Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 69

Nêu định nghĩa, tính chấấtm giác cân , tam giác đề.

? Nêu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

? Nhận xét.

?Nêu quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác.

? HS nêu quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu.

 

 

doc143 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KL
 =?
OA^OB
GT
ABC vuụng tại A
BD: phõn giỏc 
DE^BC
DEBA=K
KL
a)BA=BE
b)DC=DK
GT
OA=AB=OC=CD
CBOD=K
KL
OK:phõn giỏc 
Giải:
Qua O kẻ x’y’//xy
=> x’y’//zt (xy//zt)
Ta cú: xy//x’y’
=> (sole trong)
=> =300
Ta lại cú: x’y’//zt
=> =1800 (2 gúc trong cựng phớa)
=> =1800-1200 = 600
Vỡ tia Oy’ nằm giữa 2 tia OA và OB nờn:
	=300+600
=> =900
=> OA^OB (tại O)
Bài 2:
a) CM: BA=BE
Xột ABD vuụng tại A và BED vuụng tại E:
BD: cạnh chung (ch)
 (BD: phõn giỏc ) (gn)
=> ABD= EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DK=DC
Xột EDC và ADK:
DE=DA (ABD=EBD)
 (đđ) (gn)
=> EDC=Adgúc(cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng)
Bài 3:
Xột OAD và OCB:
OA=OC (c)
OD=OB (c)
: gúc chung (g)
=> OAD=OCB (c-g-c)
=> 
mà (đđ)
=> 
=> CDK=ABK (g-c-g)
=> CK=AK
=> OCK=OAK(c-c-c)
=> 
=>OK: tia phõn giỏc của 
D. Hướng dẫn về nhà:
ễn lại lớ thuyết, xem lại cỏc bài tập đó làm để chuẩn bị thi học kỳ I.
Ngày soạn: 26/12/2011
Ngày dạy:
7A:
7B:
TUẦN 19. 
TIẾT 33. LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC (tiết 1)
A. Mục tiờu:
HS được củng cố cỏc kiến thức về t.h bằng nhau gúc-cạnh-gúc của hai tam giỏc.
Rốn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giỏc bằng nhau cho HS.
B. Chuẩn bị :
 - Giỏo viờn : Sgk, thước thẳng và đo gúc, phấn màu, giỏo ỏn
 - Học sinh : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm, mang đủ đồ dựng học tập, Sgk, nhỏp
C. Tiến trỡnh dạy học:
 I. Ổn định tổ chức : 
 II. Kiểm tra bài cũ : 
GV: Yờu cầu HS làm bài 39 SGK/124 và cho 4 h/s lờn bảng viết ừng trường hợp bằng nhau của mỗi hỡnh trờn bảng 
 H/S 1 : H.105:AHB=AHC (2 cạnh gúc vuụng)
 H/S 2 : H.106:EDK=FDK (cạnh gúc vuụng-gúc nhọn) 
 H/S 3 : H.107:ABD=ACD (ch-gn)
 H/S 4 : H.108:ABD=ACD (ch-gn); BDE=CDH (cgv-gn) ADE=ADH (c-g-c) 
 III. Bài mới: 	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung
Bài 38 SGK/123:
Trờn hỡnh cú:
 AB // CD , AC // BD. 
Hăy Cmr : 
 AB = CD , AC = BD.
GT
AB // CD; 
AC // BD
KL
AB = CD; 
AC = BD
Bài 38 SGK/123:
Xột ABD và DCA cú:
AD: cạnh chung (c)
 (sole trong) (g)
 (sole trong) (g)
=> ABD = DCA (g-c-g)
=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)
BD = AC (2 cạnh tương ứng)
Bài 40 SGK/124:
Cho ABC (AB ≠ AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuụng gúc Ax. So sỏnh BE và CF.
