Giáo án Toán Lớp 4 - Vũ Thị Thúy Ninh

A.Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS chữa bài về nhà.

 

? Nêu t/c kết hợp của phép nhân?

- GV nhận xét, đánh giá

B.Bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Nội dung:

HĐ1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0

- GV ghi lên bảng:1324 x 20 = ?

- Chốt lại cách tính thích hợp :

 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10)

 = (1324 x 2) x 10

- Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải của tích này.

- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính theo cột dọc.

HĐ2:Nhân các số có tận cùng là chữ số 0

- GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?

- Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.

230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)

 = (23 x 7) x (10 x 10)

 = (23 x 7) x 100

Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7

- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính theo cột dọc.

- Cho HS làm 1 số VD tương tự 2 trường hợp

 

doc39 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Vũ Thị Thúy Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y Nguyên & thành phố Đà Lạt trên bản đồ
GV xác nhận đúng - sai
Gv chỉ lại trên bản đồ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt 
HĐ2: Thảo luận nhóm
Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung câu 4, 5 ( sgk)
GV nhận xét, chốt lại.
HĐ3: Làm việc cả lớp
? Hãy nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ? 
? Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
? Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ?
- Gv nhận xét, chốt lại.
C.Củng cố - Dặn dò: 
GV hệ thống kiến thức
GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ.
- HS làm bài tập 1 trong VBT
HS lên chỉ trên bản đồ
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Hs suy nghĩ, trả lời 
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
Khoa học
TIẾT 21: BA THỂ CỦA NƯỚC 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Sau bài học này, HS biết:
- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng &khí. Nhận ra tính chất chung của nước & sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí & ngược lại 
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ trong SGK.
Chai và một số vật chứa nước.
Nguồn nhiệt (nến, đèn cồn,…) và vật chịu nhiệt (chậu thuỷ tinh, ấm,…)
Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu tính chất của nước & ứng dụng của những tính chất đó? 
GV nhận xét, chấm điểm 
B.Bài mới:
Giới thiệu bài
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí & ngược lại 
Mục tiêu: HS nêu ví dụ về nước ở thể lỏng hoặc thể khí.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng?
GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu một HS lên sờ tay vào mặt bảng 
- Tổ chức, hướng dẫn HS làm thí nghiệm như hướng dẫn sgk
*Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước chuyển thể từ thể lỏng -> thể rắn & ngược lại 
Mục tiêu: HS nêu cách thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn & ngược lại. Nêu ví dụ về nước ở thể rắn.
Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm
*Khi để nước lâu ở chỗ có nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC, ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
HĐ3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước 
Mục tiêu: HS nói về 3 thể của nước.
Cách tiến hành:
? Nước tồn tại ở những thể nào?
? Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó & tính chất riêng của từng thể 
* Gv nhận xét, chốt lại về sự chuyển thể của nước
C.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? 
HS trả lời
HS nhận xét
HS nêu: nước mưa, nước suối, sông, biển ……
HS thực hiện & nêu nhận xét
- HS làm thí nghiệm theo nhóm bốn, quan sát nước nóng đang bốc hơi, nhận xét và nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
 HS thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét để trả lời câu hỏi (sgk - 45)
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc 
 Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS trả lời
- HS đọc mục Bạn cần biết ( sgk)
Khoa học
TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA? 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Sau bài học, HS có thể 
- Trình bày mây được hình thành như thế nào; Giải thích được nước mưa từ đâu ra
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Say mê tìm hiểu khoa học 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 46, 47 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
3’
A.Kiểm tra bài cũ: 
? Nước tồn tại ở những thể nào?
? Trình bày sơ đồ chuyển thể của nước
GV nhận xét, chấm điểm 
B.Bài mới:
Giới thiệu bài
Nội dung 
HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
