84) =2.7 =14
=>x =14
b/ Ta có:
 x 12; x 25; x 30
 và 0 < x < 500
 =>x BC (12,25,30)
12 = 22.3
25 = 52
30 = 2.3.5
BCNN(12;25;30) = 22.3.52 = 300 và 0 < x < 500
 x = 300	
C. Hoạt động tìm tòi , mở rộng: ( 6 phút)
Mục tiêu: Học sinh ôn tập bài qua hoạt động vui chơi.
Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức trong tiết học.	
Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp .Ghi chép
GV: Cho HS hái hoa dân chủ trong mỗi bông hoa có câu hỏi: 
Các câu sau đúng hay sai
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
/
e/ 2610 chia hết cho 2, 3, 5, 9.
f/ 
g/ ƯCLN(36, 60, 84) = 6
h/BCNN(35,15,105) = 105
-Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân , chia, lũy thừa trong N, Z, phân số, rút gọn, so sánh phân số.
Làm câu hỏi 2, 3, 4, 5 (sgk – tr 66 )
Bài tập về nhà: 169, 171 ,172, 174 (sgk –tr 66,67)
HS xung phong lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
HS ghi chép nội dung yêu cầu
a/ Sai
b/ Đúng
c/ Sai
d/ Đúng
e/ Đúng
f/ Sai.
g/ Sai
h/ Đúng
Ngày soạn:  
Ngày giảng:  
Lớp:.
Tiết:
Tiết 107. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.MỤC TIÊU:
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.
- Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.
- Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
-Rèn khả năng so sánh, tổng hợp cho học sinh.
3.Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực , phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK,SBT
2.Học sinh: Đồ dùng học tập, làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học ( trang 65, 66 – SGK)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút) 
	2. Nội dung: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
A.Hoạt động khởi động: ( 2 phút)
Mục tiêu: HS có các câu hỏi ôn tập và bài tập đã chuẩn bị.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
-Kiểm tra việc chuẩn bị các câu hỏi ôn tập và bài tập của HS.
GV giới thiệu tiết học: “Ôn tập cuối năm”
-HS lấy vở bài tập làm ở nhà cho GV kiểm tra.
HS lấy sách vở,bút ghi chép bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán (15 phút )
Mục tiêu: Biết vận dụng các quy tắc và tính chất các phép toán vào làm bài tập.	
Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm.
GV:Hãy nêu quy tắc các phép toán?
GV: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. 
GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán?
Gv : Phát phiếu học tập cho hs làm theo nhóm ( 4 HS một phiếu)
Bài tập 171 (SGK – 67)
Tính giá trị các biểu thức:
A = 27 + 46 +79 +34 + 53.
B = -377 – ( 98-277)
C = -1,7.2,3 + 1,7.( -3,7) – 1,7.3 – 0,17 : 0,1
Bài tập 169(SGK – 66)
Điền vào chỗ trống:
a, Với a, n 
; với .......
 n thừa số
với a 
b, Với :
Bài tập 176 (SGK -67)
Tính:
GV: Hướng dẫn HS làm câu b: tính tử riêng, tính mẫu riêng sau đó tính B
HS1: Tính:
HS2: Tính:
HS: Tính B?
HS:Nêu quy tắc các phép toán.
HS: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. 
HS:Để tính nhanh, tính giá trị hợp lý, tính giá trị của biểu thức.
HS nhận phiếu bài tập và làm theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày bài giải.
HS: Giải.
HS: Giải.
II.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán:
-Quy tắc các phép toán.
-Các tính chất:
 + Giao hoán.
 + Kết hợp.
 + Cộng với số 0.
+ Nhân với 1.
+ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài tập 171 (SGK – 67)
Tính giá trị các biểu thức:
A = 27 + 46 +79 +34 + 53.