Bài 41 SGK/124:
Cho ABC. Cỏc tia phõn giỏc của và cắt nhau nhau ở I. Vẽ ID vuụng gúc với AB, IE vuong gúc với BC, IF vuụng gúc với AC. Chứng minh rằng 
ID = IE = IF
Bài 40 SGK/124:
So sỏnh BE và CF:
Xột vuụng BEM và vuụng CFM:
BE // CF (cựng ^ Ax)
=> (sole trong) (gn)
BM = CM 
(M: trung điểm BC) 
EBM =FCM (ch-gn)
=> BE = CF (2 cạnh tương ứng)
Bài 41 SGK/124:
CM: IE = IF = ID
Xột vuụng IFC và vuụng IEC:
IC: cạnh chung (ch)
 (CI: phõn giỏc )
(gn)
=> IFC =IEC (ch-gn)
=> IE = IF (2 cạnh tương ứng)
Xột vuụng IBE và vuụng IBD:
IB: cạnh chung (ch)
(IB: phõn giỏc )
=> IBE=IBD (ch-gn) 
=> IE=ID (2 cạnh tương ứng)
Từ (1), (2) => IE=ID=IF.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, ụn lại ba t.h bằng nhau của hai tam giỏc, ỏp dụng cho tam giỏc vuụng, 
- Chuẩn bị 43, 44, 45 SGK/125.
- HD Bài 43:
a) CM: AD=BC
Xột AOD và COB => AD = CB (2 cạnh tương ứng)
b) CM: EAB =ECD
Ta cú: =1800 (2 gúc kề bự)
	 =1800 (2 gúc kề bự)
Mà: (AOD =COB) => 
Xột EAB và ECD => CED = AEB (g-c-g)
c) CM: DE là tia phõn giỏc của 
=> CED = AEB (c-c-c) => (2 gúc tương ứng)
Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
=> Tia OE là tia phõn giỏc của 
Ngày soạn: 26/12/2011
Ngày dạy:
7A:
7B:
TUẦN 19. 
TIẾT 34. LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC (tiết 2)
A. Mục tiờu:
HS được củng cố ba trường hợp bằng nhau cảu tam giỏc.
Rốn luyện khả năng tư duy, phỏn đoỏn của HS.
Vận dụng đan xen cả ba trường hợp.
B. Chuẩn bị :
 - Giỏo viờn : Sgk, thước thẳng và đo gúc, phấn màu, giỏo ỏn
 - Học sinh : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm, mang đủ đồ dựng học tập, Sgk, nhỏp
C. Tiến trỡnh dạy học:
 I. Ổn định tổ chức : 
 II. Kiểm tra bài cũ : 
?: Phỏt biểu trường hợp bằng nhau gúc-cạnh-gúc của hai tam giỏc.
 Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giỏc vuụng)
 III. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Lớ thuyết.
GV cho HS nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc.
H/S nhắc lại 
Nội dung ( SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 43 SGK/125:
Cho khỏc gúc bẹt. Lấy A, B ẻ Ox sao cho OA<OB. Lấy C, D ẻ Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Cmr:
a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phõn giỏc của .
