Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 22 - Trường TH Đông Hợp (Bản 3 cột)
A- Mục tiêu: Giúp HS.
- Có khái nhiệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu xăng ti mét.
- Bước đầu vận dụng để đo đội dài đoạn thẳng với đơn vị xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài
HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì
C- Các hoạt động dạy - học:
Tuần 22 Thứ ......ngày ...... tháng năm 201 Tiết 85: Giải toán có lời văn A- Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn + Tìm hiểu bài toán: - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? (bài toán đòi hỏi gì ?) + Giải bài toán: - Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết - Trình bày bài giảng (nên câu trả lời, phép tính để giải bài toán và đáp số) - Các bước tự giải bài toán có lời văn B- Đồ dùng dạy - học: GV: Đồ dùng phục vụ huyện tập và trò chơi: HS: Sách HS, giấy nháp C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên tg Học sinh Bổ sung I- Kiểm tra bài cũ: - GV gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp. - Y/c HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. Gọi HS lên bảng viết. - GV nhận xét và đỏnh giỏ. 5’ - HS quan sát và viết bài toán - 1 HS viết vào bảng lớp. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải 25’ 1’ 12’ a- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán. - Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi : - Bài toán đã cho biết những gì ? - HS quan sát, 1 vài HS đọc - Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà . - Bài toán hỏi gì ? - GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu: '' Ta có thể tóm tắt như sau'' - Một vài HS nêu lại TT b- Hướng dẫn giải bài toán: ? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? (hoặc ta phải làm phép tính gì ? ) - Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà. - Gọi HS nhắc lại - 1 vài em c. Hướng dẫn viết bài giải toán. GV nêu: ta viết bài giải của bài toán như sau: (ghi lên bảng lớp bài giải). - Viết câu lời giải: - Ai có thể nêu câu lời giải ? - GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn - GV viết phép tính, bài giải - HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc) - Nhà An có tất cả là - Nhiều HS nêu câu lời giải - HS đọc lại câu lời giải - HS nêu phép tính của bài giải: 4 + 5=9 (con gà) - Cho HS đọc lại bài giải - 1 vài em đọc. - GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết. - Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau: - Viết "Bài giải" - Viết câu lời giải - Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc) - Viết đáp số. - HS nghe và ghi nhớ 3- Luyện tập: 12’ Bài 1: - Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt, GV viết TT lên bảng. - GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần TT để trả lời câu hỏi - Bài toán cho biết những gì ? - An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng. - HS trả lời GV kết hợp ghi TT lên bảng - Y/c HS nhìn vào phần bài giải trong sách để tự nêu: - Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số - GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng. - HS làm bài. + Chữa bài: - Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số. - 1 HS lêng bảng - GV kiểm tra và nhận xét. - 1 HS nhận xét Bài 2: - Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên - 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách - Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán. - 1 vài em nêu - Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải - Cho HS làm bài + Viết chữ "Bài giải" + Viết câu lời giải + Viết phép tính giải + Viết đáp số - HS làm bài theo HD Chữa bài: - Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác) Bài giải Số bạn của tổ em có tất cả là: C1: 6 + 3 = 9 (bạn) C2: 3 + 6 = 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn Bài 3: - Tiến hành tương tự như BT2 - GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình. - HS làm vở, một học sinh lên bảng. 4- Củng cố bài: + Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải" - Nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. 5’ - HS thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ. Thứ ....... ngày....... tháng ....... năm 201 Tiết 86: Xăng ti mét - Đo độ dài A- Mục tiêu: Giúp HS. - Có khái nhiệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu xăng ti mét. - Bước đầu vận dụng để đo đội dài đoạn thẳng với đơn vị xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản. B- Đồ dùng dạy - học: GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên tg Học sinh Bổ sung I- Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền". 5’ - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm ra giấy nháp. - Gọi HS nhận xét về kq', cách làm, cách trình bày. - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (linh hoạt) 25’ 1’ 2- Giới thiệu đơn vị độ dài (em) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét. 12’ - GV gt: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng em, thước này dùng để đo độ dài các đt. - Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 em. - GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét". - HS thực hiện theo Y/c - GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,. Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch = với đầu của thước. - Xăng ti mét viết tắt là: cm - GV viết lên bảng, gọi HS đọc - HS đọc Cn, lớp + GV giới thiệu thao tác đo độ dài ? B1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng 12’ B2: Đọc số ghi ở vạch của thước = với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét). B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng (Vào chỗ thích hợp) chẳng hạn viết 1 em vào ngay dưới đoạn thẳng AB. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS theo dõi và thực hành viết ký hiệu xăng ti mét (em) vào bảng con (BT1) Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo - HS làm vào sách và nêu miệng kq' - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS khác theo dõi và NX. Bài 3: - Bài Y/c gì ? - Đặt thước đúng ghi đ; đặt thước sai ghi s - Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước ntn ? - Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng. - GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi mới làm bài. - HS làm bài - 1 HS đọc đáp số - 1 HS nhận xét. - GV KT đáp số của tất cả HS - Vì vạch 0 của thước không trùng vào 1 đầu của đt - HD HS tự giải thích = lời - Trường hợp 1 tại sao em viết là 3 ? - Thế còn trường hợp 2 ? - Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với 1 đầu đt và mép thước trùng với đường thẳng. - Trường hợp 3 vì sao lại viết là đ ? - GV nhận xét. Bài 4: - Gọi HS đọc Y/c - Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số đo đó. - Y/c HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng. - HS đo và viết số đo - GV nhận xét. - HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm) - HS khác nhận xét. 4- Củng cố - dặn dò: - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 đt đã được tính sẵn độ dài, đánh dấu nhóm trên đường thẳng. 5’ - Các nhóm đo độ dài đt của nhóm mình, sau đó các nhóm đổi chéo để đo đt của nhóm bạn - Y/c đại diện của mỗi nhóm đọc số đo độ dài đt của nhóm mình. Nhóm kia nêu NX. - GV nhận xét và tuyên dương HS các nhóm ờ: - Ôn lại bài - HS nghe và ghi nhớ. Thứ ....... ngày ..... tháng ...... năm 201 Tiết 87: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị xăng ti mét - Rèn luyện KN giải và trình bày bài giảng của bài toán có lời văn B- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên tg Học sinh Bổ sung I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đo 3 đoạn thẳng rồi viết số đo. 5’ - 3 HS lên bảng, mỗi em đo 1 đoạn thẳng. - GV Y/c HS nêu cách đo - GV nhận xét - 1 vài em. II - Dạy - học bài mới: 25 1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn ngọn tên bài. 1’ 2- Luyện tập: GV tổ chức, hướng dẫn HS tự giải các bài toán. 24 Bài 1: - Cho HS đọc đề toán và quan sát tranh vẽ. 8’ - 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm - Y/c HS đọc T2, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt. - HS thực hiện. - GV ghi T2 của bài toán lên bảng theo câu trả lời của HS. - Y/c HS nêu câu lời giải ? + Trong vườn có tất cả là: + Số cây chuối trong vườn có tất cả là. - HD HS viết phép tính - Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ? - Phép cộng - Ai nêu được phép cộng đó ? - 12 + 3= 15 (cây) - HS tự viết phép tính - HS viết đáp số - Y/c 1 HS lên trình bày bài giảng ? Bài giải Số cây chuối trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây chuối - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Một vài em - GV nhận xét - Y/c HS nhắc lại cách trình bày. - 1 vài em nhắc lại Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 để có bài giải 8’ Bài giải Số bức tranh trên tường có tất cả : 14 + 2 = 16 (tranh) Đ/s: 16 bức tranh. Bài 3: Tiến hành tương tự B1 và B2 Bài giải Số hình vuông và hình tròn có là: 5 + 4 = 9 (hình) Đ/s: 9 hình 8’ 3- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi giải toán theo tóm tắt. 5’ - HS cử đại diện chơi thi - GV nhận xét chung giờ học ờ: - Luyện lại cách giải toán - Chuẩn bị trước bài tiết 88 - HS nghe và ghi nhớ. Thứ ....... ngày ..... tháng ...... năm 201 Tiết 88: Luyện tập A- Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn - Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo cm. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, sách HS. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên tg Học sinh Bổ sung I- Kiểm tra bài cũ: không KT II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- HD học sinh làm các BT trong SGK 5’ 25’ 1’ 24’ - HS chú ý nghe Bài 1: - GV tổ chức, HD HS tự giải bài toán - Cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự điền số thích hợp vào chỗ chấm - Y/c HS tự giải bài toán và trình bày. 6’ - 2 HS đọc - HS làm nháp; 1 HS lên bảng Tóm tắt Có: 4 bóng xanh Có: 5 bóng đỏ Có tất cả: quả bóng. Bài giải An có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đ/s: 9 quả bóng + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS thực hiện theo Y/c Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1 - Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và tự giải. 6’ Tóm tắt Có : 5 bạn nam Có : 5 bạn nữ Có tất cả: .. bạn ? - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài giải: Số bạn tổ em có tất cả là: 5 + 5 = 10 (Bạn) Đ/s: 10 bạn Bài 3: Thực hiện tương tự bài 1. - Nêu Y/c HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán Bài 4: - Cho HS đọc Y/c - GV HD: - GV viết phép tính: 2 em + 3 em = lên bảng. 6’ 6’ - HS thực hiện theo HD - Tính theo mẫu - HD HS cộng: Các con hãy lấy số đo cộng với số đo được kết quả là bao nhiêu thì viết lại, sau đó viết đơn vị đo ở bên phải kết quả - Với phép trừ cũng thực hiện tương tự - GV lật bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 4. - GV theo dõi, nhận xét và chữa bài. - HS làm bài theo HD - 1 HS lên bảng làm bài 3- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi giải toán theo T2 - GV nhận xét chung giờ học ờ: - Ôn lại bài vừa học - Xem trước bài tiết 89. 5’ - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_1_tuan_22_truong_th_dong_hop_ban_3_cot.doc