Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 1 đến 5 - Hà Kim Ngân
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa BVN.
B. Bài mới:
1. Ôn tập cách so sánh hai phân số.
a) So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Phân số nào có TS bé hơn thì bé hơn.
- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu tử số bằng nhau thì 2 phân số đó bằng nhau.
b. So sánh 2 phân số khác mẫu số:
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số, ta qui đồng mẫu số 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng.
c. So sánh 2 phân số có cùng tử số.
- Phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì lớn hơn.
-Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì nhỏ hơn.
- 2 phân số có mẫu số bằng nhau thì bằng nhau.
Họ tên GV: Hà Kim Ngân Ngày soạn:30-7-2005 Giáo án môn:Toán Ngày dạy: Lớp 5 Ôn tập: Khái niệm về phân số Tiết: 1 Tuần 1 I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số. - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 3 phút 35 phút A. Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số băng giấy. Băng giấy chia làm 2 phần, cắt đi 1 phần. băng giấy 2. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. . 2: 3 = + Chú ý 1: Có thể dùng PS để ghi kết quả của phép chia một số TN cho một số TN khác 0. PS đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho. 4 = + CHú ý 2: Mọi số TN đều có thể viết dưới dạng PS có mẫu số là 1. 1 = = + Chú ý 3: Số 1 có thể viết dưới dạng PS có tử số và mẫu số bằng nhau khác 0. 0 = + Chú ý 4: Số 0 có thể viết thành PS có tử số bằng 0, mẫu số khác 0. 3. Thực hành Bài 1: Đọc các phân số: ; ; ;; b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên. Bài 2: Viết thương dưới dạng các PS 3: 5 ; 7: 4 ; 75: 100 ; 9 : 17 Bài 3: Viết các số tự nhiên dưới dạng \PS ;;; Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống. a. b. 4: Củng cố, dặn dò: - Phân số chính là một phép chia mà tử số là số bị chia, mẫu số là số chia Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi từng phân số, tự viết phân số và đọc PS. - HS tự lấy vd về PS rồi nêu cách đọc. - HS nêu ý nghĩa của các phân số vừa tìm. . - Phép chia (2: 3) có thể viết dưới dạng thương như thế nào? - Ngược lại PS là thương của phép chia nào? - HS tự lấy VD về thương của phép chia hai STN viết dưới dạng PS và ngược lại viết PS dưới dạng thương của phép chia 2 STN. - HS rút ra KL như chú ý 1. - Các STN có thể viết dưới dạng PS ntn? - HS lấy VD. - Số 1 có thể viết dưới dạng PS ntn? - Hs nêu VD và rút ra KL. - Số 0 có thể viết thành PS ntn? - Hs lấy VD và rút ra KL - Hs làm bài trong vở ôli - 1 hs đọc yêu cầu , Hs tự làm bài. - HS đọc yêu cầu. - Hai hs lên bảng làm bài. - Học sinh đọc đề bài. Hs tự làm và chữa miệng. -- Hs đọc yêu cầu, 2 hs lên bảng. - Nêu mối quan hệ giữa PS và phép chia? - Hs nhắc lại nội dung đã học. Rút kinh nghiệm sau tiết học: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Họ tên GV: Hà Kim Ngân Ngày soạn: 30-7-2005 Giáo án môn: Toán Ngày dạy: Lớp 5 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số Tiết: 2 Tuần 1 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phấn số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng phụ viết quy tắc III. Hoạt động dạy học Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 32’ A. Kiểm tra bài cũ: Chữa BVN B. Bài mới: 1. ôn tập tính chất cơ bản của phân số. + Viết 5 PS bằng PS KL: + Nếu nhân cả TS và MS của một PS với cùng một STN khác 0 thì được môt PS mới bằng PS đã cho. + Nếu chia hết cả TS và MS của một PS cho cùng một STN khác 0 thì được một PS mới bằng PS đã cho. 2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. *Phương pháp kiểm tra, đánh giá - HS đọc chữa. - GV nhận xét, cho điểm. - Gv nêu VD. - HS làm bàI vào vở nháp. = = = = hoặc = = .. - HS nêu kết quả và trình bày cách làm. - Muốn tìm một PS bằng PS đã cho, ta làm như thế nào? - HS nêu nhận