Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 31 - Trường TH Đông Hợp (Bản 3 cột)

A- Mục tiêu:

Giúp HS:

- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ

- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Mặt đồng hồ bằng bìa cứng có kim ngắn, kim dài.

- Đồng hồ để bàn (lại chỉ có kim ngắn và kim dài)

C- Các hoạt động dạy - học:

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 31 - Trường TH Đông Hợp (Bản 3 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ....... ngày....... tháng ...... năm 201
Luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp HS
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
- Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Rèn kỹ năng làm tính nhẩm (trong các trường hợp đơn giản)
B- Các hoạt động dạy học:
GV
TG
HS
Bài tập 1:
- Nêu Y/ c của bài ?
- Cho HS làm bảng con
7’
- Đặt tính rồi tính
- 2 Em lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con.
34 42 76 76
42 34 42 34
76 76 34 42
- Nhìn vào 2 phép tính cộng em có NX gì?
- Vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi.
- GV: T/c giao hoán của phép cộng
- Nêu MQH giữa phép cộng và phép trừ ?
- Phép tính cộng là phép tính ngược lại của phép trừ.
Bài tập 2:
8’
- Nêu Y.c của bài ?
- GV HD HS xem mô hình trong SGK rồi lựa chọn các số tương ứng với từng phép tính đã cho.
- Viết phép tính thích hợp
- HS làm bài vào sách
34 + 42 = 76
42 + 34 = 76
76 - 42 = 34 
 76 - 34 = 42
- Gọi HS chữa bài.
- HS đọc các phép tính
- Lớp nhận xét.
Bài tập 3:
8’
- Nêu Y/c của bài 
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Nêu các làm ?
- Thực hiện phép tính ở vế trái ở vế phải, so sánh hai số tìm được rồi điền dấu thích hợp
- Cho HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở.
30 + 6 = 6 + 30 
 36 36
45 + 2 < 3 + 45 
 47 48
55 > 50 + 4
 54
- Gọi HS chữa bài
- 3 HS lên chữa bài
- Lớp NX
Bài 4: Củng cố kỹ năng tính nhẩm
- Nêu Y/c của bài ?
- Y/c HS làm vào sách .
7’
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS làm bài
15+2 6+12 31+10 21+22
- Gọi HS chữa bài
- Hãy giải thích vì sao viết "S" vào ô trống.
 41 14 19 42 
 đ đ S S
- HS chữa bài
- Sai do tính kết quả.
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt
5’
Bổ sung
..
Thứ....... ngày....... tháng ...... năm 201
Đông hồ - Thời gian
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Mặt đồng hồ bằng bìa cứng có kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ để bàn (lại chỉ có kim ngắn và kim dài)
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
TG
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
5’
BT: Đặt tính rồi tính
32 + 42 76 - 42
- 2 em lên bảng làm
- Lóp làm bảng con.
42 + 32 76 - 34
- GVNX
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
25’
1’
2- GT mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
12’
- GV cho HS xem đồng hồ để bàn .
- Mặt đồng hồ có những gì ?
- HS xem đồng hồ, NX
- Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 - 12
- GV giới thiệu:
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12 . kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
+ Khi kim dài chỉ số 12 kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ.
- HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và nói "chín giờ".
- GV cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau và hỏi theo ND tranh.
- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy ?
- HS xem tranh trong SGK thảo luận và TLCH.
- Số 5
- Kim dài chỉ vào số mấy ?
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì ?
- Số 12
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang ngủ
- Lúc 6 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy, kim dài chỉ vào số mấy ?
- Kim ngắn chỉ vào số 6, kim dài chỉ vào số 12.
- Lúc 6 giờ em bé đang làm gì?
- Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
- Em bé đang tập thể dục 
- 7 giờ kim ngắn chỉ số 7, kim dài chỉ số 12.
- Lúc 7 giờ sáng em bé đang làm gì?
- Em bé đang đi học.
3- Thực hành xem đồng hồ và ghi số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ.
12’
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm số giờ tương ứng với mặt đồng hồ.
- HS làm bài và đọc.
- GV có thể hỏi HS như với tranh vẽ ở phần trên.
VD: Vào buổi tối em thường làm gì ?
4- Trò chơi:
- HS liên hệ thực tế để trả lời.
- Trò chơi: Thi đua "Xem đồng hồ nhanh và đúng"
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào từng giờ rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- HS trả lời số giờ trên mặt đồng hồ.
- Ai nói đúng, nhanh nhất được các bạn vỗ tay hoan nghênh .
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. khen những em học tốt.
5’
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ .
Bổ sung
..
Thứ....... ngày....... tháng ...... năm 201
Thực hành
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của HS.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Mô hình mặt đồng hồ.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
TG
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Mặt đồng hồ có những gì 
(Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12)
5’
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài (thực hành)
2- Bài tập:
Bài tập 1:
25’
1’
6’
- Nêu Y/c của bài ?
- Y/c HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ tương ứng.
- Viết (theo mẫu)
- HS làm bài
3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ
- Gọi HS đọc số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ.
- HS đọc.
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ vào số mấy ?
(Tương tự hỏi với từng mặt đồng hồ tiếp theo)
Bài tập 2:
6’
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số 12 kim ngắn chỉ vào số 3.
- Nêu Y.c của bài ?
(GV lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn.
- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu)
- Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra.
Bài tập 3:
6’
- HS tự làm bài.
- HS đổi chéo bài KT nhau
- Nêu Y.c của bài ?
- GV lưu ý HS thời điểm sáng, trưa, chiều, tối.
- Nối tranh với đồng hồ thích hợp 
- Gọi HS chữa bài.
- HS làm bài.
10 giờ -Buổi sáng: Học ở trường
11 giờ - Buổi trưa: ăn cơm
3 giờ -Buổi chiều: học nhóm
8 giờ - Buổi tối: nghỉ ở nhà
Bài tập 4:
6’
- Nêu Y/c của bài ?
- Bạn An đi từ TP về quê vẽ thân kim ngắn thích hợp vào mặt đồng hồ.
- GV giao việc.
- GV khuyến khích HS nêu các bước cho phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ.
- HS làm bài và chữa bài
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt.
5’
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. 
Bổ sung
..
Thứ....... ngày....... tháng ...... năm 201
Luyện tập
A- Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
B- Đồ dùng dạy học:
Mô hình mặt đồng hồ.
C- Các hoạt động dạy học:
GV
TG
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Luyện tập.
Bài tập 1.
25’
1’
24’
8’
- Nêu Y/c của bài.
- Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
- Y/c HS làm bài vào sách
- HS làm bài
- HD HS đổi bài cho nhau để chữa theo HD của GV.
- HS đổi chéo bài
Bài tập 2:
- GV nêu Y/c của bài.
8’
- GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ.
- GV nhận xét.
- HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ rõ những giờ tương ứng theo lời đọc của giáo viên.
Bài tập 3:
8’
- Nêu Y/c của bài ?
- Nối giữa câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)
- GV giao việc
- Gọi HS chữa bài
- HS chữa bài.
-Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng"
Với mặt đồng hồ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ?
- Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6.
- Lớp nhận xét.
- GV hỏi tương tự với các câu tiếp theo.
* Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh.
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ từng giờ đúng rồi điền cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
Ai nói đúng, nhanh được cả lớp vỗ tay, hoan nghênh .
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt.
5’
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ.
Xem trước bài sau: Luyện tập chung.
Bổ sung
..

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_tuan_31_truong_th_dong_hop_ban_3_cot.doc