Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 101 đến 115 - Nguyễn Thu Hải

I. Mục tiêu:

- HS tự hình thành được biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật

- HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- HS biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan

. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị hình hộp chữ nhật có kích thước xác định và các hình lập phương có cạnh 1cm để xếp bên trong hình hộp chữ nhật

Bảng phụ ; phấn màu . thước kẻ

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 101 đến 115 - Nguyễn Thu Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
 Stp = Sxq + Sđáy x 2 
* Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.
 Sxq = a x a x 4
a là cạnh hình vuông
* Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
 Stp = a x a x 6
II. Luyện tập 
Bài 1.
a) Sxq = (1,5 + 0,5) x 2 x 1,1
 = 4,4 (m2)
 Sđấy = 1,5 x 0,5 = 0,75 (m2)
 Stp = 4,4 + 0,75 x 2 = 5,9 (m2)
b) Sxq = (dm2)
 Sđấy = (dm2)
 Stp = (dm2)
Bài 2.
Muốn tìm chiều dài mặt đáy ta lấy chu vi chia cho 2 rồi trừ đi chiều rộng.
Muốn tìm chiều rộng mặt đáy làm tương tự.
Cột 1: 
 Chu vi mặt đáy:
 (3 + 2) x 2 = 10 (m)
 Diện tích xung quanh:
 10 x 4 = 40 (m2)
 Diện tích toàn phần:
 40 + 3 x 2 x 2 = 52 (m2)
Cột 2: 
 Chiều rộng mặt đáy:
 (dm)
 Diện tích xung quanh:
 (dm2)
 Diện tích toàn phần:
 (dm2)
Cột 3: 
 Chiều dài mặt đáy:
 4 : 2 - 0,6 = 1,4 (cm)
 Diện tích xung quanh:
 4 x 0,5 = 2 (cm2)
 Diện tích toàn phần:
 2 + 0,6 x 1,4 x 2 = 3,68 (cm2)
Bài 3. 
Diện tích xung quanh hình lập phương ban đầu là:
 5 x 5 x 4 = 100 (cm 2)
Diện tích toàn phần hình lập phương ban đầu là:
 5 x 5 x 6 = 150 (cm 2 )
Diện tích xung quanh hình lập phương sau khi tăng là:
 (5 x 4) x (5 x 4) x 4 = 1600 (cm 2)
Diện tích toàn phần hình lập phương sau khi tăng là:
 (5 x 4) x (5 x 4) x 6 = 2400 (cm 2)
Diện tích xung quanh hình lập phương sau khi tăng gấp lên số lần là:
 1600 : 100 = 16 (lần)
Diện tích toàn phần hình lập phương sau khi tăng gấp lên số lần là:
 2400 : 150 = 16 (lần)
* Những h/s nhanh GV có thể giới thiệu cách 2:
Quan sát công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương có thể thấy diện tích tăng lên tỷ lệ với độ tăng của cạnh. Vậy diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương đó đã răng lên số lần là:
 4 x 4 = 16 (lần)
- Chữa bài 1, 2, 3 trang 18, 19.
- Bài 1 h/s chữa miệng.
- Bài 2 GV minh hoạ bằng những miếng bìa.
- Bài 3 h/s lên bảng viết phép tính, so sánh.
- Kiểm tra miệng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ta phải làm gì?
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS làm bài, đổi vở chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Muốn tìm chiều dài mặt đáy ta làm thế nào?
- Muốn tìm chiều rộng mặt đáy ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét – chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Muốn so sánh diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình đó tăng lên bao nhiêu lần thì ta phải làm gì? 
- HS thực hành tính rồi so sánh.
- Chữa miệng bài làm
5’
III. Củng cố - dặn dò
BVN: 1, 3, 4 – tr. 20
Nếu còn thời gian, có thể cho HS làm bài tập 2 trong SGK.
HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp 5 G
Môn : Toán 
Tuần 22tiết 107
Giáo viên : Thu Hải 
Bài soạn : Thể tích của một hình 
I-Yêu cầu:
- Học sinh tự hình thành được biểu tượng về thể tích của một hình. 
- Học sinh biết so sánh thể tích của hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
II- Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị một số khối lập phương có cạnh 1dm và một số tranh vẽ các hình tạo bởi các khối lập phương.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
A
B
5’
10’
20’
I. Kiểm tra bài cũ.
Bài 1:
a) Sxq = 3,6 (m2)
 Stp = 9,1 (m2)
b) Sxq = 810 (dm2)
 Stp = 1710 (dm2)
c) Sxq = (dm2)
 Stp = (dm2)
Bài 3Gấp lên 9 lần
Bài 4:
a) Chiều dài viên gạch là 22 (cm)
Chiều rộng viên gạch là 22 : 2 = 11 (cm)
Chiều cao viên gạch là:
 (22 - 11) : 2 = 5,5 (cm).
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 22 x 22 x 6 = 2904 (cm2)
II. Bài mới
 1. GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan.
Ví dụ 1: 
Thẻ tích hình A bé hơn thể tích hình B hay thể tích hình B lớn hơn thể tích hình A.
Ví dụ 2, ví dụ 3 làm tương tự. HS tự so sánh thể tích của các hình.
2. Thực hành
Bài 1.
- Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ.
- Hình B gồm 80 hình lập phương nhỏ.
- Thể tích hình B lớn hơn hình A.
GV hướng dẫn HS tính nhanh ngoài cách đếm hình: dài x rộng x chiều cao 
Bài 2.
Hình hộp chữ nhật (1) gồm 24 hình lập phương nhỏ.
Hình lập phương (2) gồm 27 hình lập phương nhỏ.
Thể tích hình (2) lớn hơn hình (1).
Bài 3.
..............
- Chữa bài 1, 3, 4 trang 20
- Phương pháp vấn đáp.
- Số các hình lập phương của một hình?
- So sánh số các hình lập phương?
- GV đưa một số mô hình khác bằng tranh vẽ để HS quan sát và so sánh thể tích của các hình.
- HS quan sát, nhận xét các hình trong vở BT Toán.
- GV gọi một số HS trả lời.
- HS nhận xét, GV rút ra kết luận. 
- HS đọc yêu cầu bài, áp dụng cách tính số hình lập phương như bài 1.
- HS tự làm bài.
- HS đổi vở, chữa bài theo bàn.
- Nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS tự làm bài .
- Đổi vở kiểm tra kết quả.
5’
IV. Củng cố - dặn dò
- Bài về nhà: Bài 3 trang 22.
- Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS làm bài 1, 2 trong SGK tại lớp.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp 5 G
Môn : Toán 
Tuần 22tiết 108
Giáo viên : Thu Hải 
Bài soạn : Xăngtimet khối - Đêimet khối 
I-Yêu cầu:
- Học sinh tự hình thành được các biểu tượng về xăngtimet khối và đêximet khối; đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăngtimet khối và đêximet khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăngtimet khối và đêximet khối.
II- Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị một hình lập phương có cạnh dài 1dm và một hình lập phương có cạnh dài 1cm; một số hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phương cạnh 1cm.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
20’
I. Kiểm tra bài cũ.
Trường hợp 1.
Chiều dài: 6cm; 
Chiều rộng: 1cm;
Chiều cao: 1cm.
Trường hợp 2.
Chiều dài: 3cm; 
Chiều rộng: 1cm;
Chiều cao: 2cm.
Thể tích của các hình trong những trường hợp này đều bằng nhau.
II. Bài mới
1. Hình thành biểu tượng, mối quan hệ giữa hai đơn vị đêximet khối và xăngtimet khối.
- Xăngtimet khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1cm.
- 1 xăngtimet khối viết tắt là 1cm3
- Đêximet khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1dm.
- 1 đêximet khối viết tắt là 1dm3
- Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương có cạnh 1cm. Ta có:
1dm3 = 1000cm3
1cm3 = dm3 = 0,001đm3
2. Thực hành
Bài 1.
a) Đọc: 
- Tám mươi hai xăngtimet khối.
- Năm trăm linh tám đêximet khối.
- Mười bảy phẩy không hai đêximet khối.
- Tám phần ba xăngtimet khối.
b) Viết:
252cm3; 5008dm3; 8,320dm3; cm3.
Bài 2.
a) 1dm3 = 1000cm3
 4,5dm3 = 4500cm3
 215dm3 = 215000cm3
 dm3 = 400cm3
b) 5000cm3 = 5dm3
 940000cm3 = 940dm3
 372000cm3 = 372dm3
 606dm3 = 606000cm3
 2100cm3 = 2dm3100cm3
Bài 3. 
2020cm3 = 2,02dm3 (=2020cm3)
2020cm3 < 2,2dm3 (=2200cm2)
2020cm3 > 0,202dm3 (=202cm3)
2020cm3 < 20,2dm3 (=20200cm3)
- Chữa bài 3 trang 22
- GV giới thiệu về đêximet khối và xăngtimet khối bằng cách lần lượt đưa từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét.
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét, tự rút ra được mối quan hệ giữa đêximet khối và xăngtimet khối.
- GV kết luận về đêximet khối và xăngtimet khối, cách đọc và viết cũng như mối quan hệ giữa 2 đơn vị.
- GV gọi một số HS đọc các số đo, lên bảng viết các số đo.
- HS nhận xét, làm bài.
- HS làm bài trong VBT
- Đọc chữa.