Mời một em lờn vẽ hỡnh , một em ghi GT – KL
Yờu cầu cỏc nhúm làm theo từng cõu đă được phõn cụng
Mời cỏc nhúm cử đại diện lờn bảng trỡnh bầy lời giải của nhúm ḿnh
Yờu cầu cỏc nhúm tự nhận xột bài làm của nha
Giỏo viờn túm tắt nhận xột sửa chữa bài
Bài 44 SGK/125:
Cho ABC cú =. Tia phõn giỏc của cắt BC tại D. Cmr:
a) ADB=ADC
b) AB=AC
Bài 43 SGK/125:
GT
<1800, ABẻOx, CDẻOy, OA<OB; 
OC=OA, OD=OB
E=ADBC
 KL
a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phõn giỏc 
a) CM: AD=BC
Xột AOD và COB cú:
: gúc chung (g)
OA=OC (gt) (c)
OD=OB (gt) (c)
=>AOD=COB (c-g-c) => AD=CB (2 cạnh tương ứng)
b) CM: EAB=ECD
Ta cú: =1800 (2 gúc kề bự)
	 =1800 (2 gúc kề bự)
Mà: (AOD=COB)
=> 
Xột EAB và ECD cú:
AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC mà OA=OC; 
OB=OD) (c)
 (cmt) (g)
 (AOD=COB) (g)
=> CED=AEB (g-c-g)
c) CM: DE là tia phõn giỏc của 
Xột OCE và OAE cú:
OE: cạnh chung (c)
OC=OA (gtt) (c)
EC=EA (CED=AEB) (c)
=> CED=AEB (c-c-c)
=> (2 gúc tương ứng)
Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
=> Tia OE là tia phõn giỏc của 
Bài 44 SGK/125:
a) CM: ADB=ADC
Ta cú: 
 =1800- -
 =1800- - mà = (gt)
 (AD: phõn giỏc )
=> 
Xột ADB và ADC cú:
AD: cạnh chung
 (cmt)
= (cmt)
=> ADB=ADC (g-c-g)
=> AB=AC (2 cạnh tương ứng)
4. Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài mới xem trước bài Đ6 tam giỏc cõn. 
A
B
C
D
Làm 45 SGK/125.
HD bài 45.
Ngày soạn: 04/01/2012
Ngày dạy:
7A:
7B:
TUẦN 20. 
TIẾT 35. 
Đ6 . TAM GIÁC CÂN
A. Mục tiờu:
Nắm được định nghĩa tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn, tam giỏc đều, tớnh chất về gúc của tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn, tam giỏc đều.
Biết vẽ một tam giỏc cõn, một tam giỏc vuụng cõn. Biết chứng minh một tam giỏc là tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn, tam giỏc đều để tớnh số đo gúc, để chứng minh cỏc gúc bằng nhau.
B. Chuẩn bị :
 - Giỏo viờn : Sgk, thước thẳng và đo gúc, phấn màu, giỏo ỏn
 - Học sinh : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm, mang đủ đồ dựng học tập, Sgk, nhỏp
C. Tiến trỡnh dạy học:
 I. Ổn định tổ chức : 
 II. Kiểm tra bài cũ : 
?: Phỏt biểu trường hợp bằng nhau gúc-cạnh-gúc của hai tam giỏc.
Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giỏc vuụng)
 III. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV giới thiệu định nghĩa, cạnh bờn, cạnh đỏy, gúc đỏy, gúc ở đỉnh.
Củng cố: làm ?1 SGK/126.
Tỡm cỏc tam giỏc cõn trờn hỡnh 112. kể tờn cỏc cạnh bờn, cạnh đỏy, gúc ở đỉnh của cỏc tam giỏc cõn đú.
Hỡnh 112
cõn
c.
đỏy
c.
bờn
g.
đỉnh
g.
đỏy
ABC
AHC
ADE
BC
HC
DE
AB,AC
AC,AH
AD,AE
,
,H
D,
I) Định nghĩa:
Tam giỏc cõn là tam giỏc cú hai cạnh bằng nhau.
ABC cõn tại A (AB=AC)
Ta gọi AB và AC là hai cạnh bằng nhau , cạnh BC là cạnh đỏy , và là hai gúc ở đỏy là gúc ở đỉnh 
Hoạt động 2: Tớnh chất.
GV cho HS làm ?2 
sau đú rỳt ra định lớ 1.
GV giới thiệu tam giỏc vuụng cõn và yờu cầu HS làm ?3.
 H/s làm A 
bài tập ?2
 B D C
H/s làm bài tập ?3
 B
	A C
?2. Xột ADB và ADC:
AB=AC 
BAD=CAD (AD: phõn giỏc)
AD: cạnh chung
=> ADB=ADC (c-g-c)
=> ABD=ACB (2 gúc tương ứng)
?3.Ta cú: ++=1800
Mà ABC vuụng cõn tại A
Nờn =900, =
Vậy 900+2=1800
=> ==450
Hoạt động 3: Tam giỏc đều.
