Giáo án Toán Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-20126

H: Lên bảng thực hiện (2em)

H+G: Nhận xét, đánh giá

G: Giới thiệu trực tiếp

H: Đọc yêu cầu (1em)

G: Hướng dẫn

H: Lên bảng điền (2em)

H+G: Nhận xét, đánh giá

H: Đọc bài toán (1em)

H+G: Phân tích, tóm tắt

G: Chia nhóm, phát phiếu (5nhóm)

H: Thảo luận, giải bài toán

 Đại diện nhóm trình bày

H+G: Nhận xét, đánh giá

H: Đọc bài toán (1em)

H+G: Phân tích, tóm tắt

H: Lên bảng giải (1em)

H+G: Nhận xét, đánh giá

H: Đọc yêu cầu (1em)

G: Hướng dẫn bằng cân đồng hồ

H: Thực hành cân

 Nêu kết quả (3em)

H+G: Nhận xét, đánh giá

H+G:Củng cố nội dung bài

G: Nhận xét tiết học

H: Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau

 

doc246 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-20126, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếu học tập, bảng phụ. 
 - H: SGK, vở ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. KTBC. (5')
	(46 + 23) 6 
 124 : (2 2)
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (1')
 2. Nội dung bài.
a, Giới thiệu hình chữ nhật. (10’)
- Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
b, Thực hành. (22)
Bài 1: (SGK: 84) 
 Trong các hình dưới đây hình nào là HCN ?
Bài 2: (SGK: 84) 
 Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau: 
Bài 3: (SGK:85) 
 Tìm chiều dài, chiều rộng ở mỗi hình chữ nhật có trong hình ...
Bài 4: (SGK:85) 
Kẻ thêm một đoạn thẳng để được HCN.
 3.Củng cố, dặn dò. (2')
H: Lên bảng thực hiện (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Vẽ HCN giới thiệu với HS đó là HCN
G: Lấy ê ke để kiểm tra 4 góc của HCN.
H: Quan sát để nhận biết HCN có 4 góc vuông.
G : Lấy thước đo 4 cạnh để giúp HS nhận thấy HCN có 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn.
H+G: Kết luận cách nhận biết về hình chữ nhật.
H: Liên hệ các hình xung quanh lớp học xem có những gì giống HCN
H: Đọc yêu cầu (1em)
 Quan sát các hình tronh SGK
H: Nêu miệng kết quả (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn 
H: Thực hành đo (cả lớp)
H: Nêu kết quả đo (3em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướg dẫn (bảng phụ)
H: Lên bảng tính (1em(
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn (bảng phụ)
H: Lên bảng kẻ (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G:Củng cố nội dung bài
G: Nhận xét tiết học
H: Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014 
Toán
Tiết 85 : HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạch ,góc) của hình vuông .
- Hiểu để vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông ) 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - G: Bảng phụ
 - H: SGK, vở ô ly
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC (5')
 Tiết : 84 
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài (1')
 2. Nội dung bài
a, Giới thiệu hình vuông. (10’)
- Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
b, Thực hành. (22)
Bài 1. (SGK: 85) 
 Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông ?
Bài 2: (SGK: 86) 
 Đo rồi viết số đo độ dài cạnh của mỗi hình
Bài 3: (SGK:86) 
Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông
Bài 4: (SGK:86) 
 Vẽ ( Theo mẫu ) 
 3.Củng cố, dặn dò (2')
H: Lên bảng nhắc lại cách nhận biết về HCN (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Treo bảng phụ
 Lấy ê ke để kiểm tra 4 góc của hình là 4 góc vuông
H: Quan sát, nhận biết
G: Tiếp tụclấy thước đo 4 cạnh để thấy 4 cạnh có độ dài bằng nhau
H+G: Rút ra kết luận về hình vuông
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn (bảng phụ)
H: Quan sát, nêu miệng (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Thực hành đo (cả lớp)
H: Nêu kết quả đo (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng kẻ (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Thực hành vẽ trên vở ô ly
G: Quan sát, nhận xét
H+G:Củng cố nội dung bài
G: Nhận xét tiết họcH: Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau
TUẦN 18
Ký duyệt của chuyên môn nhà trường
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014
TOÁN
Tiết 86 : CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được qui tắc tính chu vi HCN.