 = ( 27+53) +(46+34)+ 79
 = 80 + 80 + 79
 = 239
B = -377 – ( 98-277) 
 = -377 – 98 + 277
 = (-377 + 277) -98 
 = -100-98 = -198
C = -1,7.2,3 + 1,7.( -3,7) – 1,7.3 – 0,17 : 0,1
 = -1,7.2,3 -1,7.3,7-1,7.3 – 1,7
 = -1,7.(2,3 + 3,7 +3 +1)
 = -1,7.10
 = -17
Bài tập 169(SGK – 66)
Điền vào chỗ trống:
a, Với a, n 
; với 
 n thừa số
với a 
b, Với :
Bài tập 176 (SGK -67)
Hoạt động 1: Ôn tập về phân số (15 phút)
Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức đã học về phân số vào làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm.
GV: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
Bài tập 1.
Rút gọn các phân số sau:
GV: Cho HS làm bài tập.
GV: Em có nhận xét gì kết quả rút gọn?
GV: Thế nào là phân số tối giản?
GV:Nhắc lại 1 số cách so sánh 2 phân số?
Cho HS hoạt động nhóm
Bài tập 2. So sánh các phân số sau:
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
GV Cho HS nhận xét đề bài
GV: - Chú ý phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5
GV:Thực hiện phép tính như thế nào cho hợp lý?
GV: Hãy đổi hỗn số ra phân số?
Gv: Nêu thứ tự hiện phép tính của biểu thức?
Bài 91 (SBT)
GV:- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
GV:- Em có nhận xét gì về biểu thức Q 
- Nhận xét: 
- GV chốt lại các kiến thức để áp dụng thực hiện phép tính
HS: Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLNcủa chúng.
HS: giải bài tập 1
HS: Kết quả rút gọn là phân số tối giản.
HS: ... là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1
HS trả lời
HS làm việc theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày bài giải.
HS:Nêu nhận xét.
HS: Đổi số thập phân, hỗn số ra phân số rồi tính.
HS:Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
HS :Tích có một thừa số bằng 0
HS:Trong 1 tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích bằng 0.
Rút gọn phân số , so sánh phân số
Bài tập 1. Rút gọn các phân số sau:
Bài tập 2. So sánh các phân số sau: 
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a) A = 
=
=0 + 5 =5
b, B =0,25.1
= 
= 
Bài 91 (SBT)
Q= ().() 
Mà 
Nên:
Q= ().() 
= ().0 = 0
C. Hoạt động tìm tòi , mở rộng: ( 12 phút)
Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức trong tiết học.	
Phương pháp:Luyện tập thực hành, vấn đáp,ghi chép.
Bài 174( SGK-67)
 - GV yêu cầu HS nêu cách giải
- yêu cầu HS hoàn thiện
Gv nhận xét và chốt kiến thức
GV: - Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, phần trăm ra phân số.
-Ôn ba bài toán cơ bản về phân số (ở chương III)
-Ôn tập một số dạng toán tìm x và quy tắc chuyển vế.
-BTVN: 173; 175;177;178 (SGK – 67,68)
Hs: ta tách B ra làm 2 phân số sau đó ta sẽ so sánh 2 phân số của A với 2 phân số của B
- 1 HS lên bảng trình bày.
HS ghi chép nội dung yêu cầu
Bài 174( SGK-67)
So sánh hai biểu thức A và B:
Giải:
Ngày soạn:  
Ngày giảng:  
Lớp:.
Tiết:
Tiết 108. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.MỤC TIÊU:
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập một số dạng toán tìm x.
-Ôn luyện các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động,....
2. Kỹ năng:
-Rèn cho học sinh biết định hướng và phân loại đúng dạng bài tập.
-Rèn khả năng trình bày bài khoa học,chính xác cho học sinh.
3.Thái độ:Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực , phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SHK,SBT
2.Học sinh: Đồ dùng học tập, bài tập về nhà đã được giao từ tiết trước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút) 
	2. Nội dung: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
A.Hoạt động khởi động: ( 2 phút)
Mục tiêu: HS có các câu hỏi ôn tập đã chuẩn bị.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
-Kiểm tra việc chuẩn bị các bài tập về nhà.
