Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 30 - Trường TH Đông Hợp (Bản 3 cột)

I- Kiểm tra bài cũ:

- Đặc tính rồi tính

65 - 30

35 - 2

-GV nx

II- Luyện tập:

Bài tập 1:

- Nêu Y/c của bài ?

- Y/c HS làm bảng con

- GV nhận xét, chữa bài

Bài tập 2:

- Nêu Y.c của bài ?

- Cho HS tự làm bài

- Gọi HS chữa bài

- Yêu cầu HS giải thích kết quả tính nhẩm

Bài 3:

- Nêu Y/c của bài ?

- Y/c HS nêu cách làm bài ?

- Cho HS làm vào sách

- Gọi HS chữa bài

Bài tập 4:

- Gọi HS đọc bài toán

- Y/c HS tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở.

- Gọi HS lên chữa bài

 

doc9 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 30 - Trường TH Đông Hợp (Bản 3 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ ...... ngày ..... tháng ..... năm 201
Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
A- Mục tiêu:
Bước đầu giúp HS:
- Biết làm tính từ trong phạm vi 100 (Dạng 65 - 30 và 36-4)
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm.
B- Đồ dùng dạy học:
	- Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học:
GV
TG
HS
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2a. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 - 30:
5’
14’
Bước 1: HD HS thao tác tên que tính.
- Y/c HS lấy 65 que tính
(Gồm 6 bó và 5 que tính rời)
- HS lấy 65 que tính và làm theo thao tác của GV.
- 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV nói đồng thời viết vào bảng
- 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị
- Tách ra 3 bó (gồm 30 que tính)
- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- HS tách lấy 3 bó 
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
- GV nói đồng thời viết vào bảng.
- Còn lại: 3 bó và 5 que rồi thi viết 3
- ở cột chục và 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.
 chục
đơn vị
- HS quan sát và lắng nghe
- HS nhắc lại cách đặt tính
- Vài HS nhắc lại cách tính
 6
5
 3
0
 3
5
- Trừ số có hai chữ số cho số tròn chục.
- Trừ số có hai chữ số cho số tròn chục.
- Vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính
-Trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- HS nêu yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
a- 82 75 48 69 98
 50 40 20 50 80
 32 35 28 19 18 
b- 68 37 88 33 79
 4 2 7 3 0
 64 35 81 30 79
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS làm bài.
a, 57 b, 57 c, 57 d, 57
 5 5 5 5
50 s 52 s 07 s 5 đ 
Bước 2: GT kỹ thuật làm tính 65 - 30 
a- Đặt tính:
- Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết dấu -
- Kẻ vạch ngang - 
b- Tính: (Từ phải sang trái)
- HS quan sát và lắng nghe
 65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
 35
- HS nhắc lại cách đặt tính
- Phép tính này thuộc dạng ?
- Vài HS nhắc lại cách tính
b. Giới thiệu phép trừ dạng 36-4
- GV HD làm tính trừ.
 36 * 6 trừ 4 bằng 2, viết 2
 4 * Hạ 3, viết 3
 32
- Phép tính này thuộc dạng ?
3- Thực hành:
15’
Bài tập 1: 
- Cho HS làm vào bảng con.
- HS lên chữa bài
Bài tập 2:
- Nêu Yc của bài ?
- Cho HS làm bài vào sách ?
- Gọi HS chữa bài
- Y/c HS giải thích vì sao viết s vào ô trống ?
- HS lên chữa bài
- Phần a (s) do tính kết quả
- Phần b (s) do đặt tính
- Phần c (s) do đặt tính và kq'
Bài tập 3:
- Nêu Y.c của bài ?
- Cho HS làm bài vào sách
- Tính nhẩm
- HS làm bài
a, 66 - 60 = 6 98 - 90 = 8
 78 - 50 = 28 59 - 30 = 29
b, 58 - 4 = 54 67 - 7 = 60
 58 - 8 = 50 67 - 5 = 62
- Gọi HS chữa bài
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét.