GV giới thiệu tam giỏc đều và cho HS làm ?4.
HS làm ?4. 
?4 Vỡ AB=AC=> ABC cõn tại A => =
Vỡ AB=CB
=> ABC cõn tại B
=> =
b) Từ cõu a=> ==
Ta cú: ++=1800
=> =+=180:3=60
Hoạt động 4: Củng cố.
Nhắc lại đn, cỏch chứng minh tam giỏc cõn, tam giỏc đều, tam giỏc vuụng cõn.
Bài 46 SGK/127:
 Cho h/s đọc đề bài và lờn bảng để vẽ hỡnh 
H/s làm bài 46/127
Bài 46 SGK/127:
IV. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài, làm 47, 48, 49 SGK/127.
- Chuẩn bị bài luyện tập can xem lại bài cũ và làm trước cỏc bài tập phần luyện tập. 
HD Bài 47 SGK/127:
KOM cõn tại M vỡ MO=MK
ONP cõn tại N vỡON=NP
OMN đều vỡ OM=ON=MN
Ngày soạn: 04/01/2012
Ngày dạy:
7A:
7B:
TUẦN 20. 
TIẾT 36. 
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiờu:
Khắc sõu cỏc kiến thức về tam giỏc cõn, đều, vuụng cõn.
Vận dụng cỏc định lớ để giải bài tập.
Rốn luyện kĩ năng chứng minh hỡnh học.
B. Chuẩn bị :
 - Giỏo viờn : Sgk, thước thẳng và đo gúc, phấn màu, giỏo ỏn
 - Học sinh : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm, mang đủ đồ dựng học tập, Sgk, nhỏp
C. Tiến trỡnh dạy học:
 I. Ổn định tổ chức : 
 II. Kiểm tra bài cũ : 
?: Thế nào là cõn, cỏch chứng minh một là cõn.
	Sửa bài 49 SGK/127.
 III. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 51 SGK/128:
Cho ABC cõn tại A. Lấy DẻAC, ẺAB: AD=AE.
a) So sỏnh ABD và ACE
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giỏc BIC là tam giỏc gỡ? Vỡ sao?
Bài 52 SGK/128:
Cho xOy =1200, A thuộc tia phõn giỏc của gúc đú. Kẻ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC là tam giỏc gỡ? Vỡ sao?
Bài 51 SGK/128:
Lờn bảng vẽ hỡnh và 
ghi GT – KL
GT
ABC : AB = AC
DẻAC, ẺAB
 AD=AE ; BD∩CE = I
 KL
a)So sỏnh ABD và ACE
b) Tam giỏc BIC là tam giỏc gỡ? Vỡ sao?
H/s lờn bảng vẽ hỡnh ghi GT-KL
GT
xOy =1200
A phõn giỏc xOy
AB ^ Ox, AC ^ Oy
KL
ABC là tam giỏc gỡ?Vỡ sao?
Bài 51 SGK/128:
a) So sỏnh ABD và ACE:
Xột ABD và ACE cú:
: gúc chung (g)
AD = AE (gt) (c)
AB = AC (ABC cõn tại A) (c)
=> ABD =ACE (c-gúc-c)
=> ABD = ACE (2 gúc tương ứng)
b) BIC là gỡ?	
Ta cú: ABC = ABD + DBC
ACE = AOE + ECB
Mà ABC=ACB (ABC cõn tại A)
ABD = ACE (cmt)
=> BDC = ECB
=> BIC cõn tại I
Bài 52 SGK/128:
Xột 2 vuụng CAO (tại C) và BAO (tại B) cú:
OA: cạnh chung (ch)
COA = BOA (OA: phõn giỏc ) (gn)
=>OA = BOA (ch-gn)
=> CA = CB
=> CAB cõn tại A (1)
Ta lại cú:
AOB = COB = 1200 = 600
mà OAB vuụng tại B nờn:
AOB + OAB = 900
=> OAB = 900 - 600 = 300
Tương tự ta cú: CAO = 300
Vậy CAB = CAO + OAB
CAB = 300 + 300
CAB = 600 (2)
Từ (1), (2) => CAB đều.