xét như SGK. - HS lấy một vài VD tương tự. - Ta thường ứng dụng tính chất cơ bản của PS để làm gì? (rút gọn PS, qui đồng MS các PS) Rút gọn phân số VD: Rút gọn PS: = = = = hoặc: = = Lưu ý: + Rút gọn PS là chia cả TS và MS của một PS cho cùng một STN khác 0. + Phải rút gọn PS cho đến khi không thể rút gọn được nữa. (PS tối giản). + Cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà TS và MS của PS đều chia hết. đã cho đều chia hết cho số đó. b. Qui đồng MS các PS. VD 1: Qui đồng MS của và MSC: 5 x 7 = 35. Ta có: = = ; = = VD 2: Qui đồng MS của ; Vì 10 : 5 = 2. Ta chọn MSC là 10. Ta có: = = giữ nguyên 3) Thực hành: BàI 1: Rút gọn các phân số ==;== ==;== - Gv nêu VD. - HS làm vào vở nháp. - Trình bày cách làm. - Muốn rút gọn PS, ta làm như thế nào? - Trong các cách trên, cách nào nhanh hơn? - Vậy khi rút gọn PS, ta cần lưu ý điều gì? - HS lấy VD tương tự. - Gv nêu VD. - Hs làm vào vở nháp. - Trình bày cách làm. - Khi qui đồng MS các PS, cần lưu ý điều gì khi chọn MSC? (chọn MSC nhỏ nhất). Hs làm bài trong VBT. - Hs đọc yêu cầu – làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS nhắc lại: khi rút gọn PS, ta cần lưu ý điều gì? 3’ 3-Thực hành Bài 1: Rút gọn các phân số: ; ; Bài 2: Qui đồng MS các PS ; Vì 12 : 4 = 3 nên: ; Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau a) Các PS bằng là: ; b) Các PS bằng là:; 4) Củng cố- dặn dò BVN: 1;2;3 – tr. 6 (SGK) Bài 4: Rút gọn PS: a) b) - HS làm vở ôli HS chữa bảng - Hs đọc yêu cầu – làm bài. - 3 HS lên bảng chữa bài. - Khi qui đồng MS của PS, cần lưu ý điều gì khi chọn MSC? (chọn MSC nhỏ nhất). - Hs đọc yêu cầu – làm bài. - Hs chữa miệng. - Hs nhắc lại tính chất cơ bản của PS. - Khi rút gọn PS, ta làm như thế nào để được cách nhanh nhất? - Khi qui đồng MS các PS, ta cần chú ý điều gì khi tìm MSC? * Rút kinh nghiệm sau giờ học: . . . Họ tên GV: Hà Kim Ngân Ngày soạn: 30-7-2005 Giáo án môn : Toán Ngày dạy: Lớp 5 Ôn tập so sánh hai phân số Tiết: 3 Tuần 1 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với đơn vị. - Biết so sánh 2 phân số có cùng tử số. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng phụ viết quy tắc III. Hoạt động dạy học Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 32’ A. Kiểm tra bài cũ: - Chữa BVN. B. Bài mới: 1. ôn tập cách so sánh hai phân số. a) So sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Phân số nào có TS bé hơn thì bé hơn. - Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu tử số bằng nhau thì 2 phân số đó bằng nhau. b. So sánh 2 phân số khác mẫu số: - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số, ta qui đồng mẫu số 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng. c. So sánh 2 phân số có cùng tử số. - Phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì lớn hơn. -Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì nhỏ hơn. - 2 phân số có mẫu số bằng nhau thì bằng nhau. - Phương pháp kiểm tra đánh giá - 2 HS chữa bảng - Hs nhận xét bổ sung. - Gv cho điểm. - So sánh các phân số có những trường hợp nào?(so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, cùng tử số.) - Hs tự nêu VD về từng trường hợp, mỗi trường hợp Hs phảI giải thích cách so sánh. 3’ d. So sánh với 1. - Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1. - Nếu TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1. 