Mục tiêu: HS trình bày cách mây được hình thành và giải thích được nước mưa từ đâu ra
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK, sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại 
GV giảng về quá trình hình thành mây và mưa.Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
HĐ2: Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước”
Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa
Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS hội ý và phân vai theo: Giọt nước; Hơi nước; Mây trắng; Mây đen; Giọt mưa
GV gợi ý cho HS có thể sử dụng thêm những kiến thức đã học của bài trước và kiến thức đã học về thời tiết ở lớp 1 để làm cho lời thoại thêm sinh động
GV lưu ý HS góp ý về khía cạnh khoa học xem các bạn có nói đúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn hay không
GV và HS cùng đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập
C.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
HS trả lời
HS nhận xét
Khi đã nắm vững câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước, HS có thể tự vẽ minh hoạ và kể lại với bạn.
HS làm việc theo cặp đôi và trả lời 2 câu hỏi ( sgk - 46)
HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Các nhóm trao đổi với nhau về lời thoại. 
Lần lượt các nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét, góp ý 
- HS đọc mục Bạn cần biết ( sgk)
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
Toán
TIẾT 53: NHÂN CÁC SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Rút ra quy tắc nhân các số có tận cùng là chữ số 0.
Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà.
? Nêu t/c kết hợp của phép nhân? 
GV nhận xét, đánh giá
B.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Nội dung:
HĐ1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng:1324 x 20 = ?
Chốt lại cách tính thích hợp :
 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10)
 = (1324 x 2) x 10
Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải của tích này.
GV hướng dẫn cách đặt tính và tính theo cột dọc.
HĐ2:Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) 
 = (23 x 7) x (10 x 10) 
 = (23 x 7) x 100
Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7
GV hướng dẫn cách đặt tính và tính theo cột dọc.
- Cho HS làm 1 số VD tương tự 2 trường hợp 
HĐ3: Thực hành
Bài tập 1:
- Hướng dẫn thêm HS yếu
* Chốt về cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Bài tập 2:
- Hướng dẫn thêm HS yếu
* Chốt về cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0
Bài tập 3:
- GV khuyến khích HS tự lựa chọn & trình bày cách làm của mình.
* Chốt lại cách vận dụng nhân số có tận cùng là chữ số 0 trong giải toán có lời văn
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS khá giỏi phân tích đề và tự làm bài
* Chốt lại cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0 để tính diện tích HCN
C.Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét giờ học
HS làm bài trong VBT và chuẩn bị bài: Đêximet vuông
HS lên bảng chữa bài 1, 2, 3 (VBT - 62)
HS nêu
HS nhận xét
HS thảo luận tìm cách tích khác nhau.
HS nêu
Vài HS nhắc lại.
HS thảo luận tìm cách tích khác nhau.
HS nêu
Vài HS nhắc lại cách nhân 
- HS thực hiện tính
HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét, chữa bài.
a) 53 680 
b) 406 380
c) 1 128 400 
HS làm bài, đọc bài làm 
HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả
a) 397 800
b) 69 000
c) 1 160 000
HS khá giỏi làm bài vào vở, 1 HS giỏi lên bảng làm bài 
Lớp nhận xét đánh giá
§¸p sè : 3900 kg 
HS khá giỏi làm bài vào vở và chữa miệng.
Lớp nhận xét đánh giá
§¸p sè: 1800 cm2
Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012
Toán
 TIẾT 54: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết đêximet vuông là đơn vị đo diện tích. 
HS biết đọc & viết đúng số đo diện tích theo đơn vị đêximet vuông.
Biết được 1 dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
HS biết vận dụng các đơn vị đo dm2, cm2 để giải một số bài tập có liên quan.
II.CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 dm (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1cm2)
HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
? Hãy phân biệt cm2 & cm
? 1 cm2 là gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Nội dung:
HĐ1: Giới thiệu đề - xi - mét vuông
Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 dm2 gồm bao nhiêu hình vuông 1cm2 & nhớ lại biểu tượng cm2 
* Chốt: đêximet vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm2
GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu đêximet vuông: dm2
? Tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10cm?
Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ giữa dm2 và cm2.
HĐ2: Thực hành
Bài tập 1:
GV yêu cầu tất cả HS tự đọc thầm các số đo của bài, sau đó đọc trước lớp.