Hoạt động 2: Nõng cao.
Cho ABC đều. Lấy cỏc điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA sao cho: AD = BE = CF. 
 Cmr: DEF đều.
H/s lờn bảng vẽ hỡnh ghi GT-KL
GT
ABC :AB = AC = CD
FẻAC, ẺBC , DẻAB
 AD=BE=CF
KL
DEF đều 
CM: DEF đều:
Ta cú: AF = AC - FC
	BD = AB - AD
Mà: AB = AC (ABC đều)
	FC = AD (gt)
=> AF = BD
Xột ADF và BED:
g: == 600 (ABC đều)
c: AD = BE (gt)
c: AF = BD (cmt)
=> ADF =BED (c-g-c)
=> DF = DE (1)
Tương tự ta chứng minh được: DE = EF (2)
(1) và (2) => EFD đều.
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Làm 50 SGK, 80 SBT/107.
- Chuẩn bị bài 7. Định lớ Py-ta-go.
Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày dạy:
7A:
7B:
TUẦN 21. 
TIẾT 37. Đ7 . ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
A. Mục tiờu:
Nắm được định lớ Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giỏc vuụng. Nắm được định lớ Py-ta-go đảo.
Biết vận dụng định lớ Py-ta-go để tớnh độ dài một cạnh của tam giỏc vuụng khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lớ đảo của định lớ Py-ta-go để nhận biết một tam giỏc và tam giỏc vuụng.
Biết vận dụng cỏc kiến thức học trong bài vào bài toỏn thực tế.
B. Chuẩn bị :
 - Giỏo viờn : Sgk, thước thẳng và đo gúc, phấn màu, giỏo ỏn
 - Học sinh : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm, mang đủ đồ dựng học tập, Sgk, nhỏp
C. Tiến trỡnh dạy học:
 I. Ổn định tổ chức : 
 II. Kiểm tra bài cũ : 
?: Phỏt biểu trường hợp bằng nhau gúc-cạnh-gúc của hai tam giỏc.
 Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giỏc vuụng)
 III. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Định lớ Py-ta-go.
Cho hai học sinh lờn bảng làm bài ?1 bằng thước và com pa 
Giỏo viờn đỳc kết ra vấn đề chớnh 
Cho h/s thực hành gấp giấy bài tập ?2 
GV giới thiệu định lớ và cho HS ỏp dụng làm ?3.
Yờu cầu h/sinh lờn bảng ỏp dụng định lớ để làm bài tập ?3
Giỏo viờn sửa chữa và nhấn mạnh cụng thức 
hai h/s lờn bảng vẽ hỡnh 
H/s thực hành gấp giấy bài tập ?2
HS ỏp dụng làm ?3.
Ta cú: ABC vuụng tại B.
AC2=AB2+BC2
102=x2+82
x2=102-82
x2=36
x=6
Ta cú: DEF vuụng tại D:
EF2=DE2+DF2
x2=12+12
x2=2
x=
I) Định lớ Py-ta-gúc:
 Trong một tam giỏc vuụng, bỡnh phương của cạnh huyền bằng tổng cỏc bỡnh phương của hai cạnh gúc vuụng.
GT
ABC
vuụng tại A
KL
BC2=AB2+AC2
Hoạt động 2: Định lớ Py-ta-go đảo.
Nếu tam giỏc ABC mà cú ba cạnh AB = 3cm , AC = 4cm và BC = 5 cm thỡ tam giỏc ABC đú cú vuụng được khụng ?
GV cho HS làm ?4. Sau đú rỳt ra định lớ đảo.