III- Củng cố - Dặn dò:
5’
- GV nhận xét tiết học: Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập.
Bổ sung
Thứ ...... ngày ..... tháng ..... năm 201
Luyện tập
A- Mục tiêu:
	Giúp HS:
	- Củng cố về làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
	- Tập tính nhẩm (với các phép trừ đơn giản)
	- Củng cố kỹ năng giải toán.
B- Các hoạt động dạy học:
GV
TG
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
5’
- Đặc tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm
65 - 30
- Lớp làm bảng con
35 - 2
-GV nx
II- Luyện tập:
Bài tập 1:
25’
5’
- Nêu Y/c của bài ?
- Đặt tính rồi tính
- Y/c HS làm bảng con
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
45 57 72 70 66
23 31 60 40 25
22 26 12 30 41
- GV nhận xét, chữa bài 
Bài tập 2:
5’
- Nêu Y.c của bài ?
- Cho HS tự làm bài
- Tính nhẩm
- HS tự làm vào phiếu
65 - 5 = 60 65 - 60 = 5
70 - 30 = 40 94 - 3 = 91
21 - 1 = 20 21 - 20 = 1
- Gọi HS chữa bài
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Yêu cầu HS giải thích kết quả tính nhẩm
- Lớp nhận xét
Bài 3:
4’
- Nêu Y/c của bài ?
- Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Y/c HS nêu cách làm bài ?
- Thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả và điền dấu.
- Cho HS làm vào sách
- HS làm bài
35 - 5 < 35 - 4
30 - 20 = 40 - 30
43 + 3 > 43 - 3
31 + 42 = 41 + 32
- Gọi HS chữa bài
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
Bài tập 4:
5’
- Gọi HS đọc bài toán
- 2, 3 HS đọc đề toán
- Y/c HS tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở.
- HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên chữa bài
- 2 HS lên chữa bài
Tóm tắt
Lớp 1 B: 35 bạn
Trong đó có: 20 bạn nữ
Có tất cả ..... bạn nam ?
 Bài giải:
 Lớp 1B có số bạn nam là
 35 - 20 = 15 (bạn nam)
 Đáp số: 15 bạn nam
Bài tập 5:
5’
- Nêu Y/c của bài ?
- GV tổ chức cho HS thành trò chơi
"Nối với kết quả đúng"
- Nối (theo mẫu)
- HS thi đua làm nhanh
III- Củng cố - Dặn dò:
5’
- GV nhận xét giờ học: khen những em học tốt
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập
Bổ sung
Thứ ...... ngày ..... tháng ..... năm 201
Các ngày trong tuần lễ
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ, nhận biết một tuần có 7 ngày.
- Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bẩy.
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày.
- Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc các công việc cá nhân trong tuần)
B- Đồ dùng dạy học:
- Một quyển lịch bóc hằng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp.
C- Các hoạt động dạy học:
GV
TG
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
5’
- Gọi HS nêu cách đặt tính rồi tính:
65 - 23 94 - 3
- GV nhận xét
II- Dạy bài mới:
25’
1- Giới thiệu bài: (linh hoạt)
2- Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày.
1’
12’
a- GV treo quyển lịch lên bảng
- Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi ?
- Hôm nay là thứ mấy ?
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Hôm nay là thứ tư
- HS nhắc lại
b- Cho HS đọc các hình vẽ SGK:
- Các em hãy đọc tên các ngày trong hình vẽ.
- HS mở SGK trang 161
- Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy
- GV nói: "Đó là các ngày trong một tuần lễ: Một tuần có 7 ngày là chủ nhật...... thứ bảy"
- Gọi HS nhắc lại
c- Tiếp tục chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Vài HS nhắc lại
- Hôm nay là ngày 14 
- Gọi HS nhắc lại.
3- Thực hành:
Bài tập 1:
12’
- Vài HS nhắc lại
- GV nêu Y/c của bài
- Giao việc