- 2 HS cùng bàn đổi vở, kiểm tra kết quả.
- HS tự làm.
- Đổi vở, kiểm tra kết quả như bài 2.
5’
III. Củng cố - dặn dò
- Nếu còn thời gian, cho HS làm bài 1, 2, 3 trong SGK.
- BVN: 317, 318, 320a, 321a sách Bài tập Toán 5.
- Thế nào là 1cm3, 1dm3, mối quan hệ giữa hai đơn vị đó?
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp 5 G
Môn : Toán 
Tuần 22tiết 109
Giáo viên : Thu Hải 
Bài soạn : Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích 
I-Yêu cầu:
- Học sinh tự hình thành được biểu tượng mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đêximet khối và xăngtimet khối dựa trên mô hình.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đêximet khối và xăngtimet khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, đêximet khối và xăngtimet khối.
II- Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đêximet khối và xăngtimet khối.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
1m3
1dm3
1cm3
=1000dm3
=1000cm3
=0,001m3
=0,001dm3
5’
30’
I. Kiểm tra bài cũ.
1dm3 = 1000cm3
1cm3 = 0,001dm3
II. Bài mới
1. GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đêximet khối và xăngtimet khối.
a) Mét khối
1 mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1m.
1 mét khối viết tắt là 1m3.
1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3
b) Bảng đơn vị đo thể tích
Mỗi đơn vị đo thể tích liền kề nhau hơn kém nhau 1000 lần (hay mỗi đơn vị đo thể tích tương ứng với 3 chữ số).
2. Thực hành
Bài 1.
Ba trăm linh hai mét khối
Hai nghìn không trăm linh năm mét khối.
Ba phần mười mét khối.
Không phẩy ba trăm linh tám mét khối
8020m3 m3 0,70m3
Bài 2.
a) 1m3 = 1000dm3
 15m3 = 15000dm3
 3,128m3 = 3128dm3
 87,2m3 = 87200dm3
 m3 = 600dm3
 0,202m3 = 202dm3
b) 1dm3 = 1000cm3
 1,952dm3 = 1952cm3
 m3 = 750000cm3
 19,80m3 = 19800000cm3
 913,232413m3 = 913232413cm3
Bài 3.
Đ: Không phấy ba trăm linh năm mét khối.
S: Không phẩy ba mươi lăm phần nghìn mét khối.
Đ: Ba trăm linh năm phần nghìn mét khối.
- Chữa bài 317, 318, 320a, 321a sách bài tập Toán 5.
- Nêu mối quan hệ giữa dm3 và cm3.
- GV giới thiệu về mét khối, HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đêximet khối và xăngtimet khối.
- HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích (từ mét khối, đêximet khối và xăngtimet khối).
- HS đọc đề, nêu cách đọc, viết mét khối.
- HS làm bài trong VBT
- 1 HS lên bảng chữa.
- HS đọc yêu cầu của đề bài, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- HS tự làm bài.
- 2 HS cùng bàn đổi vở chữa bài.
- Thi giải nhanh giữa các bàn.
- GV nhận xét bài làm theo nhóm.
5’
III. Củng cố - dặn dò
- Mỗi đơn vị đo thể tích liền kề nhau hơn kém nhau 1000 lần (hay mỗi đơn vị đo thể tích tương ứng với 3 chữ số).
- Nếu còn thời gian, cho HS làm bài 1, 2 SGK
- BVN: 3 - tr. 24
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo thể tích.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp 5 G
Môn : Toán 
Tuần 22tiết 110
Giáo viên : Thu Hải 
Bài soạn : Luyện tâp 
I-Yêu cầu:
- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đêximet khối và xăngtimet khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Luyện tập về đổi đơn vị đo, đọc viết các số đo thể tích, so sánh các số đo.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng đơn vị đo thể tích.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
30’
I. Kiểm tra bài cũ
0,5m = 5dm m = 2dm
Có thể xếp được nhiều nhất số hình lập phương 1dm3 là:
5 x 3 x 2 = 30 (khối lập phương 1dm3)
- 1 mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1m.
- Xăngtimet khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1cm.
- Đêximet khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1dm.
- Mỗi đơn vị đo thể tích liền kề nhau hơn kém nhau 1000 lần (hay mỗi đơn vị đo thể tích tương ứng với 3 chữ số).
II. Luuyện tập
Bài 1.
a) Hai trăm linh tám xăngtimet khối
Mười phẩy hai trăm mười lăm xăngtimet khối.
