Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 161 đến 165 - Hà Kim Ngân

I. Kiểm tra bài cũ:

Chữa bài 4,5

II. Luyện tập:

Bài 1:

Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 140: 2 = 70 (m)

Chiều rộng mảnh vườn là:

 70 - 50 = 20 (m)

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:

 20 x 50 = 1000 (m2)

Đổi: 1000m2 = 10a

Cả mảnh vườn đó thu được số tạ rau là: 10 x 4,5 = 45 (tạ)

Đổi: 45 tạ = 4500 kg.

 Đáp số: 4500 kg

Bài 2:

- Khu đất gồm 1 hình tam giác và 1 hình chữ nhật. Diện tích khu đất gồm diện tích hình chữ nhật và diện tích hình tam giác.

Chu vi khu đất là:

50 + (25 x 2) + 30 + 40 = 170 (m)

Diện tích khu đất hình chữ nhật là:

 50 x 25 = 1250 (m2)

Diện tích khu đất hình tam giác vuông là:

 40 x 30: 2 = 600 (m2)

Diện tích cả khu đất là:

 1250 + 600 = 1850 (m2)

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 161 đến 165 - Hà Kim Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn: Toán Ngày soạn : 1-3-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 25-4-2005
Tuần 33- tiết 161	 
 Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng thực hành tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, Vở BT. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
30’
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 4, 5 (trang 79).
II. Luyện tập:
Bài 1: 
Thể tích căn phòng là:
6 x 3,8 x 4 = 91,2(m3) = 91200 (dm3)
 = 91200 ( lít )
Căn phòng chứa được 91200 lít không khí.
 Đáp số: 91200 lít
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng nhân chiều cao(cùng đơn vị đo).
Bài 2:
- Diện tích quét vôi bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà,rồi trừ đi diện tích các cửa.
Diện tích các mặt bên căn phòng là:
 (6 + 4,5) x 2 x 3,8 = 79,8 (m2)
Diện tích các mặt căn phòng là:
 79,8 + 6 x 4,5 = 106,8 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
 106,8 - 8,6 = 98,2 (m2).
 Đáp số : 98,2 m2
Bài 3: 
- Ta cần tính cạnh của hình lập phương lớn.
Cạnh của hình lập phương là:
 1 x 3 = 3 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
 3 x 3 x 6 = 54 (cm2)
 Đáp số: 27cm3
 54cm2 
Cách 2
Thể tích của hình lập phương lớn là :
 1x 1 x 1 x 27 = 27 (cm3)
Diện tích một mặt của hình lập phương lớn là :
 1 x 1 x 9 = 9 ( cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là : 9 x 6 = 54 (cm 2)
Bài 4: 
Thể tích bể nước là:
1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 (m3) = 1200 (dm3)
 = 1200 ( lít )
Phải đổ số gánh nước để đầy bể là: 
 1200 : 30 = 40 (gánh nước)
 Đáp số: 40 gánh nước
III. Củng cố - Dặn dò
BTVN: 2, 3, 4, 5 (trg )
- HS lên bảng chữa
- GV nhận xét.
- HS tự làm.
- 2 HS cùng bàn đổi vở chữa bài
- GV nhận xét.
Chú ý: 1 lít = 1dm3
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
- GV có hỏi : Diện tích cần quét vôi gồm những diện tích nào ?
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- Muốn tính thể tích hình lập phương lớn ta cần tính được gì?
- HS tự làm rồi đọc chữa bài.
- Khuyến khích HS tìm cách giải khác : Thể tích hình lập phương lớn bằng thể tích của bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?( 27 hình) 
- Mỗi mặt hình lập phương lớn gồm mấy ô vuông có cạnh 1 cm ?(9 ô)
- HS đọc đề, tự làm
- 2HS lên bảng chữa.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