Ch h/s phỏt biểu định lớ đảo 
G/v nhấn mạnh và cho h/s vẽ hỡnh ghi GT – KL vào vở 
H/s đo và kết luận được tam giỏc ABC là vuụng tại A
II) Định lớ Py-ta-go đảo:
 Nếu một tam giỏc cú bỡnh phương của một cạnh bằng tổng cỏc bỡnh phương của hai cạnh kia thỡ tam giỏc đú là tam giỏc vuụng.
GT
ABC cú
BC2=AC2+AB2
KL
ABC vuụng tại A
IV. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài, làm 54, 55 SGK/131.
- Bài 53 SGK/131:
a) ABC vuụng tại A cú:
BC2 = AB2 + AC2
x2 = 52 + 122 => x = 13
b) ABC vuụng tại B cú:
AC2 = AB2 + BC2
x2 = 12+ 22 = 5 => x=
c) ABC vuụng tại C:
AC2= AB2+ BC2 hay 292 = 212 + x2
x2=292-212 =400 => x=20
d)DEF vuụng tại B:
EF2 = DE2 + DF2
 x2 = ()2 + 32 = 7 + 9 = 16 => x = 4
Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày dạy:
7A:
7B:
TUẦN 21. 
TIẾT 38. Đ7 . ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
A. Mục tiờu:
Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tớnh toỏn và chứng minh đơn giản.
Áp dụng vào một số tỡnh huống trong thực tế.
B. Chuẩn bị :
 - Giỏo viờn : Sgk, thước thẳng và đo gúc, phấn màu, giỏo ỏn
 - Học sinh : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm, mang đủ đồ dựng học tập, Sgk, nhỏp
C. Tiến trỡnh dạy học:
 I. Ổn định tổ chức : 
 II. Kiểm tra bài cũ : 
?: Phỏt biểu định lớ Py-ta-go thuận và đảo. Viết giả thiết, kết luận.
 Sữa bài 54 SGK/131.
 Vỡ ABC vuụng tại B nờn AC2 = AB2 + BC2 
 hay AB2 = AC2 – BC2 = 8.52 – 7.52 = 72.25 - 56.25
 AB2 = 16. Suy ra AB = 4 
 III. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Bài 56 SGK/131:
Giỏo viờn nờu đề bài :
Tam giỏc nào là tam giỏc vuụng trong cỏc tam giỏc cú độ dài ba cạnh như sau:
a) 9cm , 15 cm , 12 cm 
b) 5 dm , 13 dm , 12 dm
c) 7 m , 7 m , 10 m
 Cho h/s thảo luận theo nhúm rồi trả lời nhanh bàng cỏch tŕnh bày hướng giải quyết của mỡnh 
GV nhắc lại cho h/s cỏch nhận biết tam giỏc vuụng thụng qua cỏch dựng độ dài cỏc cạnh 
Bài 57 SGK/131:
Học sinh hoạt động nhúm
Giỏo viờn gợi ý: Trong một tam giỏc vuụng, cạnh huyền lớn nhất. Do đú ta hăy tớnh tổng cỏc bỡnh phương của hai cạnh ngắn rồi so sỏnh với bỡnh phương của cạnh dài nhất.
Nhận xột cỏc lời trỡnh bầy của cỏc nhúm 
Gv: chốt lại lời giải chung
Bài 56 SGK/131:
Quan sỏt bài tập và thảo luận nhanh hướng giải quyết 
Cỏc nhúm trỡnh bày lời giải của nhúm mỡnh 
Nhận xột chung và ghi vào vở cỏch làm và chứng tỏ được tam giỏc vuụng vỡ sao 
Cho ba học sinh lờn bảng tớnh ba cõu 
h/s ở dưới nhận xột và tỡm ra cỏc tam giỏc vuụng 
Bài 57 SGK/131:
Lờn bảng vẽ hỡnh và 
ghi GT – KL
GT
ABC cú :
AB = 8, AC =17, BC= 15
 KL
a) Tam giỏc ABC cú phải là tam giỏc vuụng khụng ?