GV giới thiệu tiết học: “Ôn tập cuối năm”
-HS lấy vở bài tập làm ở nhà cho GV kiểm tra.
HS lấy sách vở,bút ghi chép bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Toán tìm x (10 phút)
Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào giải dạng toán tìm x.
Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm.
Bài 1: Tìm x biết
GV:Cho HS hoạt động nhóm
Bài 1: Tìm x biết
a, 
b, x -25% x = 
c, (x50% + 2
GV: Cần xét phép tính nào trước?
GV: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
HS: Hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày bài giải.
Tìm x biết
(Đổi ra 0,125 ra số phân số sau đó áp dụng quy tắc chuyển vế cũng như các phép tính nhân chia để tìm x
HS: Tìm x biết
x -25% x = 
(Đổi ra 25% và ra số thập phân hoặc phân số rồi tính).
 (50% +2
(Đổi 50% ra phân số rồi tính)
HS: Xét phép nhân trước. Sau xét tiếp phép cộng. Từ đó tìm x.
Bài 1: Tìm x biết
a,
b, x - 25% x = 
x(1 – 0,25) = 0,5
0,75x = 0,5
c, (x50% + 2
(
x = - 13
Hoạt động 2: Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số ( 12 phút)
Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về ba bài toán cơ bản về phân số	
Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu học tập :
Bài 1: Điền vào chỗ trống (....) trong các câu sau:
a, Muốn tìm của số b cho trước, ta tính ..... ( với m, n ...)
b, Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a, ta tính.... ( với m, n ...)
c, Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân ... với ...rồi chia cho .... và viết kí hiệu % vào kết quả : 
 GV đưa nội dung Bài 2:
Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 35% số HS cả lớp. Số HS khá bằng số HS còn lại.
a) Tính số HS khá, số HS giỏi của lớp.
b, Tìm tỉ số phần trăm của số HS khá, so với số HS cả lớp?
GV: Để tìm số HS khá, giỏi của lớp ta phải làm thế nào ?Hãy tính.
GV:Vậy số HS khá, giỏi của lớp là bao nhiêu ?
Muốn tìm tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp ta làm thế nào?
HS làm bài tập vào phiếu học tập . 
Ta phải tính số hs TB của cả lớp.
Số HS trung bình của lớp là:
40.35% = 14 ( Học sinh )
Số HS khá, giỏi của lớp là:
40 – 14 = 26 ( Học sinh )
Sau đó tính số hs khá => số hs Giỏi
- HS làm bài.
Bài 1: Điền vào chỗ trống (....) trong các câu sau:
b,Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b. (với m, n N, n ≠ 0)
b, Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a, ta tính : ( với m, n N* )
c,Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : 
Bài 2:
a, Số HS trung bình của lớp là:
40.35% = 14 ( Học sinh )
Số HS khá, giỏi của lớp là:
40 – 14 = 26 ( Học sinh )
Số HS khá của lớp là:
26 . =16 ( ( Học sinh )
Số HS giỏi của lớp là :
26 – 16 = 10 ( Học sinh )
b, Tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp là: 
 =40%
Hoạt động 3: Ôn luyện các bài toán có nội dung thực tế (14phút )
Mục tiêu: Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế,
 Giáo dục cho HS ý thức áp dụng kiến thức và kĩ năng vào giải bài toán thực tiễn	
Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp.
Bài 173 (SGK – 67)
Tóm tắt
Ca nô xuôi dòng hết 3h; ngược dòng hết 5h.
Vận tốc dòng nước 3km/h
Tính S khúc sông?
GV: Vận tốc ca nô xuôi , vận tốc ca nô ngược dòng quan hệ với vận tốc dòng nước như thế nào?
GV: gọi độ dài của khúc sông là S. 
Ca nô đi xuôi dòng khúc sông đó hết 3h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
GV: Ca nô đi ngược dòng hết 5h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
GV: Vậy tính độ dài khúc sông ta làm thế nào?
Bài tập (SGK-67)
GV: yêu cầu HS đọc đầu bài và tóm tắt.