Không phẩy năm trăm linh năm đêximet khối.
Hai phần ba mét khối.
b) 1980cm3 2010m3 
0,959m3 dm3
Bài 2.
a) 903,436672m3 = 903436672cm3
= 903436,672dm3
b) 12,287m3 = m3 = 12287dm3
c) 1728279000cm3 = m3 
= 1728279dm3
Bài 3. 
1m = 10dm.
0,5m = 5dm.
Có thể xếp được nhiều nhất số hộp lập phương cạnh 1dm là:
10 x 5 x10 = 500 (hộp)
- Chữa bài 3 trang 24 SGK.
- HS nhắc lại khái niệm về đơn vị đo mét khối, đêximet khối và xăngtimet khối và mối quan hệ giữa chúng.
- HS đọc đề, tự làm bài.
- 1HS lên bảng chữa.
- HS tự làm.
- 1 HS đọc kết quả, giải thích cách làm, các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV giới thiệu hình vẽ cái thùng hình hộp chữ nhật có các kích thước cho trước, HS quan sát, nhận xét và so sánh với các hình lập phương được xếp vào đầy hộp.
- GV đặt câu hỏi gợi ý, HS tự phát hiện số hộp xếp kín một lượt trên đáy thùng, từ đó tìm được lời giải bài toán.
- GV gọi HS nêu cách làm và kết quả bài toán.
5’
 III. Củng cố - dặn dò
- Nếu còn thời gian, HS làm bài 1,2 trong SGK tại lớp
BVN: 3 - tr. 25
HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp 5 G
Môn : Toán 
Tuần 23tiết 111
Giáo viên : Thu Hải 
Bài soạn : Thể tích hình hộp chữ nhật .
Mục tiêu: 
HS tự hình thành được biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật 
HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật 
HS biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan 
. Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị hình hộp chữ nhật có kích thước xác định và các hình lập phương có cạnh 1cm để xếp bên trong hình hộp chữ nhật 
Bảng phụ ; phấn màu . thước kẻ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
I – Kiểm tra :
Bài 2 : Đúng ghi Đ , Sai ghi S vào ô trống :
0,25m3 đọc là :
+ Không phẩy hai mươi lăm mét khối 
+ Không phẩy haitrăm năm mươi mét khối
+ Hai mươi lăm phần trăm mét khối 
+ Hai mươi lăm phần nghìn mét khối 
Bài 3 :
913,23413m3 = 913 232 413cm3 
= 913 232 ,413 dm3
b ) 
HS chữa miệng bài tập 2 
2HS lên bảng chữa BT 3 phần a, b 
HS ở dưới trả lời câu hỏi :
+ Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
+Khi đổi đơn vị đo thể tích thì mỗi hàng đơn vị đo ứng với mấy chữ số ?
- GV nhận xét , chữa bài .
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp 5 G
Môn : Toán 
Tuần 23tiết 112
Giáo viên : Thu Hải 
Bài soạn : Diện tích hình thang .
Mục tiêu: 
HS tự hình thành được biểu tượng về thể tích hình lập phương tương tự như hình hộp chữ nhật 
HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương
HS biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan 
. Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị hình lập phương có cạnh là một số tự nhiên ( đơn vị đo là cm ) và một số hình lập phương có cạnh 1cm ; hình vẽ SGK 
Bảng phụ ; phấn màu . thước kẻ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp 5 G
Môn : Toán 
Tuần 23tiết 113
Giáo viên : Thu Hải 
Bài soạn : Diện tích hình thang .
Mục tiêu: 
Giúp HS hệ thống hoá , củng cố các kiến thức về diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
HS vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn .
. Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị hình hộp chữ nhật , hình lập phương 
- Bảng phụ ; phấn màu . thước kẻ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp 5 G
Môn : Toán 
Tuần 23tiết 114
Giáo viên : Thu Hải 
Bài soạn : Diện tích hình thang .
Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về tính tỷ số phần trăm của một số , ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán 
II - Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị hình hộp chữ nhật , hình lập phương 
- Bảng phụ ; phấn màu . thước kẻ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp 5 G
Môn : Toán 
Tuần 23tiết 115
Giáo viên : Thu Hải 
Bà

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_5_tiet_101_den_115_nguyen_thu_hai.doc
Giáo án liên quan