H/sinh từng nhúm trả lời suy luận của nhúm mỡnh
Bài 56 SGK/131:
a) Ta cú :
92 = 81, 152 = 225, 122 = 144
 vỡ : 225 = 81 + 144
cho nờn tam giỏc cú ba cạnh như thế này sẽ là tam giỏc vuụng
b) Ta cú :
52 = 25, 132 = 169, 122 = 144
 vỡ : 169 = 25 + 144
cho nờn tam giỏc cú ba cạnh như thế này xẽ là tam giỏc vuụng
c) Ta cú :
72 = 49 , 72 = 49 , 102 = 100
 vỡ 100 ≠ 49 + 49 
cho nờn tam giỏc cú ba cạnh như thế này xẽ khụng thể là tam giỏc vuụng được 
Bài 57 SGK/131:
 Giải lại là :
Ta cú : 
AB = 8 => AB2 = 82 = 64
BC =15 => BC2 = 152 = 225
AC =17 => AC2 =172 = 289 
Ta thấy : 
AB2 + BC2 =64 + 225 = 289
Vậy :
 AC2 = AB2 + BC2 
Chứng tỏ rằng 
 ABC vuụng tại B
Lời giải của bạn Tõm là sai
IV. Hướng dẫn về nhà: 
- Về nhà xem lại bài cũ và làm bài tập 58, 59 sỏch giỏo khoa /133
- Xem và chuẩn bị trước bài mới giờ sau luyện tập
HD Bài 58 SGK/132:
Bỡnh phương độ dài đường chộo của cỏi tủ hỡnh chữ nhật đú là : 
 42 + 202 = 16 + 400 = 416
 Cũn bỡnh phương độ dài đường cao từ nền nhà tới trần nhà là :
 212 = 441 
Vậy bỡnh phương độ dài đường chộo của cỏi tủ hỡnh chữ nhật nhỏ hơn bỡnh phương độ dài đường cao từ nền nhà tới trần nha, nờn anh Nam dựng cỏi tủ xẽ khụng bị vướng vào trần nhà 
Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày dạy:
7A:
7B:
TUẦN 22. 
TIẾT 39. LUYỆN TẬP
A. Mục tiờu:
Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tớnh toỏn và chứng minh đơn giản.
Áp dụng vào một số tỡnh huống trong thực tế.
B. Chuẩn bị :
 - Giỏo viờn : Sgk, thước thẳng và đo gúc, phấn màu, giỏo ỏn
 - Học sinh : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm, mang đủ đồ dựng học tập, Sgk, nhỏp
C. Tiến trỡnh dạy học:
 I. Ổn định tổ chức : 
 II. Kiểm tra bài cũ : 
Hai h/s lờn bảng 
H/S 1 : Phỏt biểu định lớ Py-ta-go thuận. Vẽ hỡnh, viết giả thiết, kết luận.
H/S 2 : Phỏt biểu định lớ Py-ta-go đảo. Vẽ hỡnh, viết giả thiết, kết luận.
 III. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Bài 59 SGK/133:
Giỏo viờn hỏi: Cú thể khụng dựng định lý Pytago mà vẫn tớnh được độ dài AC khụng?
D ABC là loại tam giỏc gỡ? (tam giỏc Ai Cập) vỡ sao? (AB, AC tỉ lệ với 3; 4)
Vậy tớnh AC như thế nào?
ị AC = 5.12 = 60
Trả lời cõu hỏi tại chỗ vỡ ln bảng làm bi tập , vẽ hỡnh 
H/s khỏc làm tại chỗ và 
Bài 59 SGK/133:
D ABC vuụng tại B 
ị AB2 + BC2 = AC2 
 = 362 + 482 = 3600
ị AC = 60 (cm)
Bài 60 SGK/133:
Giỏo viờn đưa lờn bảng D ABC thoả măn điều kiện của đề bài.
Học sinh tớnh độ dài đoạn AC, BC.