- Vận dụng qui tắc để tính được chu vi HCN ( Biết chiều dài, chiều rộng của nó) và làm quen với giải toán có nội dung hình học ( liên quan đến tính chu vi HCN ) 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - G: Phiếu học tập, bảng phụ.
 - H: SGK, vở ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. KTBC. (5')
 	Tiết: 85 
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (1') 
 2. Nội dung bài.
a, Chu vi hình chữ nhật. (10’)
 4cm
 3cm 	3cm
 	4cm
 ( 4 + 3 ) 2 = 14
- Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng chiều rộng ...
b, Thực hành. (22)
Bài 1: (SGK: 97) 
 Tính chu vi HCN có :
 a, Chiều dài 10 cm, chiều rộng 13 cm
Bài 2: (SGK: 87) Tóm tắt
Chiều dài: 35 cm
Chiều rộng: 20 cm
Chu vi : ... cm ?
Bài 3: (SGK:87) 
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 3.Củng cố, dặn dò (2')
H: Đo và nêu số đo cạnh hình vuông 
 (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu bài toán
H: Liên hệ từ cách tính chu vi hình tứ
 giác
H: Quan sát hình , nêu chiều dài, chiều 
 rộng
G: Hướng dẫn cách tính
H:Quan sát, nhận biết
H+G: Rút ra quy tắc chung
H: Đọc quy tắc
H: Đọc yêu cầu (1em)
 Nêu lại cách tính
H: Lên bảng tính (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc bài toán (1em)
H+G: Phân tích, tóm tắt
G: Chia nhóm, phát phiếu (5nhóm)
H: Thảo luận giải bài toán
 Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn (bảng phụ)
H: Lên bảng khoanh (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G:Củng cố nội dung bài
G: Nhận xét tiết học
H: Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2014
TOÁN
Tiết 87: CHU VI HÌNH VUÔNG 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính chu vi hình vuông bằng cách ( lấy độ dài một cạnh nhân với 4).
- Vận dụng qui tắc để tính chu vi hình vuông
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - G: Phiếu học tập 
 - H: SGK, vở ô ly
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC. (5’)
 Bài: Chu vi hình chữ nhật
B. Bài mới.
 1,Giới thiệu bài. (1’)
 2,Nội dung bài.
a, Chu vi hình vuông (10’)
 	4cm
 4 cm	4cm	4cm
4cm
b, Thực hành (22)
Bài 1 : (SGK :88 ) 
 Viết vào ô trống ...
Cạnh hình vuông
8 cm
Chu vi hình vuông
8 8 = 64 cm
Bài 2 : (SGK :88) 
 Tóm tắt
 Cạnh : 10 cm
 Độ dài đoạn dây: ... cm ?
Bài 3: (SGK: 88) 
 Tómtắt
 Viên gạch cạnh: 20 cm
 3 viên gạch: ... cm ?
 Chu vi : ... cm?
Bài 4: (SGK: 88) 
 Đo độ dài rồi tính chu vi hình vuông MNPQ
3. Củng cố, dặn dò (2’)
H: Nêu trước lớp ( 2 em)
H+G :Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Vẽ hình vuông
H: Quan sát, nêu độ dài cạnh hình vuông
G: Hướng dẫn giúp HS tìm cách tính chu vi hình vuông
H+G: Rút ra kết luận
H:Đọc yêu cầu (1 em )
 Nêu lại cách tính
H: Lên bảng viết (3 em )
H+G:Nhận xét đánh giá
H: Đọc bài toán (1em)
H+ G: Phân tích, tóm tắt
H: Lên bảng tính (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc bài toán (1 em )
H+G: Phân tích, tóm tắt
G:Chia nhóm, phát phiếu (5nhóm)
H:Thảo luận nhóm, giải bài toán 
 Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét , đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Thực hành đo H: Lên bảng tính (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G :Củng cố nội dung bài
G:Nhận xét tiết học 
H: Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau
Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014
TOÁN
Tiết 88: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách tính chu vi hình vuông và chu vi hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ qui tắc để vận dụng vào lám bài tập. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: Phiếu học tập.
 H: SGK, vở ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC. (5')
 Chu vi HCN, hình vuông 
 B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (1')
 2. Nội dung bài. (32)
Bài 1: (SGK: 89) Tính chu vi hình chữ nhật có:
a, Chiều dài 30 cm
 Chiều rộng 20 cm
Bài 2: (SGK: 89) 
 Tóm tắt
 Khung hình vuông cạnh : 50 cm
 Chu vi : .. m?
Bài 3: (SGK:89) 
 Tóm tắt
 Chu vi hình vuông cạnh : 24 cm
 Cạnh : ... cm ?
Bài 4: (SGK:89) 
 3.Củng cố, dặn dò. (2')
H: Nêu qui tắc (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Nêu lại cách tính
H: Lên bảng tính (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc bài toán (1em)
H+G: Phân tích, tóm tắt
H: Lên bảng giải (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc bài toán (1em)
H+G: Phân tích, tóm tắt