Tóm tắt:
Hai vòi nước cùng chảy vào bể.
Để chảy bể, một mình vòi A mất , vòi B mất . 
Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu thì đầy bể?
GV: Nếu chảy một mình để đầy bể thì vòi A, vòi B hết bao lâu?
GV: Vậy 1h vòi A chảy được bao nhiêu phân của bể, vòi B chảy được bao nhiêu phần của bể?
GV: Trong 1h cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần của bể? Muốn tính xem cả hai vòi cùng chảy bao nhiêu lâu thì đầy bể ta làm thế nào?
Bài 178 (SGK- tr 68) .
Gv : Theo đề bài thì “Tỉ số vàng” là như thế nào?
Gv : Đưa ra công thức tổng quát : .
Gv : Hướng hẫn từng câu dựa theo công thức , tìm một số chưa biết trong công thức .
Gv : Tiếp tục củng cố bài toán thực tế về phân số .
_ Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên .
HS: 
HS: ....được khúc sông hay .
HS: ...... khúc sông hay 
HS: trình bày.
HS: Nếu chảy một mình thì vòi A hết 9h, vòi B hết 
HS: 1h vòi A chảy được bể, vòi B chảy được bể.
HS: Trình bày.
HS : Đọc đề bài toán (sgk : tr 68) .
HS: Trả lời theo tỉ số sgk .
HS: Quan sát hình vẽ , xác định các HCN tuân theo tỉ số vàng .
HS: Giải tương tự phần bên, áp dụng kiến thức tỉ số của hai số .
Bài 173 (SGK – 67)
Tóm tắt
Ca nô xuôi dòng hết 3h; ngược dòng hết 5h.
Vận tốc dòng nước 3km/h
Tính S khúc sông?
Giải:
Gọi chiều dài khúc sông là S (km)
Ca nô xuôi dòng 1h dượckhúc sông = 
Ca nô ngược dòng 1h dượckhúc sông = 
 => = 2.3 
S .( - ) = 6 
S = 6 : () =45 (km)
Bài 175(SGK-67)
Tóm tắt:
Hai vòi nước cùng chảy vào bể.
Để chảy bể, một mình vòi A mất , vòi B mất . 
Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu thì đầy bể?
Giải:
Nếu chảy một mình đầy bể thì vòi A mất: ; 
vòi B mất 
Vậy 1h vòi A chảy được bể. 
1h vòi B chảy được bể
1h cả hai vòi chảy được: (bể)
Vậy cả hai vòi cùng chảy sau 3 h thì đầy bể.
Bài 178 (SGK - tr 68) .
Gọi chiều dài là a(m), chiều rộng là b (m) .
=5(m)
 suy ra a = 5m
b) b = 0,618 . a =0,618.1,5
 = 2,781 2,8(m)
c) 
 Kết luận : không là tỉ số vàng .
C. Hoạt động tìm tòi , mở rộng: ( 6 phút)
Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập để củng cố kiến thức.	
Phương pháp: vấn đáp .Ghi chép
 GV hướng dẫn HS làm bài 
Bài 177(SGK - tr 68) .
F = C + 32
a. C =1000 . Tính F?
b. F = 500 . Tính C ?
Nếu C =F Tìm nhiệu độ ?
- GV hướng dẫn HS thay số vào đẳng thức để tính.
Tiết sau kiểm tra học kì II môn Toán, thời gian làm bài 90 phút.
Nội dung: Cả lý thuyết và bài tập Số học và hình học.
HS đọc sgk và tóm tắt đề bài 
HS thay số vào đẳng thức để tính.
HS ghi chép nội dung yêu cầu
Bài 177(SGK - tr 68) .
a. F = .100 + 32 = 212 (0F)
b. 50 = +32 
 = 50 -32 = 18C = 18 : 10 0C
c. Nếu C = F = x 
 x = x . ( =32x. = 32 
x = 32 : = 32 . = (-40)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tiet_106_den_tiet_108_kim_thu.docx
Giáo án liên quan