* Chốt lại cách đọc đơn vị đo diện tích 
Bài tập 2:
- GV nhắc HS chú ý viết kí hiệu đơn vị đề xi mét vuông cho chính xác
* Chốt về cách viết số đo diện tích
Bài tập 3:
- Hướng dẫn thêm HS yếu
* Chốt lại cách đổi đơn vị đo diện tích 
Bài tập 4:
- Hướng dẫn HS cách làm bài
* Chốt lại cách so sánh các số đo diện tích
Bài tập 5:
HS tự làm & chữa bài.
GV nhận xét, chữa bài.
* Chốt lại cách so sánh diện tích các hình
C.Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích vừa học
- HS làm bài trong VBT và chuẩn bị bài: Mét vuông
2 HS trình bày
HS nhận xét
HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ và nhận xét rồi tự nêu thế nào là dm2
HS tự nêu
10 x 10 = 100 (cm2)
- HS rút ra nhận xét: 
 1 dm2 = 100 cm2
HS nhắc lại
HS đọc
HS nhận xét.
HS tự làm bài, 2 HS TB lên bảng viết lại các số đo
HS chữa miệng
HS làm bài
HS đổi vở kiểm tra
- Lớp nhận xét, chữa bài
HS khá giỏi làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét, chữa bài
HS khá giỏi đọc đề bài và xác định yêu cầu của bài.
HS làm bài vào vở 
HS chữa miệng và giải thích cách làm.
- 1 HS nêu
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
Toán
TIẾT 55: MÉT VUÔNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
HS biết đọc & viết đúng số đo diện tích theo đơn vị mét vuông.
Biết được 1 m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 ,cm2 .
HS biết vận dụng các đơn vị đo m2, dm2, cm2 để giải một số bài tập có liên quan.
II.CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 m (kẻ hình vuông gồm 100 ô vuông 1dm2)
HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS chữa bài về nhà 
? Nêu mối quan hệ giữa đề xi mét vuông với xăng ti mét vuông
GV nhận xét
B.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Nội dung:
HĐ1: Giới thiệu mét vuông
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ để nhận xét hình vuông 1 m2 
->S hình vuông có cạnh dài 1 m = tổng S của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) 
GV: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng)
Yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông 
? Tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm?
Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ giữa cm2 , dm2 và m2
HĐ2: Thực hành
Bài tập 1:
Hướng dẫn thêm HS yếu biết điền đúng số hoặc chữ vào chỗ chấm
* Chốt lại cách viết đơn vị diện tích
Bài tập 2:
Hướng dẫn thêm HS yếu làm bài 
* Chốt lại cách đổi đơn vị đo diện tích
Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS xác định hướng giải toán.
* Chốt lại cách tính diện tích hình vuông và cách đổi đơn vị đo diện tích
Bài tập 4:
- GV hướng dẫn HS cắt hình đã cho thành các dạng hình đã học
* Chốt lại cách tính diện tích hình bằng cách tính tổng diện tích của nhiều hình 
C.Củng cố Dặn dò: 
Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng.
HS làm bài trong VBT
3 HS lên bảng chữa bài 3, 4, 5 (VBT - 64)
HS nêu ( 3 đối tượng HS)
HS quan sát phát hiện ra đặc điểm của hình vẽ
- Nhiều HS nêu lại
HS tự nêu: m2
HS giải bài toán để rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2
HS đọc nhiều lần.
2 HS lên bảng lớp làm
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét, chữa bài 
- HS đọc đề bài
HS yếu làm cột 1 vào vở, 2 HS khá lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đề bài và phân tích đề
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 
Lớp nhận xét, chữa bài
HS cắt và phát hiện độ dài của các cạnh trong mỗi hình để tính được diện tích 
HS trình bày bài làm.
- HS nêu
Tập đọc
TIẾT 22: CÓ CHÍ THÌ NÊN 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chậm rãi.
Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn,không nản lòng khi gặp khó khăn. 
HTL 7 câu tục ngữ. 
* Các kĩ năng sống cơ bản trong bài:
 - Xác định giá trị.
 - Tự nhận thức bản thân
 - Lắng nghe tích cực.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu HS đọc bài Ông Trạng thả diều & trả lời câu hỏi gắn với nội dung mỗi đoạn 
GV nhận xét & chấm điểm
B.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
 - Cho HS đọc từng câu tục ngữ 
GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hoặc giọng đọc 
GV giúp HS giải nghĩa 1 số trong bài
- Yêu cầu HS đọc lại cả 7 câu tục ngữ 
- GV đọc diễn cảm cả bài. Chú ý nhấn giọng một số từ ngữ: quyết / hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu tục ngữ
? Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên em hãy xếp chúng vào 3 nhóm:
a. Khẳng định rằng có ý chí nhất định thành công.
b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
? Cách diễn đạt của tục nhữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho là đúng nhất.
a. Ngắn gọn có vần điệu.
b. Có hình ảnh.