H: Lên bảng tính (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc bài toán (1em)
H+G: Phân tích, tóm tắt
G: Chia nhóm, phát phiếu (5nhóm)
H: Thảo luận, giải bài toán
 Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G:Củng cố nội dung bài
G: Nhận xét tiết học
H: Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau
 Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2014
TOÁN
Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố bảng nhân, chia và cách tính chu vi HCN
- Rèn kĩ năng tính và giải toán. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. KTBC. (5')
	(46 + 23) 6 
 124 : (2 2)
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (1')
 2. Nội dung bài. (32)
Bài 1: (SGK: 90) 
 Tính nhẩm
 9 5	 63 : 7
 3 8 40 : 5
Bài 2: (SGK: 90) 
 Tính: 
47
 2
281
 3
Bài 3: (SGK:90) 
 Tóm tắt
 Chiều dài: 100 m
 Chiều rộng: 60 m
 Chu vi : ...m ?
Bài 4: (SGK:90) 
3.Củng cố, dặn dò. (2')
H: Lên bảng thực hiện (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Tính nhẩm, nêu miệng kết quả(2em) 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
 Nêu lại cách tính
H: Lên bảng tính (6em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc bài toán (1em)
H+G: Phân tích, tóm tắt
H: Lên bảng giải (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc bài toán (1em)
H+G: Phân tích, tóm tắt
G: Chia nhóm, phát phiếu (5nhóm)
H: Thảo luận, giải bài toán
 Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G:Củng cố nội dung bài
G: Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2014
TOÁN
TIẾT90:KIỂM TRA
TUẦN 19
Ký duyệt của chuyên môn nhà trường
Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015
TOÁN
Tiết 91 : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết các số có bốn chữ số(trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các số theo vị trí của nó ở từng hàng, bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - G: Phiếu học tập, bảng phụ, bộ đồ dùng học toán.
 - H: SGK, vở ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. KTBC. (5')
	Đọc số: 435, 658, 280 
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (1')
 2. Nội dung bài.
a, Giới thiệu các số có bốn chữ số.(10’) 
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
100
100
100
100
10
10
1
1
1
1
4
2
3
Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị 
Viết là: 1432,đọc: một nghìn bốn trăm ba mươi hai
b, Thực hành. (22)
Bài 1: (SGK: 92) 
 Viết (theo mẫu)
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
1000
1000
1000
100
100
10
10
10
1
4
2
3
1
Viết số: 4231
Đọc số: Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt
Bài 2: (SGK: 93) 
 Viết (theo mẫu)
Bài 3: (SGK:93) 
 Số ?
a, 1984	1985	...
 3.Củng cố, dặn dò (2')
H: Đọc trước lớp (3em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Gài các tấm bìa, giúp HS nhận biết về các số có bốn chữ số
G: Hướn dẫn HS cách đọc 
H: Đọc trước lớp (vài em)
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn mẫu (bảng phụ)
H: Lên bảng viết (3em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn, chia nhóm, phát phiếu
 (5nhóm) 
H: Thảo luận, làm bài
 Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Trả lời ( khụng yờu cầu viết )
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G:Củng cố nội dung bài
G: Nhận xét tiết học
H: Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau
Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2015
TOÁN
TIẾT 92: LUYỆN TẬP 
 I. MỤC TIÊU:
- Hiểu và đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - G: Phiếu học tập, bảng phụ 
 - H: SGK, vở ô ly
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC. (5’)
 Đọc số: 7512; 6434
B. Bài mới.
 1,Giới thiệu bài. (1’)
 2,Nội dung bài. (32)
Bài 1 : (SGK :94) 
Đọc số
Viết số 
Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy
8527
Bài 2 : (SGK :94 ) 
Viết số
Đọc số
1942
Một nghìn chín trăm bốn mươi hai
Bài 3: (SGK: 95) 
 Số
	?
 a, 8650; 8651; 8652; ... 8654; ...
Bài 4: (SGK: 95) 
 Vẽ tia số
 0 1000 2000 3000 ... ...
 3. Củng cố, dặn dò (2’)
H: Đọc trước lớp ( 2 em)
H+G :Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
H:Đọc yêu cầu (1 em )
G: Hướng dẫn (bảng phụ)
H: Lên bảng viết, đọc số (3 em )
H+G:Nhận xét đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1 em )
H: Đọc, viết mẫu (1em)
H: Lên bảng đọc, viết