Giỏo viờn gợi ỳ: muốn tớnh BC, trước hết ta tớnh đoạn nào? Muốn tớnh BH ta ỏp dụng định lư Pytago với tam giỏc nào?
Bài 61 SGK/133:
Giỏo viờn yờu cầu HS làm bài
Học sinh tớnh độ dài cỏc đoạn AB, AC, BC.
H/S vẽ hỡnh :
Nờu cach tớnh cac cạnh cũn lại 
H/s 1: tớnh độ dài đoạn AC 
Cho h/s vẽ lại hỡnh v trỡnh bày cỏch giải 
H/s khỏc nhận xột và sửa chữa 
 Bài 60 SGK/133:
Tớnh AC:
D AHC vuụng tại H
ị AC2 = AH2 + HC2 (Py-ta-go)
 = 162 + 122
 = 400
ị AC = 200 (cm)
Bài 61 SGK/133:
Ta cú:
AB2 = AN2 + NB2
 = 22 + 12 = 5 ị AB = 
AC2 = CM2 + MA2
 = 42 + 32 = 25ị AC = 5
CB2 = CP2 + PB2
 = 52 + 32 = 34
ị CB = 
IV. Hướng dẫn về nhà: 
- Làm bài tập 90, 91/ sỏch bài tập
- Xem và chuẩn bị trước bài Đ8 Cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng 
- HD Bài 60 SGK/133:
Tớnh BH:
D AHB vuụng tại H:
ị BH2 + AH2 = AB2
 BH2 = AB2 – AH2
 = 132 - 122= 25
ị BH = 5 (cm) ị BC = BH + HC = 21 cm
Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày dạy:
7A:
7B:
TUẦN 22. 
TIẾT 40. Đ8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA
TAM GIÁC VUễNG
A. Mục tiờu:
Nắm được cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng. Ap dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền _ cạnh gúc vuụng.
Biết vận dụng để chứng minh cỏc đoạn thẳng bằng nhau, cỏc gúc bằng nhau.
Rốn luyện khả năng phõn tớch, trỡnh bày lời giải.
B. Chuẩn bị :
 - Giỏo viờn : Sgk, thước thẳng và đo gúc, phấn màu, giỏo ỏn
 - Học sinh : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm, mang đủ đồ dựng học tập, Sgk, nhỏp
C. Tiến trỡnh dạy học:
 I. Ổn định tổ chức : 
 II. Kiểm tra bài cũ : 
?: Phỏt biểu trường hợp bằng nhau gúc-cạnh-gúc của hai tam giỏc.
 Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giỏc vuụng)
 III. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 1:
Giỏo viờn nờu hỡnh trtong SGK cú ba cặp tam giỏc vuụng bằng nhau.
Yờu cầu học sinh kớ hiệu cỏc yếu tố bằng nhau để hai tam giỏc bằng nhau theo trường hợp : c–g–c ; 
 g–c–g ; 
 cạnh huyền – gúc nhọn.
 Hỡnh 140 ỏp dụng trường hợp (c.g.c)
 Hỡnh 141 ỏp dụng trường hợp (g.c.g)
Hỡnh 140 ỏp dụng trường hợp (ch-gn)
I)Cỏc trường hợp bằng nhau đă biết của hai tam giỏc vuụng.
Hoạt động 2:
Giỏo viờn nờu vấn đề: Nếu hai tam giỏc vuụng cú cạnh huyền và một cạnh gúc vuụng của tam giỏc này bằng cạnh huyền và một cạnh gúc vuụng của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú cú bằng nhau khụng?
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh vẽ hai tam giỏc vuụng thỏa măn điều kiện trờn.
Hỏi: từ giả thuyết cú thể tỡm thờm yếu tố nào bằng nhau nữa khụng?
Vậy ta cú thể chứng minh được hai tam giỏc bằng nhau khụng?
G/v nhận xột rồi cho học sinh gh

File đính kèm:

  • docGiao an HH 7.doc
Giáo án liên quan