Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 11 - Đỗ Huy Chỉnh
Bảng nhân 8
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Thành lập bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Ap dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 8.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Các tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 không ghi kết quả, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.1
2. Bài cũ: Luyện tập. 5
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Một Hs đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. 1
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động. 28
bài toán giải bằng hai phép tính. - Mục tiêu: Giúp Hs tiếp tục củng cố về giải bài toán có hai phép tính. Bài toán 1: - Gv mời 1 Hs đọc đề bài: - Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán và phân tích. - Gv hỏi: + Buổi sáng cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường? + Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường ? + Bài toán yêu cầu ta tính gì ? + Muốn tìm số kg đường bán được trong cả 2 buổi ta phải biết những gì + Đã biết số kg đường của buổi nào? Chưa biết số kg đường của buổi nào? - Vậy ta phải đi tìm số kg đường bán buổi chiều. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. 26 kg Buổi sáng ? kg Buổi chiều Tóm tắt: Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán đựơc số kg đường là: 26 x 2 = 52 (kg). Cả hai buổi cửa hàng bán đựơc số kg đường là: 26 + 52 = 78 (kg) Đáp số : 78 kg * Hoạt động 2: Làm bài 1. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. Bài 2. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán. Bđiện 18 km Chợ Nhà Tỉnh ?km + Quãng đường từ bưu điện tỉnh về nhà có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh? + Vậy muốn tính quãng đường từ bưu điện tỉnh về nhà ta phải làm thế nào? + Quãng đường từ chợ huyện về nhà đã biết chưa? - Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT Quãng đường từ chợ huyện về nhà là: 18 : 3 = 6 (km) Quãng đường từ bưu điện tỉnhø về nhà là: 18 + 6 = 2 4 (km) Đáp số: 24km. 26 Gấp 4 lần thêm 6 Thêm 4 Giảm 5 lần Gấp 3 lần bớt 5 Giảm 7 lần bớt 4 Bài 3: 20 5 - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 10 6 30 13 18 6 2 6 42 * Hoạt động 3: Củng cố - Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách gấp một số lên nhiều lần. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện về gấp một số lên nhiều lần. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. .PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT : Lớp , cá nhân Hs đọc đề bài. + Buổi sáng cửa hàng bán được 26 kg đường + Buổi chiều cửa hàng bán được gấp đôi buổi sáng + Tính số kg đường cửa hàng bán được cả hai buổi. + Ta phải biết số kg đường bán được của mỗi buổi - Biết số kg đường của buổi sáng ; còn số kg đường bán buổi chiều chưa biết. Một Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs sửa bài vào vở. PP: Luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân Hs đọc yêu cầu đề bài. + Quãng đường từ bưu điện tỉnh về nhàbằng tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh. + Ta lấy quãng đường từ bưu điện tỉnh đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ huyện về nhà + Chưa biết, phải tính. Hai Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên sửa bài. Hs chữa bài vào vở PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT : Lớp , nhóm Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs trả lời. Một Hs lên làm mẫu. Hai nhóm thi đua làm bài. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.. - Ôn về gấp một số lên nhiều lanà, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số đơn vị. b) Kỹ năng: Làm toán đúng, chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.1’ 2. Bài cũ: Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp theo) 5’ Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. Một em sửa bài 3. Nhận xét ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’ * Hoạt động 1: Làm bài 1. - Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách giải một bài toán bằng hai phép tính. Cho học sinh mở vở bài tập: Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm. Tóm tắt 12 quả 18 quả ? quả 50 quả Số quả trứng 2 lần đầu bán là : 12 + 18 = 30 (quả) Số quả trứng còn lại là: 50 – 30 = 20 (quảâ) Đáp số : 20 quả. * Hoạt động 2: Làm bài 2. -Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách giải một bài toán bằng hai phép tính. Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp tự suy nghĩ và làm bài vào VBT. - Gv mời 2 em Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét. 1 thùng dầu : 42 l 1/7 ? l dầu 1 / 7 Số l dầu lấy đi là: 42 : 7 = 6 (l) Số l dầu còn lại là: 42 – 6 = 36 (l) Đáp số :36 l. Hs nhận xét. Hs sửa bài đúng vào VBT. * Hoạt động 3: Làm bài 3 . - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhìn vào tóm tắt giải đựơc bài toán. Bài 3: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán. 14 con Gà trống ? con Gà mái Số con gà mái có là : 14 x 4 = 56 (con) Số con gà có tất cả là: 14 + 56 = 70 (con) Đáp số :70 con - GV yêu cầu Hs cả lớp tự làm bài. Một 1 Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 4: Làm bài 4. - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại cách gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thêm, bớt một số đơn vị. - Yêu cầu các em đọc bài toán mẫu trong SGK. - Gv gọi 1 Hs lên bảng làm phép tính: Gấp 13 lên 2 lần rồi cộng với 19 - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gv chia Hs thành 4 nhóm (mỗi nhóm 6 Hs). Cho các em thi đua làm toán với nhau. - Trong thời gian 5 phút nhóm nào làm bài nhanh, đúng sẽ chiến thắng.