H+G: Nhận xét , đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
G: Chia nhóm, phát phiếu (5nhóm)
H: Thảo luận, làm bài
 Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng viết (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G :Củng cố nội dung bài
G:Nhận xét tiết học 
H: Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2015
TOÁN
Tiết 93: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp) 
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0)và nhận ra chữ số o còn dùng để chỉ Không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận thứ tự biết của các số có bốn chữ trong dãy số
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: Phiếu học tập, bảng phụ.
 H: SGK, vở ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC. (5')
 Đọc số: 6753; 9742 
 B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (1')
 2. Nội dung bài.
a, Giới thiệu các số có bốn chữ số (10’)
Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
2
0
0
0
2000
Hai nghìn
b, Thực hành (22)
Bài 1: (SGK: 95) 
 Đọc các số
 7800; 3690; 6504; ...
Bài 2: (SGK: 95) 
 Số
	?
a, 5616	 5617	...
Bài 3: (SGK:95) 
 Viết số thích hợp vào chỗ trống 
a, 3000; 4000; 5000; ...
 3.Củng cố, dặn dò. (2')
H: Đọc trước lớp (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Treo bảng phụ, hướng dẫn
H: Quan sát, nhận biết
H: Nêu chữ số ở các hàng
H: Đọc (vài em)
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Đọc trước lớp (4em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng viết (3em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn, chia nhóm (5 nhóm)
H: Thảo luận, làm bài
 Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G:Củng cố nội dung bài
G: Nhận xét tiết học
H: Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau
 Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2015
TOÁN
TIẾT 94: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. 
* H(KG): Làm bài 4
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - G: Phiếu học tập. 
 - H: SGK, vở ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. KTBC. (5')
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 - 2300; 2400; ...; ...; ...
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (1')
 2. Nội dung bài. (22)
a,Hướng dẫn viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị (10’)
 VD 1: 5247
 5000 + 200 + 40 + 7
 VD 2 : 7070
 7000 + 70
b, Thực hành
Bài 1: (SGK: 96) 
 Viết các số ( Theo mẫu )
 a, 9731 = 9000 + 700 + 30 +
 1952; 6845; ...
Bài 2: (SGK: 96) 
 Viết các tổng (Theo mẫu)
 4000 + 5000 + 60 + 7 = 4567
 3000 + 600 + 10 + 2 
Bài 3: (SGK:96) 
 Viết số ...
a, Tám nghìn , năm trăm, năm chục và năm đơn vị
Bài 4: (SGK:96) 
 Viết các số có bốn chữ số
 3.Củng cố, dặn dò. (2')
H: Lên bảng thực hiện (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu các ví dụ 
 Nêu câu hỏi, hướng dẫn HS phân tích thành các số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị
H: Lên bảng viết
H+G: Nhận xét, kết luận
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn mẫu
H: Lên bảng viết (8em) 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
H: Hướng dẫn, chia nhóm, phát phiếu
H: Thảo luận, làm bài (5nhóm)
 Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng viết (3em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H(KG): Làm bài 4
Nếu còn thời gian
H+G:Củng cố nội dung bài
G: Nhận xét tiết học
H: Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau
RÈN TOÁN
 TIẾT 19: LUYỆN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Môc tiªu:
- Cñng cè l¹i vÒ c¸c sè cã bèn ch÷ sè.
- RÌn kÜ n¨ng ®äc, viÕt sè cã bèn ch÷ sè cho c¸c ®èi t­îng HS
 	+H(K,G) lµm ®óng vµ thµnh th¹o tÊt c¶ c¸c bµi tËp theo yªu cÇu
 	+H(TB) lµm ®­îc 1/2 sè bµi tËp trë lªn
 	 +H(Y) lµm ®óng 1,2 bµi tËp
II. §å dïng d¹y häc:
 G: PhiÕu häc tËp.
 H: VBT.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung
C¸ch thøc tiÕn hµnh
 A. KTBC (5')
 §äc sè: 4539; 2865; 5097 
B. Néi dung
1. Giíi thiÖu bµi (1')
 2. LuyÖn tËp (32)
 Bµi 1: (VBT:7) 
 ViÕt (Theo mÉu)
a, MÉu: 8679 = 8000 + 600 + 70 + 9
 9217 = ................................
Bµi 2. (VBT: 7) 
 ViÕt c¸c tæng thµnh c¸c sè cã bèn 
 ( Theo mÉu )
a, MÉu: 5000 + 200 + 70 + 8 = 5278
 7000 + 600 + 50 + 4 = .....................
Bµi 3: (VBT: 7) 