- GV nhận xét & chốt ý: Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc điểm: ngắn gọn, ít chữ, có vần, có nhịp, cân đối, có hình ảnh 
? Theo em hs phải rèn ý chí gì? Lấy VD về những biểu hiện của 1 hs không có ý chí.
* Chốt: HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu.
- GV nêu nội dung chính của các câu tục ngữ: Khẳng định rằng có ý chí nhất định thành công; Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn; Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm & HTL
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS
GV và HS bình chọn HS đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất 
C.Củng cố - Dặn dò: 
* Em đã từng gặp khó khăn trong học tập chưa?
+ Em đã làm gì để vượt qua những khó khăn đó?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi 
2 - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi
HS nhận xét
- HS đọc 2 - 3 lượt:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS đọc thầm phần chú giải
- HS luyện đọc trong nhóm.
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS trao đổi theo cặp để xếp các câu tục ngữ vào các nhóm và trình bày kết quả làm bài trước lớp
Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến 
HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến 
- HS nêu lại
HS đọc nối tiếp theo nhóm 3
HS thi đua đọc trước lớp
HS nhẩm HTL cả bài
HS thi đọc thuộc lòng từng câu, cả bài
- Hs nêu:
+ Gặp bài toán khó không giải được.
+ Sáng mùa đông trời lạnh, phải dậy sớm đi học.....
Chính tả
TIẾT 11: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ 
Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu s/x hoặc dấu thanh: dấu hỏi / dấu ngã dễ lẫn.
Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
3’
A.Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu 1 HS đọc các từ bắt đầu bằng l/ n hoặc có vần uôn/ uông 
GV nhận xét & chấm điểm
B.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn HS nhớ - viết 
- Yêu cầu HS đọc bài thơ viết chính tả.
GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a:
Cho HS tự làm và chữa bài.
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi 
GV lần lượt giải thích nghĩa của từng câu 
C.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài sau 
- Lớp viết theo vào nháp, 2 HS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo
HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào vở nháp
HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
Hs đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT. 1 HS lên làm bảng phụ
Từng em đọc lại đoạn thơ đã hoàn chỉnh 
Lớp nhận xét, chữa bài 
HS đọc yêu cầu của bài tập
Làm bài vào VBT
4 HS lên bảng làm vào phiếu
Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh 
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Kể chuyện
TIẾT 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Dựa vào lời kể của GV & tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình đã mong ước) 
Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá và kể tiếp được lời kể của bạn. 
Có ý thức học tập tinh thần vươn lên của Nguyễn Ngọc Ký. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
5’
A.Khởi động: 
B.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Nội dung:
HĐ1: HS nghe kể chuyện 
- GV kể lần 1 kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ 
? Truyện có những nhân vật nào?
? Nêu hoàn cảnh của nguyễn Ngọc Ký?
? Nguyễn Ngọc Ký đã làm những việc gì để được đi học?
? Việc đi học của NNK gặp những khó khăn ntn?
? NNK đã làm gì để khắc phục khó khăn?
? Thành quả mà NNK đạt được là gì?
- GV nhận xét chốt lại ý đúng cho nội dung câu chuyện.
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
GV giúp HS hiểu yêu cầu của từng bài tập
GV hướng dẫn thêm từng nhóm 
Cho HS thi kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
GV nhận xét, chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
C.Củng cố - Dặn dò: 
? Qua câu chuyện này em học được điều gì từ NNK?
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân và chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
HS xem tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK
- HS nghe
HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ 
... có NNK, cô giáo...
...NNK bị tật từ nhỏ...
HS đọc yêu cầu của bài tập 
HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS)
HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp
Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
- HS nêu
Luyện từ và câu
TIẾT 22: TÍNH TỪ 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS hiểu thế nào là tính từ. 
Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ. 
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3
Phiếu viết nội dung BT1 (Phần luyện tập) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

File đính kèm:

  • docgiao an 11.doc