- HS làm bài vào sách
- Gọi HS chữa bài
- HS trả lời miệng
- Trong một tuần lễ em phải đi học vào 
- Em đi học vào các ngày thứ 
những ngày nào ?
hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu
- Một tuần lễ đi học mấy ngày ?
- Em được nghỉ các ngày ?
- 5 ngày
- Nghỉ các ngày: Thứ bẩy, chủ nhật.
- Em thích nhất ngày nào trong tuần ?
Bài tập 2:
- HS trả lời 
- GV nêu Y/c
- Cho HS làm bài vào sách
- HS làm bài:
 Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi lần lượt viết tên ngày trong tuần.
a- Hôm nay là thứ tư ngày 14 tháng 4
b- Ngày mai là thứ năm ngày 15 tháng 4
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- HS đọc
- Lớp nhận xét.
Bài tập 3:
- Nêu Yc của bài ?
- Y/c HS tự chép thời khóa biểu của lớp vào vở.
- Đọc thời khoá biểu của lớp em
- HS chép thời khoá biểu.
- Gọi HS đọc TKB
- HS đọc
- Lớp nhận xét
IV- Củng cố - Dặn dò:
5’
- Nhận xét giờ học: Khen ngợi những HS học tốt
- Dặn HS về xem các ngày tiếp theo trong quyển lịch.
Bổ sung
Thứ ...... ngày ..... tháng ..... năm 201
Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
A- Mục tiêu: 
- Củng cố giúp HS năng làm tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100 (cộng trừ không nhớ)
- Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm (trong trường hợp cộng trừ các số tròn chục hoặc các trường hợp đơn giản)
- Nhận biết bước đầu (thông qua các VD cụ thể) về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ).
B- Các hoạt động dạy - học:
GV
TG
HS
Bài tập 1:
- Nêu Y/c của bài ?
8’
- tính nhẩm
- Cho HS làm cột đầu( Không làm cột 2)
( Y/c HS nhắc lại KT cộng, trừ nhẩm các số
- HS nhắc lại KT cộng, trừ các số tròn chục
tròn chục)
- HS tự làm bài
80 + 10 = 90 90 - 80 = 10 
90 - 10 = 80 
- Gọi HS chữa bài
- HS đọc kết quả hai lần
- Lớp NX.
- Cho HS làm tiếp cột còn lại
 - Y/c HS nêu cách tính nhẩm
- 1, 2 HS nêu cách tính
80 + 5 = 85
85 - 5 = 80
85 - 80 = 5
- Đặt tính rồi tính
- HS làm bảng con - 2 em lên bảng
36 48 48
12 36 12
48 12 36
65 87 87
22 65 22
87 22 65
- Phép tính cộng là phép tính ngược lại của phép tính trừ.
- 2, 3 HS đọc
- Một số em nêu tóm tắt
- HS đọc lại tóm tắt
- Gồm câu lời giải, phép tính, đáp số.
- GV quan sát giúp đỡ
- HS làm bài
 Bài giải
 Hai bạn có tất cả số que tính là
 35 + 43 = 78 (que tính)
 Đáp số: 78 que tính
- HS lên bảng, chữa bài
- Lớp NX
Bài tập 2:( Không làm cột 2)
- Nêu Y/c của bài ?
7'
- Cho HS làm bảng con
- GV kiểm tra cách đặt tính của HS
- Củng cố kỹ thuật cộng, trừ (không nhớ) các số có hai chữ số.
- Nhìn vào hai cột tính nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ?
Bài tập 3:
8’
- Y/c HS đọc đề toán ?
- Y/c HS tóm tắt bằng lời ?
- GV ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt
 Bài giải
Hà có : 35 que tính
Lan có: 43 que tính. 
Có tất cả..... q.tính?
- Một bài giải toán cần có những gì ?
 Hà có tất cả số que tính là:
35 + 43 = 78 (que tính)
 Đ/s : 78 que tính 
- Y/c HS làm bài vào nháp
- Gọi HS chữa bài
Bài tập 4:
(HD tương tự bài 3)
- Cho HS làm vào vở
8’
 Tóm tắt
Có: 68 bông hoa
Hà có: 34 bông hoa
Lan có: ....... bông hoa ?
 Tóm tắt
Có: 68 bông hoa
Hà có: 34 bông hoa
Lan có: ....... bông hoa ?
 Bài giải
Lan hái được số bông hoa là:
 68 - 34 = 34 (Bông hoa)
 Đáp số: 34 bông hoa
c- Củng cố - Dặn dò:
- GV NX giờ học: khen những em học tốt
5’
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập 
Bổ sung

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_tuan_30_truong_th_dong_hop_ban_3_cot.doc