- Gv nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT : Lớp , cá nhân, Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs chữa bài vào VBT. PP: Luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài vào VBT. Hai em Hs lên thi đua làm bài. PP: Luyện tập thực hành, thảo luận. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs nhìn tóm tắt đọc thành đề toán. Một đàn gà có 14 con gà trống , gà mái gấp 4 lần gà trống . Hỏi cả đàn có tất cả bao nhiêu con gà ? Cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs chữa bài vào VBT PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Một Hs đọc bài toán mẫu. Một em lên bảng làm bài mẫu. 13 x 2 = 26 26 + 19 = 45 Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai đội thi đua nhau làm bài. Đại diện các đội đọc kết quả Hs nhận xét. 5 .Tổng kết – dặn dò.1’ Tập làm lại bài. Làm bài 4, 5. Chuẩn bị bài: Bảng nhân 8. Nhận xét tiết học. Toán Bảng nhân 8 I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Thành lập bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân này. - Aùp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng phép tính nhân. - Thực hành đếm thêm 8. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Các tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 không ghi kết quả, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.1’ 2. Bài cũ: Luyện tập. 5’ Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. Một Hs đọc bảng nhân 7. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’ Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. 28’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 8. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu thành lập được bảng nhân 8. - Gv gắn một tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? - 8 hình tròn được lấy mấy lần? -> 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 8 x 1 = 8. - Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn, vậy 8 hình tròn được lấy mấy lần? - Vậy 8 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần. - Gv viết lên bảng phép nhân: 8 x 2 = 16 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này. - Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 8 x 3. - Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần bài học. - Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân này. - Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, giải toán có lời văn. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm bảng nhân 8 - Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.Gv nhận xét. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: + Mỗi hộp có bao nhiêu cái bánh ? + Bài toán hỏi gì? + Để tính số cái bánh 7 ta phải làm như thế nào? - Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Số cái bánh 7 hộp có là: 7 x 8 = 56 ( cái) Đáp số : 56 cái Tương tự cho các em làm bài 3 GV sửa nhận xét * Hoạt động 3: Làm bài 4. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết điền các chữ số thích hợp vào ô trống. Bài 4: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: 8 thêm 8 là bao nhiêu ? 16 thêm 8 là ? 24 thêm 8 là ? 32 thêm 8 ? 40 thêm 8 là? 48 thêm 8 là ? - Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống. - Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT. - Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là: 64 72 80 PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT : Lớp , cá nhân Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: Có 8 hình tròn. Được lấy 1 lần. Hs đọc phép nhân: 8 x 1 = 8. 8 hình tròn được lấy 2 lần. 8 được lấy 2 lần. Đó là: 8 x 2 = 16. Hs đọc phép nhân. Hs tìm kết quả các phép còn lại, Hs đọc bảng nhân 8 và học thuộc lòng. Hs thi đua học thuộc lòng. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh tự giải. 12 em Hs tiếp nối nhau đọc kết quả. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Có 8 cái bánh. Hỏi 7 hộp như thế có bao nhiêu cái ? Ta tính tích 7 x 8. Hs làm bài. Một Hs lên bảng làm. HS giải bài 3 PP: Thực hành, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs đọc yêu cầu đề bài. 8 + 8 = 16 16 + 8 = 24 24 + 8 = 32 32 + 8 = 40 40 + 8 = 48 48 + 8 = 56 Hai nhóm thi làm bài. Đại diện 2 nhóm lên điền số vào. Hs nhận xét. Hs sửa vào VBT . 5. Tổng kết – dặn dò.1’ Học thuộc bảng nhân 8. Làm bài 2,3. Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 8. Aùp dụng bảng nhân 8 để giải toán. b) Kĩõ năng: Hs làm đúng, chính xác các bài tập. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, VBT. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.1’ 2. Bài cũ: Bảng nhân 8 5’ - Gọi 3 học sinh đọc bảng nhân 8. Một Hs làm bài tập 2. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’ Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. 28’ * Hoạt động 1: Làm bài 1. - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại việc thực hiện các phép tính nhẫm. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. - Gv mời 12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả bài 1 - Gv hỏi: Các em có nhận xét gì về kết quả , các thừa số , thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8 => Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau. - Gv nhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. * Hoạt động 2: Làm bài 2 Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn. - Gv mời Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Tấm vải dài bao nhiêu mét? + Người ta cắt làm mấy mảnh? + Mỗi mảnh dài mấy mét? + Bài toán hỏi gì - Gv yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Số mét vải đã cắt đi là: 8 x 2 = 16 ( m ) Số mét vải còn lại là: 20 – 16 = 4 (m ) Đáp số: 4 m. * Hoạt động 3: Làm bài 3 Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại việc thực hiện tính giá trị biểu thức Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia. - Yêu cầu Hs cả lớp tự suy nghĩ và làm bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Làm bài 4. - Mục tiêu: Giúp cho Hs viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs đứng lên nêu bài toán a): - Gv mời 1 Hs lên bảng tính số ô vuông trong hình chữ nhật. - Gv mời 1 Hs đứng lên nêu bài toán b): - Gv mời 1 Hs lên bảng tính số ô vuông trong hình chữ nhật. => Nhận xét rút ra kết luận: 5 x 4 = 4 x 5. * Hoạt động 4: Làm bài 5. -Mục tiêu: Củng cố cho Hs điền các dấu ( ) vào ô trống. - Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút nhóm nào làm đúng và nhanh sẽ chiến thắng. . Bài 5: Điền dấu ( ) vào chỗ chấm. 8 x 7 7 x 8 4 x 8 2 x 4 x 2. 6 x 8 8 x 5 3 x 8 6 x 4. - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm vào VBT. 12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả bài 1 Hai phép tính có cùng kết quả bằng 16. PP: Luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Tấm vải dài 20 mét. Người ta cắt làm 2 mảnh. Mỗi mảnh dài 8mét. Hỏi tấm vải còn lại bao nhiêu mét. Hs làm vào VBT. Một HS lên sửa bài. Hs nhận xét bài lám của bạn. Hs cả lớp làm bài. Bốn Hs lên bảng sửa bài. Hs cả lớp nhận xét. Hs chữa bài vào VBT. PP: Luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân, HS đọc đề HS đọc lai phần ghi nhớ HS tự suy nghĩ và làm a) 8 x 2 + 8 b) 8 x 6 + 8 = 16 + 8 = 48 + 8 = 24 = 56 8 x 4 + 8 8 x 3 + 8 = 32 + 8 = 24 + 8 = 40 = 32 8 x 5 + 8 8 x 7 + 8 = 40 + 8 = 56 + 8 = 48 = 64 PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT : Lớp , cá nhân, Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nêu: Một hình chữ nhật có 4 hàng, mỗi hàng có 5 ô vuông. Tính số ô vuông trong hình chữ nhật. Hs tính: 5 x 4 = 20 (ô vuông). Hs nêu: Có 5 cột, mỗi cột có 4 ô vuông. Hỏi trong hình chữ nhật có tất cả bao nhiêu ô vuông. Hs tính 4 x 5 = 20 (ô vuông). Nhận xét : Hình vuông và HCN bằng nhau đều có 20 ô vuông Nên ta có ; 5 x 4 = 4 x 5 PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.. HT : Lớp , nhóm Hs các nhóm thi đua làm bài. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò.1’ Chuẩn bị bài: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Nhận xét tiết học. Toán Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Biết thực hành nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Aùp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết. b) Kĩõ năng: Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 1’ 2. Bài cũ: Luyện tập 5’. - Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 3, 4. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề 1’ . Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động 28’. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân có ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Mục tiêu: Giúp Hs nhớ các bước thực hiện phép tính. a) Phép nhân 123 x 2. - Gv viết lên bảng phép nhân 123 x 2 - Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc. + Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu? - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. 123 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 246 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. * Vậy 123 nhân 2 bằng 246. b) Phép nhân 236 x 3 - Gv viết lên bảng phép nhân 236 x 3 - Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc. - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. 326 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1. x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. 978 * 3 nhân 3 bằng 9, viết 9. * Vậy 326 nhân 3 bằng 978. * Hoạt động 2: Làm bài1, 2. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách thực hiện đúng một phép tính nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số. Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 5 Hs lên bảng làm bài. - Gv chốt lại. 312 210 301 142 127 x 2 x 4 x 3 x 4 x 3 624 840 903 568 381 Bài 2: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bốn Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại 121 201 117 106 270 x 4 x 3 x 5 x 7 x 3 484 603 585 742 810 * Hoạt động 3: Làm bài 3. - Mục tiêu: Giúp các em biết giải bài toán có lời văn - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: +Có mấy hàng ? + Mỗi hàng xếp đựơc bao nhiêu vận động viên? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm tất cả số vận động viên ta làm thế nào? 105 vận động viên ? vận động viên - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 4: Làm bài 4. - Mục tiêu: Củng cố bài toán về tìm số bị chia. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, chốt lại: x : 4 = 102 b) x :7= 118 x = 102 x 4 x = 118 x 7 x = 408 X = 826 .PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT : Lớp , cá nhân, Hs đọc đề bài. Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp. Bắt đầu từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục. . Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp. Hs vừ thực hiện phép nhân và trình bày cách tính. PP: Luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân, Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm vào VBT. 5 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét
File đính kèm:
- T- tuan 11.doc