.............................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Giáo án môn: Toán Ngày soạn : 1-3-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 26-4-2005
Tuần 33- tiết 162	 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng thực hành tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, Vở BT. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
Chiều dài
6cm
1,8cm
Chiều rộng
4cm
1,2cm
Chiều cao
5cm
0,8cm
Sxung quanh
100cm2
4,8m2
Stoàn phần
148cm2
6,96m2
V
120cm3
1,728m3
Cạnh
8cm
1,5m
Sxung quanh
256cm2
9m2
Stoàn phần
384cm2
13,5m2
V
512cm3
3,379m3
I. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 4, 5
II. Luyện tập
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
a) Hình lập phương:
b) Hình hộp chữ nhật:
Bài 2: 
 Diện tích mặt đáy là:
 1,5 x 1,2 = 1,8 (m2)
 Chiều cao của bể là:
 1,44 : 1,8 = 0,8 (m)
Đổi 1,44m3 = 1440 dm3 = 1440 lít
Thể tích nước có trong bể là:
 1440 : 5 x 4 = 1152 ( lít )
Thời gian vòi nước chảy vào bể là :
 1152 : 18 = 64 (phút ) 
 = 1 giờ 4 phút
Đáp số: a) 0,8 m ; b) 1giờ 4phút
Bài 3: 
Thể tích hình trụ là:
0,5 x 0,5 x 3,14 x 1,2 = 0,942 (dm3)
Diện tích xung quanh hình trụ là:
0,5 x 2 x 3,14 x 1,2 = 3,768 (dm2)
Đáp số: 0,942dm3
 3,768 dm2
Bài 4: 
Thể tích hình lập phương lúc đầu là:
 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
Cạnh của hình lập phương sau khi tăng là:
 3 x 2 = 6 (cm).
Thể tích hình lập phương lúc sau là:
 6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
Thể tích lúc sau gấp lúc đầu số lần là:
 216 : 27 = 8 (lần)
Kết quả đúng: D.
III. Củng cố - Dặn dò
BTVN: 3,4,5 (trg )
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS ở dưới làm bài vào vở.
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS tự làm 
- 1HS đọc chữa phần a
- 3HS chữa bảng phần b) theo các cách khác nhau
- Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải.
Cách 2 : Chiều cao mực nước trong bể là :
 1,8 : 5 x 4 = 1,44 ( m )
 Thể tích nước có trong bể là:
1,5 x 1,2 x 1,44 = 1,152 ( m3 )
 = 1152 (dm3 ) = 1152 ( l )
Phần tiếp theo tính như cách 1.
Cách 3 : Thời gian vòi chảy đầy bể 1440 : 18 = 80 (phút )
Thời gian vòi chảy để mực nước trong bể bằng chiều cao của bể :
 80 : 5 x 4 = 64 (phút ) 
- HS đọc đề, nêu công thức tính thể tích và diện tích xung quanh của hình trụ.
- HS tự làm bài, 2HS cùng bàn đổi vở chữa bài
- HS đọc đề , làm ngoài nháp và khoanh vào kết quả đúng.
* Gợi ý : HS tính thể tích của hình lúc đầu và lúc sau rồi so sánh.
- Có thể khuyến khích hs so sánh bằng cách coi cạnh hình lập phương ban đầu là a thì thể tích hình lập phương là V= a x a x a.
Cạnh hình lập phương lúc sau là a x 2 thì thể tích hình lập phương lúc sau là V = (a x 2) x (a x2) x (a x2)
 = a x a x a x 8 =V x 8 
Vậy thể tích tăng lên 8 lần
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Giáo án môn: Toán Ngày soạn : 1-3-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 27-4-2005
Tuần 33- tiết 163	 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỹ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, Vở BT. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
32’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 4,5
II. Luyện tập:
Bài 1: 
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 140 : 2 = 70 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là:
 70 - 50 = 20 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
 20 x 50 = 1000 (m2)