 ViÕt sè (Theo mÉu), biÕt sè ®ã gåm:
MÉu: Ba ngh×n, hai tr¨m, n¨m chôc, t¸m ®¬n vÞ: 3258
 3.Cñng cè , dÆn dß (2')
H: §äc tr­íc líp (3em)
H+G: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
G: Giíi thiÖu trùc tiÕp
H: §äc yªu cÇu (1em)
G: H­íng dÉn 
H: Nªu l¹i c¸ch thùc hiÖn (1em) 
H: Lªn b¶ng viÕt (6HS yÕu, TB) 
 Líp lµm vµo VBT
H+G: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
H: §äc yªu cÇu (1em)
G: H­íng dÉn mÉu
G: Chia nhãm, ph¸t phiÕu (5nhãm)
H: Th¶o luËn, lµm bµi
 §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy
H+G: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
H: §äc yªu cÇu (1em)
G: H­íng dÉn
H: Lªn b¶ng viÕt (3HS kh¸)
 Líp lµm vµo VBT
H+G: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
H+G: Cñng cè néi dung bµi
G: NhËn xÐt tiÕt häc
H: VÒ nhµ «n bµi, chuÈn bÞ tiÕt sau
 Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2015
TOÁN
TIẾT 95 : SỐ 10000 – LUYÊN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết số 10.000 ( mười nghìn hoặc một vạn )
-Hiểu về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: Bộ đồ dùng học toán
 H: SGK, vở ô ly
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC: Đọc số: 5647; 6700 (5)
 B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1)
2. Nội dung bài
a, Giới thiệu số 10.000	 (7’)
 8000 lấy thêm 1000 là 9.000
 9000 lấy thêm 1000 là 10.000
 Đọc: Mười nghìn
b, Thực hành (25)
Bài 1: (SGK: 97) 
 Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10.000
Bài 2: (SGK: 97) 
 Viết các số tròn trăm từ
 9300 ........ 99000
Bài 3: (SGK: 97) 
 Viết các số tròn chục từ 
 9940 đến 9990
Bài 4: (SGK: 97) 
 Viết các số từ 9995 đến 10 000
Bài 5: (SGK: 97) 
 Viết số liền trước, số liền sau của mỗi số ...
3, Củng cố, dặn dò (2’)
H: Đọc trước lớp (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Lấy 8 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 1000 ô H: Quan sát, nhận biết có 8000
G: Lấy thêm 1000, nêu câu hỏi
H: Trả lời để nhận biết đó là số 9000
G: Lấy tiếp 1000 và giúp HS nhận biết đó là số 10.000
H: Đọc số 10.000
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng viết, đọc (3em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng viết (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng viết (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng viết (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng viết (1em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G: Củng cố nội dung bài
G: Nhận xét tiết học
TUẦN 20
Ký duyệt của chuyên môn nhà trường
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015
TOÁN
Tiết 96 : ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước.Trung điểm của một đoạn thẳng.
*H(KG): Làm bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - G: Bảng phụ.
 - H: SGK, vở ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. KTBC. (5')
 Viết số liền trước số: 3000; 2009
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (1')
 2. Nội dung bài.
a, Giới thiệu điểm ở giữa	(4’)
 A 0 B
 0 là điểm ở giữa
b, Trung điểm của đoạn thẳng. (6')
 A 	B
 2cm M 2cm 
c,Thực hành. (22)
Bài 1: (SGK: 98) 
 Trong hình bên
a, 3 điểm thẳng hàng là ...
b, Điểm M là điểm ở giữa ... 
 Bài 2: (SGK: 98) 
 Câu nào đúng, câu nào sai
a, O là trung điểm đoạn thẳng AB
Bài 3: (SGK:98) 
 Nêu tên trung điểm ......
3.Củng cố, dặn dò (2')
H: Lên bảng viết (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Vẽ 3 điểm thẳng hàng A0B và nêu thứ tự các điểm từ trái sang phải
G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời để thấy O là điểm ở giữa
H: Tự lấy VD
H+G: Nhận xét, kết luận
G: Vẽ hình, nhấn mạnh hai điều kiện để HS thấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB
H: Quan sát, nhận biết
G: Nêu VD 
H: Lên bảng xác định trung điểm của đoạn thẳng 
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Hướng dẫn mẫu (bảng phụ)
H: Nêu trước lớp (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu (1em)
G: Vẽ hình
H: Quan sát, xác định trung điểm
H: Nêu trước lớp (3em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H(KG): Làm bài 3
H+G:Củng cố nội dung bài
G: Nhận xét tiết học
H: Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau
Thứ ba ngày 13 tháng 1 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Toan_lop_3.doc