2. Thực hành. Bài 1: Điền dấu , = vào chỗ chấm: a ) b) Bài 2: Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. a) MSC: 18 Vì: < < nên b) ; ; Vì nên Bài 3:So sánh các PS: và ; và ; và KL: Trong 2 phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn. 3. Củng cố , dặn dò. BVN: 4– tr 7 (SGK) . Khi nào phân số bé hơn 1? Khi nào phân số lớn hơn 1? - Hs làm bài vào vở ôli - Hs đọc yêu cầu . - Muốn so sánh 2 phân số, trước tiên ta phảI làm gì? (Qui đồng mẫu số các phân số. - HS làm bài – chữa bài trên bảng - Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên ta phảI làm gì? (Qui đồng mẫu số các phân số.) - 1 Hs lên bảng làm bài. - Chữa bài- nhận xét. - Hs đọc yêu cầu – làm bài. - Hs chữa bàI rồi từ nêu nhận xét về 2 phân số có cùng tử số. - Hs nhắc lại các trường hợp so sánh 2 phân số. * Rút kinh nghiệm sau giờ học: . . . Họ tên GV: Hà Kim Ngân Ngày soạn:30-7-2005 Giáo án môn: Toán Ngày dạy: Lớp 5 Phân số thập phân Tiết: 4 Tuần 1 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng phụ viết quy tắc III. Hoạt động dạy học Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 33’ A. Kiểm tra bài cũ: - Chữa BVN. B. Bài mới 1. Giới thiệu phân số thập phân. + Các phân số có MS là 10, 100, 1000 là các PS thập phân. VD: ;; + Tìm PS thập phân bằng PS đã cho. ==;== Bài 4 – HS đọc chữa, giải thích cách làm. - GV nhận xét, cho điểm. - Gv ghi bảng các phân số: ;; - Các PS trên có đặc điểm gì? (có MS là 10; 100; 1000) - HS lấy VD về PS thập phân. - Gv nêu yêu cầu: tìm một PS thập phân bằng PS 2’ Chú ý: Muốn chuyển 1 PS thành 1 phân số thập phân, ta cần tìm 1 STN để nhân hoặc chia với mẫu số được 10; 100 hoặc 1000 rồi nhân ( hoặc chia) cả tử số và mẫu số đó. + Những phân số sau khi rút gọn có mẫu số là 2,5,20,25,50, 125.. (có mẫu số mà 10,100, hoặc 1000 chia hết cho) thì có thể chuyển thành PS thập phân. VD: === 2. Thực hành Bài 1: Đọc các phân số thập phân: ; ; ; Bài 2: Các PS thập phân viết đựoc: ;;; Bài 3: Phân số thập phân là: ; Bài 4: a) ; b) c) ; d) 3. Củng cố , dặn dò BVN: 5 (tr.8). SGK. - Muốn tìm phân số thập phân bằng phân số đã cho, ta cần tìm phân số bằng phân số đó và có mẫu số là mấy? (10, 100) - Hs làm tương tự với ; - Những phân số như thế nào thì có thể chuyển được thành phân số thập phân? - Hs lấy VD tương tự. - Hs làm bài trong vở ô li. - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự viết cách đọc phân số thập phân theo mẫu – chữa miệng. - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự viết các PS thập phân. - Hs chữa bài. Hs đọc yêu cầu – làm bài .Chữa miệng. - Hs nhắc laị: Thế nào là PS thập phân? - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài. - 2 Hs lên bảng chữa - Hs nhắc lại: + Thế nào là PS thập phân? + Những phân số nào có thể chuyển thành PS thập phân? * Rút kinh nghiệm sau giờ học: .............................................................................................................................. Họ tên GV: Hà Kim Ngân Ngày soạn: 30-7-2005 Giáo án môn: Toán Ngày dạy: Lớp 5 Luyện tập Tiết: 5 Tuần 1 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. - Nhận biết các phân số thập phân. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. II. Đồ dùng dạy học: + SGK +VBT + phấn III. Hoạt động dạy học Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 33’ A. Kiểm tra bài cũ: - Chữa BVN. B. Bài mới 1. Luyện tập. Bài 1: Viết vào vạch của tia số một phân số thích hợp: Các phân số thập phân cần viết: ;;;;;; Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân: ; ; ; Bài 3:Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100: ; ; ; *Phương pháp kiểm tra đánh giá. - Bài 5: 2 Hs lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét, cho điểm. *Phương pháp thực hành luyện tập. - Hs làm bài trong vở ô li Hs đọc yêu cầu – làm bài. 1HS chữa bảng.. - 1 đơn vị trên tia số được chia làm mấy phần? - Hs đọc laị các phân số từ đến rồi cho biết những phân số đó gọi là phân số gì? - Hs đọc yêu cầu. - 2 Hs lên bảng chữa bài. - HS nhắc lại cách chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Hs đọc yêu cầu – làm bài. - - 2 Hs lên bảng chữa bài. 2’ Bài 5: Giải Số Hs giỏi Toán là: 30 x =9(Hs) Số Hs giỏi TV là: 30 x =6 (Hs) Đáp số: 9 Hs 6 Hs 2. Củng cố – dặn dò. BVN:4 (tr 9, SGK) - Hs đọc yêu cầu – làm bài. - 1 Hs lên bảng chữa bài. - Khen những hs học tập tốt. * Rút kinh nghiệm sau giờ học: . .
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_5_tiet_1_den_5_ha_kim_ngan.doc