Đổi : 1000m2 = 10a
Cả mảnh vườn đó thu được số tạ rau là: 10 x 4,5 = 45 (tạ)
Đổi : 45 tạ = 4500 kg.
 Đáp số: 4500 kg
Bài 2: 
- Khu đất gồm 1 hình tam giác và 1 hình chữ nhật. Diện tích khu đất gồm diện tích hình chữ nhật và diện tích hình tam giác.
Chu vi khu đất là:
50 + (25 x 2) + 30 + 40 = 170 (m)
Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
 50 x 25 = 1250 (m2)
Diện tích khu đất hình tam giác vuông là:
 40 x 30 : 2 = 600 (m2)
Diện tích cả khu đất là:
 1250 + 600 = 1850 (m2)
 Đáp số: 170m
 1850 m2
Bài 3:
- Diện tích và chiều cao của tam giác.
- Diện tích hình vuông.
- Cạnh hình vuông.
- Cạnh hình vuông và diện tích hình vuông.
Cạnh của cái sân hình vuông là:
 60 : 4 = 15 (m)
Diện tích cái sân hình vuông là:
 15 x 15 = 225 (m2)
Diện tích mảnh đất hình tam giác là:
 225 : 5 x 4 = 180 (m2)
Cạnh đáy mảnh đất hình tam giác là:
 180 x 2 : 12 = 30 (m)
 Đáp số: 30 m.
Bài 4:
Thể tích hình cầu là:
5 x 5 x 5 x 3,14 x 4 : 3 = 523 (cm3)
Bán kính đáy hình trụ là :
 10 : 2 = 5 ( cm )
Thể tích hình trụ là:
5 x 5 x 3,14 x 10 = 785 (cm3)
Thể tích hình trụ lớn hơn thể tích hình cầu số cm3 là:
785 - 523 = 261(cm3)
 Đáp số: Thể tích hình trụ lớn hơn thể tích hình cầu và lớn hơn 261 cm3.
III. Củng cố - Dặn dò
BTVN: 3, 4, 5 (trang )
- HS chữa bài.
- GV nhận xét.
- HS tự làm, đổi vở chữa bài.
- Khu đất gồm những hình nào ? Diện tích của khu đất bao gồm những diện tích nào ?
*Lưu ý: HS tránh nhầm lẫn khi tính chu vi khu đất (chu vi khu đất không phải là tổng chu vi hai hình nhỏ )
- HS có thể tính bằng 2 cách :
+ C1 : Tính tổng các cạnh bao bên ngoài khu đất.
+ C 2 : Lấy tổng chu vi 2 hình rồi trừ đi 2 lần chiều dài hình chữ nhật ( hoặc cạnh đáy tam giác)
- HS làm bài, lên bảng chữa.
- HS đọc đề
- Muốn tìm cạnh đáy hình tam giác phải biết gì ?
- Muốn tìm diện tích tam giác phải biết gì ? 
- Muốn tính diện tích hình vuông phải biết gì ?
 - Vậy để giải bài toán trước hết ta cần tính cái gì ? 
- HS làm bài, lên bảng chữa.
- HS làm bài, đọc chữa
-Lưu ý : nếu chia không hết ta để kết quả dưới dạng hỗn số.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo án môn: Toán Ngày soạn : 1-3-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 28-4-2005
Tuần 33- tiết 164	 
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học.
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán).
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, Vở BT. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
32’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 4, 5 (trang ).
II. Luyện tập:
Bài 1:
Hai giờ đầu ôtô đi được số km là:
 40 + 45 = 85 (km)
Giờ thứ ba ôtô đi được quãng đường là:
 85 : 2 = 42,5 (km)
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được số km là:
 (85 + 42,5) : 3 = 42,5 (km)
 Đáp số: 42,5 km
- Lấy trung bình cộng của chúng nhân với số số hạng.
- TBC của các số cách đều nhau một số đơn vị chính bằng số ở giữa và bằng : ( 100 + 0 ) : 2 = 50
Bài 2:
- Bài toàn thuộc dạng “ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu”.
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 
 60 : 2 = 30 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là: 
 (30 + 8) : 2 = 19 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 
 19 - 8 = 11 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 19 x 11 = 209 (cm2)
 Đáp số: 209 cm2
Bài 3:
Khối kim loại có thể tích 1cm3 thì nặng số gam là:
 31,5 : 4,5 = 7 (g)
Khối kim loại có thể tích 5,4 cm3 thì nặng số gam là:
 7 x 5,4 = 37,8 (g)
 Đáp số: 37,8 g
Bài 4:
- Tổng điểm của ba bài.
- Điểm của hai bài còn lại .
Tổng số điểm của 3 bài kiểm tra là:
 9 x 3 = 27 (điểm)
Tổng số điểm của 2 bài kiểm tra còn lại là:
 27 - 7 = 20 (điểm)
Điểm của mỗi bài kiểm tra còn lại là:
 20 : 2 = 10 (điểm)
Đáp số: 7 điểm, 10 điểm, 10 điểm
Bài 5:
1 thùng chứa số lít dầu hỏa là:
 60 : 4 = 15 (lít)
3 thùng như vậy thì chứa số lít là:
 15 x 3 = 45 (lít)
Đáp án đúng: D
III. Củng cố - Dặn dò
BTVN: 1, 2 3, 4 (trg ).
- HS đọc đề.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào? ( tìm trung bình cộng của nhiều số)
- HS tự làm rồi chữa.
- 1HS đọc chữa.
- Muốn tính tổng của nhiều số khi biết trung bình cộng ta làm thế nào?
- Tìm nhanh TBC của các số chẵn từ 0 đến 100. Con làm như thế nào?
- Bài toán này thuộc dạng nào?
- HS lên bảng làm bài 
- HS khác nhận xét.
*Lưu ý: một số HS khi viết không cẩn thận sẽ viết phép tính
 (30 + 8) : 2 = 19
thành: 30 + 8 : 2 = 19
GV cần chú ý nhắc nhở.
- HS đọc đề, tự làm bài.
- 2 HS cùng bàn đổi vở chữa bài.
- Cho TBC số điểm của 3 bài ta tính được gì?
- Biết điểm 1 bài là 7 ta tính được gì?
- HS làm bài, đọc chữa.
- HS đọc đề, làm ngoài nháp và khoanh kết quả đúng.
- HS đọc chữa, hỏi tại sao lại chọn kết quả như vậy ?
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Giáo án môn: Toán Ngày soạn : 1-3-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 29-4-2005
Tuần 33- tiết 165	 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, Vở BT. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
32’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 3, 4 (trg ).
II. Luyện tập:
Bài 1:
Một phần có số mét vuông là:
 50 : (5 - 3 ) = 25 (m2)
Diện tích mảnh đất ABC là:
 25 x 3 = 75 (m2)
Diện tích mảnh đất CDEA là:
 25 x 5 = 125 (m2)
Diện tích cả mảnh đất ABCDE là:
 125 + 75 = 200 (m2)
 Đáp số: 200 m2
Bài 2:
Một phần có số người là :
 45 : ( 2 + 3 ) = 9 (người)
Số nam có là:
 9 x 2 = 18 (người)
Số nữ có là:
 9 x 3 = 27 (người)
 Đáp số: Nam: 18 người
 Nữ : 27 người
Bài 3:
Ôtô đi 1km thì tiêu thụ số lít xăng là:
 15 : 100 = 0,15 (lít)
Ôtô đi 80 km thì tiêu thụ số lít xăng là:
 0,15 x 80 =12 (lít)
b) Để đi 67 km ôtô cần số lít xăng là:
 0,15 x 67 = 10,05 (lít)
Vì 10,05 lít > 10 lít nên ôtô không đủ xăng để đi thêm quãng đường dài 67km.
 Đáp số: a) 12 lít
 b) Không đủ
Bài 4: 
C1:
Đào xong trong 1 ngày cần số người là:
 7 x 8 = 56 (người)
Đào xong trong 4 ngày cần số người là:
 56 : 4 = 14 (người)
 Đáp số: 14 người
C2 :
Số ngày giảm đi số lần là:
7 : 4 = (lần)
Đào xong trong 4 ngày cần số người là:
8 x = 14 (người)
III. Củng cố - Dặn dò:
BTVN: 1, 3, 4, 5 (trang ).
- HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
- HS đọc đề bài và nêu dạng của bài toán.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài lên bảng.
- HS đọc đề, nêu dạng toán và tự làm bài.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS tự làm phần a, hai HS cùng bàn đổi vở chữa bài.
- Khuyến khích HS giải nhiều cách
C2 : Còn 10 lít xăng thì xe đi thêm được quãng đường là:
10 : 0,15 = 66 (km)
Vì 66 < 67 nên xe không đủ xăng để đi.
-HS đọc đề, tự làm
- 2 HS đọc chữa theo 2 cách. 
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_5_tiet_161_den_165_ha_kim_ngan.doc
Giáo án liên quan